< Return to Video

Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 02: "PUTTING A PRICE TAG ON LIFE"

  • 0:04 - 0:07
    Chương trình được tài trợ bởi:
  • 0:07 - 0:12
    Tài trợ phụ bởi
  • 0:33 - 0:35
    lần trước chúng ta đã tranh luận
  • 0:35 - 0:39
    về trường hợp vụ Nữ hoàng kiện Dudley và Stephens
  • 0:39 - 0:46
    vụ đắm tàu, vụ ăn thịt người trên biển
  • 0:46 - 0:48
    và với những lập luận về
  • 0:48 - 0:49
    vụ đắm tàu,
  • 0:49 - 0:54
    những lập luận ủng hộ và chống lại những suy nghĩ của Dudley và Stephens,
  • 0:54 - 0:57
    hãy quay trở lại với
  • 0:57 - 0:58
    vấn đề triết học
  • 0:58 - 1:02
    triết học vị lợi của Jeremy Bentham
  • 1:02 - 1:06
    Bentham sinh ra ở Anh năm 1748,
  • 1:06 - 1:10
    12 tuổi ông vào học Oxford, 15 tuổi ông học trường luật.
  • 1:10 - 1:15
    ông được nhận vào đoàn luật sư năm 19 tuổi,
    nhưng anh ta chưa bao giờ hành nghề luật sư,
  • 1:15 - 1:17
    thay vào đó, ông dâng trọn đời mình
  • 1:17 - 1:20
    cho Luật học và
  • 1:20 - 1:22
    Triết học đạo đức.
  • 1:22 - 1:28
    lần trước chúng ta đã bắt đầu xem xét một phiên bản
    về thuyết vị lợi của Bentham
  • 1:28 - 1:29
    ý tưởng chính
  • 1:29 - 1:33
    đơn giản được phát biểu như thế này,
  • 1:33 - 1:36
    nguyên tắc tối cao của đạo đức,
  • 1:36 - 1:39
    cho dù là đạo đức cá nhân hay đạo đức chính trị
  • 1:39 - 1:40
    Đều là
  • 1:40 - 1:43
    tối đa hóa
  • 1:43 - 1:44
    phúc lợi chung
  • 1:44 - 1:47
    hay hạnh phúc của tập thể,
  • 1:47 - 1:50
    hay sự cân bằng tổng thể giữa
    niềm vui và nỗi thống khổ
  • 1:50 - 1:52
    Nói cách khác là
  • 1:52 - 1:53
    tối đa hóa
  • 1:53 - 1:56
    tính có ích
  • 1:56 - 2:01
    Bentham đưa ra nguyên tắc này bằng dòng lập luận rằng,
  • 2:01 - 2:03
    tất cả chúng ta đều bị chi phối bởi nỗi đau và niềm vui
  • 2:03 - 2:09
    chúng là những bậc thầy tối cao của chúng ta,
    và do vậy bất kỳ hệ thống đạo đức nào cũng phải tính đến chúng.
  • 2:09 - 2:11
    Tính như thế nào là tốt nhất?
  • 2:11 - 2:14
    Bằng cách tối đa hóa
  • 2:14 - 2:16
    và điều này dẫn đến nguyên tắc
  • 2:16 - 2:19
    rằng lợi ích lớn nhất cho nhiều người nhất
  • 2:19 - 2:23
    Vậy chính xác chúng ta nên tối đã hóa tiện ích gì?
  • 2:23 - 2:25
    Bentham nói với chúng ta
  • 2:25 - 2:26
    đó là hạnh phúc
  • 2:26 - 2:28
    hay chính xác hơn là tính có ích.
  • 2:28 - 2:29
    tính có ích.
  • 2:29 - 2:34
    Tối đa hóa tiện ích là một nguyên tắc không chỉ cho cá nhân mà còn cho cộng đồng, và
  • 2:34 - 2:37
    Cả đối với các nhà lập pháp,
  • 2:37 - 2:39
    cuối cùng là cho cả mốt cuộc cộng đồng
  • 2:39 - 2:41
    mà Bentham yêu cầu
  • 2:41 - 2:45
    đó là tổng thể các cá nhân bao gồm trong đó,
  • 2:45 - 2:47
    và đó là lý do
  • 2:47 - 2:53
    trong việc quyết định chính sách tốt nhất, trong việc quyết định luật lệ nên như thế nào,
    trong việc quyết định điều gì là công bằng,
  • 2:53 - 2:59
    công dân và các nhà lập pháp nên hỏi chính bản thân họ
    câu hỏi, rằng nếu chúng ta cộng hết,
  • 2:59 - 3:04
    tất cả những lợi ích của chính sách này,
  • 3:04 - 3:05
    rồi trừ đi
  • 3:05 - 3:09
    tất cả các chi phí,
  • 3:09 - 3:11
    việc đúng nên làm
  • 3:11 - 3:12
    là cái mà
  • 3:12 - 3:13
    tối đa hóa được
  • 3:13 - 3:15
    sự cân bằng
  • 3:15 - 3:16
    giữa hạnh phúc
  • 3:16 - 3:21
    và đau khổ.
  • 3:21 - 3:24
    Đó là ý nghĩa của việc tối đa hóa tiện ích
  • 3:24 - 3:25
    Bây giờ, ngày hôm nay
  • 3:25 - 3:28
    tôi muốn xem
  • 3:28 - 3:31
    liệu các bạn đồng ý hay không đồng ý với điều đó,
  • 3:31 - 3:37
    và suy luận vị lợi này thường diễn ra
    dưới cái tên phân tích phí tổn - lợi ích
  • 3:37 - 3:40
    Thường xuyên được sử dụng bởi các công ty
  • 3:40 - 3:41
    và bởi
  • 3:41 - 3:42
    chính phủ
  • 3:42 - 3:44
    Và nó luôn luôn l
  • 3:44 - 3:45
    iên quan đến việc
  • 3:45 - 3:51
    đặt một giá trị - thường là giá trị tiền bạc - để đại diện cho tính có lợi ích
  • 3:51 - 3:53
    Dựa trên chi phí và lợi ích
  • 3:53 - 3:57
    của nhiều đề xuất khác nhau.
  • 3:57 - 3:59
    Mới gần đây, ở Cộng hòa Séc,
  • 3:59 - 4:03
    có một đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá
  • 4:03 - 4:05
    Philip Morris,
  • 4:05 - 4:08
    Một công ty thuốc lá,
  • 4:08 - 4:10
    doanh thu khổng lồ
  • 4:10 - 4:13
    Ở Cộng hòa Séc. Họ đã thực hiện
  • 4:13 - 4:15
    một nghiên cứu về phân tích lợi ích - chi phí
  • 4:15 - 4:17
    Của việc hút thuốc lá
  • 4:17 - 4:19
    ở Cộng hòa Séc.
  • 4:19 - 4:21
    Và phân tích lợi ích chi phí của họ
  • 4:21 - 4:23
    Cho thấy
  • 4:23 - 4:24
    rằng
  • 4:24 - 4:26
    chính phủ sẽ có lợi
  • 4:26 - 4:27
    bằng việc
  • 4:27 - 4:31
    có công dân Séc hút thuốc lá.
  • 4:31 - 4:32
    Bây giờ, hãy xem xem chính phủ đạt được lợi ích như thế nào?
  • 4:32 - 4:36
    Đúng là việc này có những tác động tiêu cực
  • 4:36 - 4:40
    cho tài chính công của chính phủ Séc
  • 4:40 - 4:45
    bởi vì có sự gia tăng chi phí chăm sóc sức khỏe
    cho những người mắc các bệnh liên quan
  • 4:45 - 4:47
    đến hút thuốc
  • 4:47 - 4:50
    Mặc khác, những bệnh tật này lại tạo ra những tác động tích cực
  • 4:50 - 4:52
    và tất cả
  • 4:52 - 4:53
    đã được cộng dồn lại
  • 4:53 - 4:55
    ở phái bên kia sổ cái
  • 4:55 - 5:02
    những tác động tích cực bao gồm, chủ yếu là
    các nguồn thu thuế khác nhau mà chính phủ
  • 5:02 - 5:06
    thu được từ doanh số bán các sản phẩm thuốc lá,
    nhưng còn gồm cả khoản tiết kiệm được
  • 5:06 - 5:10
    từ chi phí chăm sóc sức khỏe chính phủ không phải chi trả
    khi người ta chết sớm
  • 5:10 - 5:13
    tiết kiệm lương hưu,
    bạn không phải trả lương hưu trong thời gian dài, và cả tiết kiệm được
  • 5:13 - 5:15
    tiết kiệm
  • 5:15 - 5:20
    chi phí nhà ở cho người già.
  • 5:20 - 5:25
    Và khi tất cả các chi phí và lợi ích được cộng dồn lại
  • 5:25 - 5:26
    nghiên cứu của Philip Morris
  • 5:26 - 5:28
    cho thấy rằng
  • 5:28 - 5:33
    tài chính công ở Cộng hòa Séc có một khoản thu ròng
  • 5:33 - 5:36
    147 triệu đô la và còn tiết kiệm được
  • 5:36 - 5:38
    và tiết kiệm được
  • 5:38 - 5:41
    chi phí nhà ở, chăm sóc sức khỏe và lương hưu.
  • 5:41 - 5:47
    Chính phủ được hưởng khoản tiết kiệm hơn 1.200 đô la
  • 5:47 - 5:53
    khi mỗi người chết sớm vì hút thuốc.
  • 5:53 - 5:57
    phân tích chi phí - lợi ích,
  • 5:57 - 6:02
    ngay bây giờ, trong số những bạn ủng hộ thuyết vị lợi
    có thể nghĩ rằng đây là một cuộc kiểm tra không công bằng.
  • 6:02 - 6:03
    khảo nghiệm của Philip Morris
  • 6:03 - 6:09
    đã bị báo chí chỉ trích
    và họ đã phải xin lỗi vì phép tính
  • 6:09 - 6:11
    vô nhân đạo này
  • 6:11 - 6:12
    bạn có thể nói rằng
  • 6:12 - 6:17
    điều thiếu sót ở đây là thứ mà
    thuyết vị lợi có thể dễ dàng kết nối lại với nhau
  • 6:17 - 6:19
    chủ yếu là
  • 6:19 - 6:23
    giá trị đối với con người và gia đình của những người đã qua đời
  • 6:23 - 6:26
    vì ung thư phổi.
  • 6:26 - 6:29
    Thế còn giá trị của mạng sống thì sao?
  • 6:29 - 6:33
    Một số phân tích lợi ích - chi phí kết hợp
  • 6:33 - 6:35
    cả thước đo
  • 6:35 - 6:37
    giá trị cuộc sống.
  • 6:37 - 6:41
    Một trong những vụ nổi tiếng nhất trong số đó
    liên quan đến vụ xe Ford Pinto
  • 6:41 - 6:45
    Các bạn đã đọc về vụ đó không? Trở lại vào những năm 1970, chắc các bạn vẫn nhớ
  • 6:45 - 6:48
    mẫu xe Ford Pinto, đó là một loại xe hơi?
  • 6:48 - 6:51
    Có ai còn nhớ không?
  • 6:51 - 6:56
    đó là một mẫu xe nhỏ, xe ô tô nhỏ, rất phổ biến
  • 6:56 - 6:58
    nhưng có một vấn đề
  • 6:58 - 7:02
    là bình xăng nằm phía sau xe
  • 7:02 - 7:08
    và thực tế trong những vụ va chạm từ phía sau, bình xăng đã phát nổ
  • 7:08 - 7:10
    Và, một số người đã thiệt mạng,
  • 7:10 - 7:14
    một số người bị thương nặng.
  • 7:14 - 7:19
    nạn nhân của những vụ tai nạn này đã kiện hãng Ford ra tòa,
  • 7:19 - 7:22
    và trong phiên tòa, hóa ra
  • 7:22 - 7:24
    Ford đã biết
  • 7:24 - 7:25
    từ rất lâu trước đó
  • 7:25 - 7:28
    về bình xăng dễ bị nổ
  • 7:28 - 7:34
    và đã thực hiện phân tích lợi ích - chi phí
    để xác định liệu có đáng
  • 7:34 - 7:36
    để đặt một tấm chắn đặc biệt
  • 7:36 - 7:40
    để bảo vệ bình xăng và ngăn nó phát nổ không.
  • 7:40 - 7:43
    Họ đã làm một phân tích lợi ích - chi phí
  • 7:43 - 7:46
    chi phí cho mỗi phần
  • 7:46 - 7:48
    để tăng độ an toàn
  • 7:48 - 7:50
    của chiếc Pinto,
  • 7:50 - 7:56
    họ đã tính toán ra tầm 11 đô la cho mỗi bộ phận
  • 7:56 - 7:57
    và đây,
  • 7:57 - 8:01
    đây là phân tích - lợi ích chi phí
  • 8:01 - 8:03
    được đưa ra ở phiên xét xử,
  • 8:03 - 8:06
    Mỗi bộ phận 11 đô la
  • 8:06 - 8:10
    cho 12,5 triệu chiếc xe hơi và xe tải
  • 8:10 - 8:14
    nên tổng chi phí
  • 8:13 - 8:17
    là 137 triệu đô la để cải thiện sự an toàn
  • 8:17 - 8:19
    nhưng sau đó họ đã tính toán
  • 8:19 - 8:20
    lợi ích
  • 8:20 - 8:23
    của việc tiêu tất cả số tiền này để có một mẫu xe an toàn hơn
  • 8:23 - 8:27
    và họ đếm được 180 người chết
  • 8:27 - 8:29
    và quy ra giá trị bằng tiền
  • 8:29 - 8:30
    200 nghìn đô la
  • 8:30 - 8:32
    cho mỗi người chết,
  • 8:32 - 8:35
    180 người bị thương
  • 8:35 - 8:37
    nhận 67 nghìn đô la,
  • 8:37 - 8:39
    và tiếp đó là chi phí sửa chữa,
  • 8:39 - 8:43
    thay thế cho 2000 chiếc xe bị phá hủy nếu không có
  • 8:43 - 8:45
    thiết bị an toàn.
  • 8:45 - 8:48
    700 đô la mỗi xe.
  • 8:48 - 8:50
    Như vậy, hóa ra những lợi ích
  • 8:50 - 8:54
    chỉ khoảng 49,5 triệu.
  • 8:54 - 8:55
    Thế nên họ đã
  • 8:55 - 8:56
    không lắp đặt
  • 8:56 - 8:58
    thiết bị an toàn.
  • 8:58 - 9:00
    Không cần phải nói
  • 9:00 - 9:02
    khi bản ghi nhớ
  • 9:01 - 9:09
    về phân tích lợi ích-chi phí của Công ty Ford Motor
    được đưa ra trong buổi xét xử
  • 9:09 - 9:11
    nó khiến bồi thẩm viên kinh hoàng.
  • 9:11 - 9:16
    Và họ đã yêu cầu một khoản phạt khổng lồ
  • 9:16 - 9:22
    Liệu đây có phải là một ví dụ đi ngược lại
    với ý tưởng vị lợi khi tính toán
  • 9:22 - 9:23
    vì Ford đã đưa vào phép tính
  • 9:23 - 9:27
    thước đo giá trị của mạng sống?
  • 9:27 - 9:31
    Bây giờ, bạn nào ở đây muốn bảo vệ
  • 9:31 - 9:33
    phân tích lợi - ích chi phí
  • 9:33 - 9:35
    Từ ví dụ phản đề rõ ràng này,
  • 9:35 - 9:39
    có ai muốn biện hộ không?
  • 9:39 - 9:42
    hay bạn nghĩ nó đã hoàn toàn phá hủy
  • 9:42 - 9:47
    phép tính tính vị lợi?
  • 9:47 - 9:49
    Vâng. Tôi nghĩ rằng,
  • 9:49 - 9:53
    một lần nữa họ lại mắc cùng một sai lầm như ở ví dụ trước
    khi họ đã gán một giá trị bằng tiền
  • 9:53 - 9:57
    cho sinh mạng con người và một lần nữa họ không tính đến những thứ như
  • 9:57 - 10:01
    đau khổ và mất mát về tình cảm gia đình.
    Ý tôi là những gia đình đã bị mất đi nguồn sống
  • 10:01 - 10:04
    nhưng họ cũng mất đi người thân và điều đó
  • 10:04 - 10:07
    còn đáng giá hơn 200 nghìn đô la.
  • 10:07 - 10:09
    Tốt, nhưng chờ đã nào, bạn tên gì?
  • 10:09 - 10:10
    Julie Roto.
  • 10:10 - 10:14
    Vậy nếu là 200 nghìn đô la, Julie,
  • 10:14 - 10:19
    Là một con số quá thấp vì chưa bao gồm sự mất mát của một người thân,
  • 10:19 - 10:22
    và sự mất mát của những năm tháng cuộc đời,
  • 10:22 - 10:24
    Vậy bạn nghĩ con số nào,
  • 10:24 - 10:27
    bạn nghĩ con số bao nhiêu sẽ chính xác hơn?
  • 10:27 - 10:32
    Tôi không tin là mình có thể đưa ra một con số.
    Tôi nghĩ rằng kiểu phân tích này không nên áp dụng cho
  • 10:32 - 10:34
    những vấn đề về sinh mạng con người.
  • 10:34 - 10:36
    Tôi nghĩ rằng không thể dung tiền đối với vấn đề này.
  • 10:36 - 10:39
    Vậy họ không chỉ đưa ra một con số quá thấp
  • 10:39 - 10:45
    Julie nói rằng, họ đã sai khi cố gắng áp đặt bất kỳ một con số nào.
  • 10:45 - 10:50
    được rồi, hãy nghe một ý kiến khác. Ai nào?
  • 10:50 - 10:52
    Phải tính thêm cả điều chỉnh do lạm phát nữa
  • 10:58 - 10:59
    được rồi,
  • 10:59 - 11:00
    thế là công bằng.
  • 11:00 - 11:03
    Vậy bây giờ con số sẽ là bao nhiêu?
  • 11:03 - 11:08
    Đấy là 35 năm trước
  • 11:08 - 11:10
    Hai triệu đô la.
  • 11:10 - 11:12
    Bạn đưa ra con số hai triệu đô la.
  • 11:12 - 11:14
    Và bạn tên gì?
  • 11:14 - 11:15
    Voicheck
  • 11:15 - 11:17
    Voicheck nói rằng chúng ta phải tính thêm cả lạm phát,
  • 11:17 - 11:20
    chúng ta nên hào phóng hơn
  • 11:20 - 11:25
    Nếu vậy các bạn có hài lòng xem
    đây là cách nghĩ đúng cho câu hỏi này không?
  • 11:25 - 11:27
    Thật không may, tôi đoán là.
  • 11:27 - 11:30
    Cần phải
  • 11:30 - 11:33
    đặt ra một con số ở đâu đó
  • 11:33 - 11:37
    Tôi không chắc sẽ là số nào nhưng tôi đồng ý rằng có thể
  • 11:37 - 11:39
    gán cho mạng người
  • 11:39 - 11:41
    một con số.
  • 11:41 - 11:42
    Được rồi,
  • 11:42 - 11:44
    như vậy Voicheck nói,
  • 11:44 - 11:46
    và ở đây cậu ấy không đồng ý với
  • 11:46 - 11:47
    Julie
  • 11:47 - 11:50
    Julie nói rằng chúng ta không thể gán cho mạng người một con số,
  • 11:50 - 11:54
    để phân tích lợi ích - chi phí,
    Voicheck nói rằng chúng ta phải làm như vậy
  • 11:54 - 12:00
    bởi vì bằng cách này hay cách khác, chúng ta phải quyết định
  • 12:00 - 12:05
    những bạn khác nghĩ sao về điều này?
    Có ai sẵn sàng để biện hộ rằng
  • 12:05 - 12:06
    phân tích lợi ích - chi phí ở đây
  • 12:06 - 12:10
    Là chính xác và thỏa đáng không?
  • 12:10 - 12:16
    Tôi nghĩ rằng, nếu Ford và các công ty xe hơi khác không sử dụng phân tích lợi ích - chi phí
    thì cuối cùng họ sẽ bị phá sản
  • 12:16 - 12:19
    vì họ sẽ chẳng thể có lợi nhuận
  • 12:19 - 12:23
    và hàng triệu người sẽ không có ô tô của hãng này để đi làm,
    để có thức ăn trên bàn
  • 12:23 - 12:28
    để nuôi con cái của họ, vì vậy tôi nghĩ rằng nếu
    phân tích lợi ích - chi phí không được sử dụng,
  • 12:28 - 12:30
    thì một lợi ích lớn hơn
  • 12:30 - 12:32
    sẽ mất đi
  • 12:32 - 12:35
    trong trường hợp đó. Được rồi, cho tôi hỏi, bạn tên gì?
  • 12:35 - 12:38
    Raul. Raul.
  • 12:38 - 12:42
    Gần đây đã có một nghiên cứu được thực hiện về việc
    sử dụng điện thoại di động của tài xế khi đang lái
  • 12:42 - 12:43
    một chiếc ô tô,
  • 12:43 - 12:47
    và có một cuộc tranh luận liệu việc đó có nên
    bị cấm hay không
  • 12:47 - 12:49
  • 12:49 - 12:51
    con số là,
  • 12:51 - 12:55
    khoảng hai nghìn người chết
  • 12:55 - 12:57
    vì tai nạn
  • 12:57 - 12:59
    mỗi năm,
  • 12:59 - 13:02
    khi sử dụng điện thoại di động
  • 13:02 - 13:08
    Và phân tích lợi ích - chi phí
    được thực hiện bởi trung tâm phân tích rủi ro ở Harvard
  • 13:08 - 13:11
    Cho thấy rằng nếu bạn xem xét các lợi ích
  • 13:11 - 13:14
    của việc sử dụng điện thoại di động
  • 13:14 - 13:15
    và bạn gán cho mạng sống
  • 13:15 - 13:19
    một giá trị, con số hóa ra lại bằng nhau
  • 13:19 - 13:23
    Bởi vì lợi ích kinh tế to lớn của việc cho phép người ta tận dụng thời gian
  • 13:23 - 13:27
    của họ, không lãng phí thời gian, có thể giao dịch và nói chuyện với bạn bè, v.v.
  • 13:27 - 13:30
    trong khi họ đang lái xe.
  • 13:30 - 13:32
    Điều đó không có nghĩa
  • 13:32 - 13:36
    là sẽ sai lầm khi cố gắng đặt những con số trị giá bằng tiền vào những câu hỏi
  • 13:36 - 13:38
    về sinh mạng con người?
  • 13:38 - 13:39
    Tôi nghĩ rằng nếu
  • 13:39 - 13:42
    đa số mọi người
  • 13:42 - 13:48
    cố gắng đạt được tính có ích của một dịch vụ, như sử dụng điện thoại di động, và sự tiện lợi
  • 13:48 - 13:48
    mà điện thoại di động mang lại, một cách tối đa
  • 13:48 - 13:50
    Miễn là
  • 13:50 - 13:52
    sự hy sinh là cần thiết
  • 13:52 - 13:53
    để nó xảy ra.
  • 13:53 - 13:59
    Bạn hoàn toàn là một người theo thuyết vị lợi. Trong.. vâng đúng ạ.
  • 13:59 - 14:03
    được rồi, một câu hỏi cuối cùng cho Raul
  • 14:03 - 14:06
    và tôi đưa ý kiến của Voicheck vào để xem xét,
  • 14:06 - 14:08
    Có nên gán cho
  • 14:08 - 14:13
    mạng sống con người một có số bằng tiền, để quyết định có nên cấm sử dụng điện thoại di động hay không?
  • 14:13 - 14:15
    tôi không muốn phán
  • 14:15 - 14:16
    một cách tùy tiện,
  • 14:16 - 14:18
    tính bừa một con số, ý tôi là ngay lúc này
  • 14:18 - 14:19
    Tôi nghĩ rằng.
  • 14:21 - 14:24
    Bạn muốn được tư vấn.
  • 14:24 - 14:25
    vâng, tôi muốn được nghe lời khuyên.
  • 14:25 - 14:29
    Nhưng đại để là bao nhiêu? Đã có 2300 người chết
  • 14:29 - 14:32
    bạn phải gán một giá trị bằng tiền để biết liệu mình có muốn ngăn ngừa những cái chết đó,
  • 14:32 - 14:37
    bằng cách cấm sử dụng điện thoại di động trong ô tô hay không
  • 14:37 - 14:39
    vậy bạn sẽ ước tính khoảng bao nhiêu?
  • 14:39 - 14:40
    bao nhiêu?
  • 14:40 - 14:41
    Một triệu,
  • 14:41 - 14:42
    hai triệu
  • 14:42 - 14:44
    Hai triệu là con số của Voitech.
  • 14:44 - 14:46
    Đúng không? Vâng có thể là một triệu.
  • 14:46 - 14:50
    Một triệu?
  • 14:50 - 14:55
    Được rồi, tốt lắm, cảm ơn bạn.
  • 14:55 - 15:00
    Vậy nên, có một số tranh cãi ngày nay nổ ra từ những phân tích lợi ích - chi phí, đặc biệt là
  • 15:00 - 15:02
    những vấn đề liên quan đến
  • 15:02 - 15:07
    việc đặt một giá tiền bạc lên mọi thứ, rồi cộng dồn lại.
  • 15:07 - 15:09
    bây giờ tôi muốn chuyển qua
  • 15:09 - 15:15
    sự phản đối của bạn, đối với sự phản đối của bạn rằng không nhất thiết phải phân tích lợi ích chi phí một cách cụ thể,
  • 15:15 - 15:18
    bởi vì nó chỉ là một phiên bản của
  • 15:18 - 15:22
    logic vị lợi trong thực tế ngày nay,
  • 15:22 - 15:27
    nhưng với tổng thể toàn bộ lý thuyết, với ý tưởng
  • 15:27 - 15:30
    rằng điều đúng nên làm,
  • 15:30 - 15:34
    Điều cơ bản của chính sách và pháp luật,
  • 15:34 - 15:36
    là tối đa hóa
  • 15:36 - 15:40
    tính lợi ích.
  • 15:40 - 15:42
    Bao nhiêu bạn không đồng ý?
  • 15:42 - 15:43
    với cách
  • 15:43 - 15:44
    tiếp cận vị lợi
  • 15:44 - 15:46
    đối với luật pháp
  • 15:46 - 15:48
    và với lợi ích chung?
  • 15:48 - 15:52
    Có bao nhiêu người đồng ý với ý tưởng đó?
  • 15:52 - 15:55
    Vậy là, đồng ý nhiều hơn không đồng ý.
  • 15:55 - 16:00
    Vậy hãy lắng nghe ý kiến từ bên phê bình.
  • 16:00 - 16:02
    Vấn đề chính của tôi với điều này là tôi cảm thấy như
  • 16:02 - 16:06
    bạn không thể nói rằng, chỉ vì những người thuộc nhóm thiểu số.
  • 16:06 - 16:12
    Điều họ muốn và cần lại ít giá trị hơn so với người thuộc đa số
  • 16:12 - 16:14
    vì vậy tôi nghĩ có vấn đề với ý tưởng rằng
  • 16:14 - 16:16
    lợi ích tốt nhất cho số đông nhất
  • 16:16 - 16:18
    là ổn, bởi vì
  • 16:18 - 16:21
    vẫn còn những người
  • 16:21 - 16:25
    ở nhóm thiểu số, có vẻ không công bằng với họ cho lắm, khi họ không có tiếng nói theo cách
  • 16:25 - 16:26
    mà họ muốn
  • 16:26 - 16:29
    được rồi, một phản đối thú vị. Bạn lo lắng về
  • 16:29 - 16:32
    tác động đến nhóm thiểu số. Vâng.
  • 16:32 - 16:35
    Nhân tiện, bạn tên gì? Anna.
  • 16:35 - 16:40
    Được rồi, ai phản hồi cho sự lo lắng của Anna về ảnh hưởng đối với nhóm thiểu số nào?
  • 16:40 - 16:42
    Bạn sẽ nói gì với Anna?
  • 16:42 - 16:43
    Cô ấy nói rằng,
  • 16:43 - 16:47
    nhóm thiểu số ít giá trị hơn, tôi không nghĩ đó là trường hợp này, vì giá trị của từng cá nhân trong nhóm thiểu số
  • 16:47 - 16:51
    Bằng với cá nhân trong nhóm đa số. Nhưng chỉ là
  • 16:51 - 16:55
    số động đã vượt trội hơn
  • 16:55 - 16:56
    thiểu số
  • 16:56 - 16:59
    Và ý tôi là, tại một thời điểm nhất định, bạn phải quyết định.
  • 16:59 - 17:02
    Và tôi thấy đáng tiếc cho nhóm thiểu số nhưng
  • 17:02 - 17:03
    đôi khi,
  • 17:03 - 17:04
    vì đại cuộc,
  • 17:04 - 17:09
    vì lợi ích lớn hơn. Phải vì lợi ích lớn hơn.
    Anna, bạn thấy sao? Bạn tên gì? Youngda.
  • 17:09 - 17:11
    Bạn muốn nói gì với Youngda không?
  • 17:11 - 17:14
    Youngda nói rằng bạn chỉ cần cộng dồn sở thích của mọi người,
  • 17:14 - 17:18
    và như vậy cũng đã cân nhắc cả sở thích
    của những người thuộc nhóm thiểu số.
  • 17:18 - 17:22
    Bạn có thể cho một ví dụ về việc khiến bạn lo lắng, khi bạn nói rằng bạn lo lắng
  • 17:22 - 17:25
    rằng thuyết vị lợi vi phạm
  • 17:25 - 17:28
    Mối quan tâm hay sự tôn trọng đối với quyền lợi của nhóm thiểu số?
  • 17:28 - 17:30
    bạn có thể đưa ra một ví dụ không.
  • 17:30 - 17:35
    Được rồi, như bất kỳ ví dụ nào mà chúng ta đã nói đến,
    như vụ đắm tàu,
  • 17:35 - 17:36
    Tôi nghĩ rằng
  • 17:36 - 17:40
    cậu bé bị ăn thịt
  • 17:40 - 17:40
    vẫn có
  • 17:40 - 17:44
    quyền được sống như những người khác,... và
  • 17:44 - 17:45
    chỉ vì
  • 17:45 - 17:46
    anh ta là
  • 17:48 - 17:51
    thiểu số trong tình huống đó, người
  • 17:51 - 17:53
    có lẽ có ít cơ hội sống tiếp hơn,
  • 17:53 - 17:55
    không có nghĩa là
  • 17:55 - 17:58
    những người khác nghiễm nhiên có quyền ăn thịt anh ta
  • 17:58 - 18:00
    chỉ vì
  • 18:00 - 18:02
    nó sẽ mang lại
  • 18:02 - 18:03
    cơ hội sống cho nhiều người hơn.
  • 18:03 - 18:06
    Như vậy là, có thể có một số quyền
  • 18:06 - 18:08
    Thuộc sở hữu của các cá nhân
  • 18:08 - 18:13
    trong nhóm thiểu số không nên bị đánh đổi
  • 18:13 - 18:14
    Vì mục tiêu lợi ích?
  • 18:14 - 18:17
    ?
  • 18:17 - 18:18
    Đúng không Anna?
  • 18:18 - 18:22
    Bây giờ đây sẽ là một bài kiểm tra dành cho bạn,
  • 18:22 - 18:25
    trở lại La Mã cổ đại
  • 18:25 - 18:30
    Họ đã ném những người Cơ đốc giáo cho sư tử trong các đấu trường thể thao.
  • 18:30 - 18:34
    Nếu bạn nghĩ, về phương thức tính toán vị lợi, nó sẽ xảy ra như thế nào?
  • 18:34 - 18:39
    Vâng, Những người Cơ đốc giáo bị ném cho sư tử phải chịu đựng nỗi đau tột cùng,
  • 18:39 - 18:46
    nhưng hãy nhìn vào niềm vui sướng tập thể của đám đông những người La Mã.
  • 18:48 - 18:51
    Youngda. Vâng,
  • 18:51 - 18:52
    lúc đó,
  • 18:52 - 18:53
    tôi không nghĩ
  • 18:55 - 19:02
    Như là trong thời hiện đại, để đánh giá, à… đưa ra một con số nhất định đối với hạnh phúc được tạo ra cho những người chứng kiến
  • 19:02 - 19:03
    Tôi không nghĩ
  • 19:03 - 19:05
    bất kỳ
  • 19:05 - 19:07
    nhà làm luật nào sẽ nói rằng
  • 19:07 - 19:11
    Nỗi đau của một người, sự đau khổ của một người là nhiều hơn hẳn
  • 19:11 - 19:15
    khi so với hạnh phúc đạt được
  • 19:15 - 19:20
    Không nhưng bạn phải thừa nhận rằng nếu có đủ số đông người La Mã cuồng nhiệt với hạnh phúc,
  • 19:20 - 19:25
    nó thậm chí còn lớn hơn nỗi đau tột cùng của
  • 19:25 - 19:29
    một số ít người Cơ đốc giáo bị ném cho sư tử.
  • 19:29 - 19:34
    Như vậy, chúng ta có hai lý luận khác nhau phản đối chủ nghĩa vị lợi.
  • 19:34 - 19:35
    Một là cân nhắc rằng
  • 19:35 - 19:38
    liệu chủ nghĩa vị lợi
  • 19:38 - 19:40
    có tôn trọng đầy đủ
  • 19:40 - 19:41
    các quyền cá nhân
  • 19:41 - 19:42
    hoặc quyền thiểu số hay không?
  • 19:42 - 19:45
    Và phản đối khác thì liên quan
  • 19:45 - 19:47
    đến toàn bộ ý tưởng
  • 19:47 - 19:49
    Về việc cộng dồn
  • 19:49 - 19:50
    tính có ích
  • 19:50 - 19:52
    của những sở thích
  • 19:52 - 19:53
    hoặc giá trị
  • 19:53 - 19:56
    Liệu có thể tổng hợp tất cả các giá trị
  • 19:56 - 19:58
    để quy chúng
  • 19:58 - 20:00
    thành các khái niệm tính bằng tiền được không?
  • 20:00 - 20:02
    Những năm 1930
  • 20:02 - 20:07
    có một
  • 20:07 - 20:09
    nhà tâm lý học
  • 20:09 - 20:11
    đã cố gắng
  • 20:11 - 20:12
    giải quyết
  • 20:12 - 20:16
    câu hỏi thứ hai. Ông đã cố gắng chứng minh
  • 20:16 - 20:19
    những gì chủ nghĩa vị lợi giả định,
  • 20:19 - 20:22
    rằng có thể
  • 20:22 - 20:23
    quy đổi
  • 20:23 - 20:27
    tất cả hàng hóa, tất cả các giá trị, tất cả các mối quan tâm của con người
  • 20:27 - 20:29
    Về một thước đo thống nhất, duy nhất.
  • 20:29 - 20:30
    Và ông đã làm điều đó
  • 20:30 - 20:33
    bằng cách tiến hành một cuộc khảo sát
  • 20:33 - 20:38
    về những công thức sơ khởi về niềm tin, đó là vào những năm 1930.
  • 20:38 - 20:42
    Và ông ta hỏi họ, ông ta đưa cho họ một danh sách
    những trải nghiệm không vui vẻ
  • 20:42 - 20:45
    và ông ta hỏi xem họ sẽ muốn được trả bao nhiêu để trải qua
  • 20:45 - 20:50
    những trải nghiệm sau đây, và ông theo dõi
  • 20:50 - 20:51
    Ví dụ,
  • 20:51 - 20:57
    bạn muốn được trả bao nhiêu để bị nhổ một chiếc răng cửa hàm trên
  • 20:57 - 21:04
    hoặc bạn muốn được trả bao nhiêu để cắt đứt một ngón chân cái?
  • 21:05 - 21:12
    hoặc ăn tươi một con giun đất đang sống, dài sáu inch
  • 21:12 - 21:19
    hoặc sống phần đời còn lại của bạn trong một trang trại ở Kansas
  • 21:19 - 21:24
    hoặc bóp cổ một con mèo hoang bằng tay không
  • 21:24 - 21:26
    Bây giờ, bạn nghĩ sao?
  • 21:26 - 21:33
    Bạn cho rằng món nào đắt nhất trong danh sách đó
  • 21:33 - 21:40
    Kansas đúng không?
  • 21:40 - 21:45
    Đúng rồi, đó là Kansas
  • 21:45 - 21:46
    Với lựa chọn Kansas,
  • 21:46 - 21:48
    mọi người nói rằng
  • 21:48 - 21:52
    họ phải được trả 300 nghìn đô la.
  • 21:57 - 22:00
    Theo bạn…
  • 22:00 - 22:03
    Theo bạn thì cái gì là đắt tiếp theo đó?
  • 22:03 - 22:06
    không phải con mèo,
  • 22:06 - 22:08
    không phải là răng hàm
  • 22:08 - 22:11
    không phải ngón chân cái!
  • 22:11 - 22:17
    giun đất!
  • 22:17 - 22:21
    Đa số nói rằng, bạn phải trả cho họ 100 nghìn đô la
  • 22:21 - 22:23
    để họ ăn giun đất
  • 22:23 - 22:28
    bạn nghĩ cái gì là rẻ nhất?
  • 22:28 - 22:30
    không phải con mèo
  • 22:30 - 22:31
    Mà là răng hàm.
  • 22:31 - 22:35
    Trong thời kỳ suy thoái, mọi người sẵn sàng nhổ răng
  • 22:35 - 22:40
    để chỉ đổi lấy 4.500 đô la
  • 22:40 - 22:41
    Và bây giờ
  • 22:42 - 22:45
    là những gì mà Thorndike
  • 22:45 - 22:48
    kết luận được từ nghiên cứu của mình.
  • 22:48 - 22:52
    Bất kỳ mong muốn hay sự thỏa mãn nào tồn tại, tồn tại
  • 22:52 - 22:55
    Tồn tại thành một lượng nào đó và do đó có thể đo lường được.
  • 22:55 - 22:56
    Cuộc sống của một con chó
  • 22:56 - 22:57
    hoặc một con mèo
  • 22:57 - 22:59
    hoặc một con gà, bao hàm
  • 22:59 - 23:01
    những khao khát,
  • 23:01 - 23:02
    ham muốn
  • 23:02 - 23:04
    và sự hài lòng của nó
  • 23:04 - 23:06
    Vậy nên, cuộc sống
  • 23:06 - 23:07
    của con người cũng vậy.
  • 23:07 - 23:09
    Mặc dù những khao khát và ham muốn ở họ
  • 23:09 - 23:12
    là phức tạp hơn.
  • 23:12 - 23:14
    Nhưng còn nghiên cứu của Thorndike
  • 23:14 - 23:16
    thì sao?
  • 23:16 - 23:18
    Liệu nó có hỗ trợ
  • 23:18 - 23:20
    quan điểm của Bentham,
  • 23:20 - 23:22
    rằng tất cả
  • 23:22 - 23:28
    tất cả các giá trị có thể được quy đổi thông qua một đơn vị đo lường giá trị chuẩn, thống nhất, duy nhất
  • 23:28 - 23:34
    hay đặc tính khác thường của những đối tượng khác nhau trong danh sách này
  • 23:34 - 23:37
    Lại gợi ra những kết luận ngược lại.
  • 23:37 - 23:40
    Có thể là, liệu chúng ta đang nói về cuộc sống
  • 23:40 - 23:42
    hoặc Kansas
  • 23:42 - 23:44
    hoặc con giun đất.
  • 23:44 - 23:45
    Có thể
  • 23:45 - 23:48
    những thứ chúng ta coi trọng
  • 23:48 - 23:49
    và yêu quý
  • 23:49 - 23:51
    không thể được tóm gọn
  • 23:51 - 23:54
    theo một đơn vị đo lường giá trị chuẩn, thống nhất, duy nhất.
  • 23:54 - 23:56
    Và nếu họ không thể làm được như vậy
  • 23:56 - 23:58
    thì kết cục là gì
  • 23:58 - 24:01
    đối với thuyết vị lợi
  • 24:01 - 24:02
    của đạo đức?
  • 24:02 - 24:09
    Đó là câu hỏi chúng ta sẽ tiếp tục vào lần tới
  • 24:13 - 24:16
    Được rồi bây giờ chúng ta hãy tham gia một phần khác
  • 24:16 - 24:18
    của cuộc thăm dò,
  • 24:18 - 24:19
    đó là
  • 24:19 - 24:21
    trải nghiệm hay niềm vui nào
  • 24:21 - 24:23
    có giá trị nhất?
  • 24:23 - 24:26
    Bao nhiêu người nói là
  • 24:26 - 24:32
    Shakespeare?
  • 24:32 - 24:38
    bao nhiêu người nói rằng đó là chương trình “Fear Factor”
  • 24:38 - 24:40
    không, bạn nghiêm túc đấy chứ?
  • 24:40 - 24:46
    thật à?
  • 24:46 - 24:49
    lần trước
  • 24:49 - 24:54
    chúng ta đã bắt đầu xem xét một số phản đối
  • 24:54 - 24:57
    với phiên bản thuyết vị lợi
  • 24:57 - 25:02
    của Jeremy Bentham
  • 25:02 - 25:05
    mọi người đưa ra hai lập luận phản đối trong cuộc thảo luận
  • 25:05 - 25:08
    mà chúng ta đã tiến hành
  • 25:08 - 25:11
    đầu tiên
  • 25:11 - 25:13
    là sự phản đối, tuyên bố rằng
  • 25:13 - 25:15
    chủ nghĩa vị lợi,
  • 25:15 - 25:17
    Chính bản thân nó,
  • 25:17 - 25:20
    bằng việc quan tâm đến vấn đề lợi ích lớn nhất cho nhiều nhất
  • 25:20 - 25:23
    Đã không tôn trọng đầy đủ
  • 25:23 - 25:25
    các quyền cá nhân.
  • 25:25 - 25:29
    hôm nay chúng ta có những cuộc tranh luận
  • 25:29 - 25:30
    về việc tra tấn
  • 25:30 - 25:34
    và khủng bố
  • 25:34 - 25:35
    giả sử
  • 25:35 - 25:41
    một kẻ bị nghi ngờ khủng bố đã bị bắt vào ngày 10/9
  • 25:41 - 25:44
    và bạn có lý do để tin
  • 25:44 - 25:46
    rằng nghi phạm
  • 25:46 - 25:51
    có thông tin quan trọng về một cuộc tấn công khủng bố sắp xảy ra, sẽ giết chết
  • 25:51 - 25:52
    hơn ba nghìn người
  • 25:52 - 25:56
    và bạn không thể lấy được thông tin.
  • 25:56 - 25:58
    Liệu bạn sẽ
  • 25:58 - 25:59
    tra tấn
  • 25:59 - 26:01
    nghi phạm
  • 26:01 - 26:03
    để lấy thông tin
  • 26:03 - 26:06
    hay
  • 26:06 - 26:08
    bạn sẽ nói không,
  • 26:08 - 26:15
    có những bổn phận về đạo đức tuyệt đối
    cần phải tôn trọng quyền của mỗi cá nhân
  • 26:15 - 26:18
    theo cách như vậy, chúng ta quay lại với những câu hỏi mà chúng ta đã bắt đầu
  • 26:18 - 26:24
    về xe điện và cấy ghép nội tạng. Vậy thì đó là vấn đề đầu tiên
  • 26:24 - 26:29
    và bạn nhớ rằng chúng ta đã xem xét một số ví dụ về phân tích lợi ích - chi phí
  • 26:29 - 26:34
    nhưng nhiều người không hài lòng với phân tích lợi ích - chi phí
  • 26:34 - 26:40
    khi gán cho mạng sống con người một giá trị bằng tiền
  • 26:40 - 26:42
    và do đó nó dẫn chúng ta đến
  • 26:42 - 26:44
    lập luận phản đối thứ hai,
  • 26:44 - 26:49
    nó nghi vấn liệu có thể quy đổi tất cả các giá trị
  • 26:49 - 26:53
    theo một một đơn vị đo lường giá trị chuẩn, thống nhất, duy nhất?
  • 26:53 - 26:58
    Hay nói cách khác, nó nghi ngờ liệu tất cả các giá trị có thể đo lường được không?
  • 26:58 - 27:00
    để tôi cho các bạn một ví dụ khác,
  • 27:00 - 27:01
    một ví dụ
  • 27:01 - 27:07
    một trải nghiệm, đây thực sự là một câu chuyện có thật, xuất phát từ trải nghiệm cá nhân của tôi
  • 27:07 - 27:13
    Làm dấy lên một câu hỏi, ít nhất là liệu rằng tất cả
    các giá trị có thể được quy đổi mà không làm
  • 27:13 - 27:14
    mất đi
  • 27:14 - 27:20
    yếu tố vị lợi của chúng không
  • 27:20 - 27:22
    vài năm trước
  • 27:22 - 27:28
    khi còn là một nghiên cứu sinh, tôi đã ở Oxford ở Anh.
    Họ có trường nam sinh và nữ sinh riêng
  • 27:28 - 27:30
    Các trường đại học chưa cho học chung với nhau.
  • 27:30 - 27:31
    Và các trường đại học nữ sinh có quy định
  • 27:31 - 27:34
    phản đối
  • 27:34 - 27:37
    Không cho phép khách nam ở qua đêm.
  • 27:37 - 27:40
    Vào những năm 1970
  • 27:40 - 27:44
    Những nguyên tắc hiếm khi được thực thi và dễ dàng bị vi phạm,
  • 27:44 - 27:51
    hoặc tôi nghe nói thế,
  • 27:52 - 27:57
    vào cuối những năm 1970, khi tôi ở đó,
    áp lực nới lỏng các nguyên tắc này ngày càng gia tăng và nó trở thành
  • 27:57 - 28:01
    chủ đề tranh luận giữa các giảng viên tại Đại học St. Anne
  • 28:01 - 28:04
    một trong những trường đại học dành cho nữ.
  • 28:04 - 28:07
    Những nữ giảng viên lớn tuổi trong trường
  • 28:07 - 28:11
    là những người theo chủ nghĩa truyền thống, họ phản đối sự thay đổi
  • 28:11 - 28:13
    trên cơ sở đạo đức thông thường
  • 28:13 - 28:14
    nhưng thời thế đã thay đổi,
  • 28:14 - 28:17
    và họ cảm thấy xấu hổ
  • 28:17 - 28:20
    khi đưa ra lý do thực sự cho sự phản đối của mình
  • 28:20 - 28:23
    Và, do đó họ đã chuyển nghĩa các lập luận của họ
  • 28:23 - 28:26
    thành các ngôn ngữ của thuyết vị lợi
  • 28:26 - 28:27
    họ lập luận rằng nếu nam giới ở lại qua đêm,
  • 28:27 - 28:32
    chi phí cho trường đại học sẽ tăng lên.
  • 28:32 - 28:33
    Hẳn các bạn thắc mắc là tăng thế nào.
  • 28:33 - 28:39
    Vâng, họ nói rằng những người này họ sẽ muốn dùng nhà tắm
    rồi sẽ dùng hết nước nóng
  • 28:39 - 28:41
    hơn nữa, họ lập luận rằng
  • 28:41 - 28:47
    họ sẽ phải thay đệm thường xuyên hơn
  • 28:47 - 28:48
    các nhà cải cách
  • 28:48 - 28:52
    giải tỏa những lập luận này bằng cách áp dụng thỏa hiệp như sau
  • 28:52 - 28:53
    mỗi người nữ, mỗi tuần
  • 28:53 - 29:00
    có thể có tối đa ba khách nam qua đêm
  • 29:01 - 29:06
    họ không nói thêm liệu là cùng một người hay phải ba người khác nhau,
  • 29:06 - 29:07
    miễn là
  • 29:07 - 29:09
    và đây là thỏa hiệp được đưa ra.
  • 29:09 - 29:10
    Với điều kiện khách ở lại
  • 29:10 - 29:15
    trả 50 xu để trang trải chi phí của trường đại học
  • 29:15 - 29:17
    ngày hôm sau,
  • 29:17 - 29:23
    tiêu đề của tờ báo phát hành toàn quốc giật tít
    “Nữ sinh St. Anne, 50 pence một đêm"
  • 29:30 - 29:31
    một minh họa khác
  • 29:31 - 29:32
    ...
  • 29:32 - 29:35
    cho thấy khó khăn trong việc quy đổi
  • 29:35 - 29:36
    tất cả các giá trị,
  • 29:36 - 29:39
    trong trường hợp này là một quan điểm nhất định
  • 29:39 - 29:44
    về đạo đức thành ngôn ngữ của thuyết vị lợi
  • 29:44 - 29:47
    Vậy thì, tất cả những điều này để minh họa
  • 29:47 - 29:49
    phản đối thứ hai
  • 29:49 - 29:53
    đối với thuyết vị lợi,
    ít nhất là một phần của sự phản đối đó
  • 29:53 - 29:55
    là câu hỏi,
  • 29:55 - 29:57
    thuyết vị lợi
  • 29:57 - 29:59
    có đúng không khi cho rằng
  • 29:59 - 30:01
    rằng chúng ta có thể
  • 30:01 - 30:02
    công nhận tính đồng nhất của
  • 30:02 - 30:08
    giá trị, tính có thể đo lường được của các giá trị
    và quy đổi tất cả các cân nhắc đạo đức
  • 30:08 - 30:10
    thành
  • 30:10 - 30:10
    đồng đô la
  • 30:10 - 30:12
    hoặc tiền bạc.
  • 30:12 - 30:15
    Nhưng vẫn còn một khía cạnh thứ hai
  • 30:15 - 30:20
    của mối lo lắng trong việc cộng dồn các giá trị và những sở thích
  • 30:20 - 30:22
    tại sao chúng ta nên
  • 30:22 - 30:23
    cân đong đo đếm
  • 30:23 - 30:25
    tất cả các sở thích
  • 30:25 - 30:27
    Của mọi người,
  • 30:27 - 30:33
    mà không đánh giá xem sở thích của họ là sở thích tốt hay xấu
  • 30:33 - 30:35
    chúng ta không nên phân biệt
  • 30:35 - 30:36
    giữa
  • 30:36 - 30:38
    những niềm vui
  • 30:38 - 30:38
    cao quý
  • 30:38 - 30:42
    và niềm vui thấp kém.
  • 30:42 - 30:44
    Bây giờ, đây là một phần của yêu cầu
  • 30:44 - 30:49
    không đưa ra bất kỳ sự phân biệt định tính nào về giá trị của sở thích của con người, một phần của
  • 30:49 - 30:51
    Yêu cầu
  • 30:51 - 30:55
    là không phán xét và bình đẳng. Người theo chủ nghĩa quân bình
  • 30:55 - 30:58
    và thuyết vị lợi Bentham nói rằng,
  • 30:58 - 31:01
    sở thích của mọi người đều được tính đến
  • 31:01 - 31:05
    và chúng được tính đến bất kể người ta muốn gì,
  • 31:05 - 31:09
    bất kể chúng khiến những người khác nhau
  • 31:09 - 31:10
    hạnh phúc. Đối với Bentham,
  • 31:10 - 31:11
    tất cả những điều đó,
  • 31:11 - 31:13
    bạn nhớ lại đi,
  • 31:13 - 31:16
    là cường độ và thời lượng
  • 31:16 - 31:18
    của một niềm vui hay nỗi đau.
  • 31:18 - 31:24
    Cái gọi là những niềm vui cao quý hay tao nhã hơn,
    theo Bentham đơn giản là những thứ
  • 31:24 - 31:25
    tạo ra niềm vui
  • 31:25 - 31:26
    mạnh mẽ hơn,
  • 31:26 - 31:29
    lâu dài hơn
  • 31:29 - 31:33
    có một thành ngữ nổi tiếng để diễn đạt ý tưởng này,
  • 31:33 - 31:36
    “số lượng niềm vui của thơ ca
  • 31:36 - 31:37
    cũng chỉ bằng với
  • 31:37 - 31:40
    trò chơi đinh ghim”.
  • 31:40 - 31:42
    Trò đinh ghim là gì?
  • 31:42 - 31:47
    Đó là một trò chơi của trẻ con giống như giật đinh ghim, trò này cũng hay như thơ ca.
  • 31:47 - 31:49
    Bentham đã nói như vậy.
  • 31:49 - 31:51
    Và ẩn sau ý tưởng này,
  • 31:51 - 31:52
    tôi nghĩ
  • 31:52 - 31:53
    là tuyên bố
  • 31:53 - 31:54
    một cách trực giác
  • 31:54 - 31:56
    rằng đó cơ sở giả định
  • 31:56 - 31:58
    để phán xét
  • 31:58 - 31:59
    niềm vui của ai
  • 31:59 - 32:01
    về bản chất là cao hơn,
  • 32:01 - 32:04
    hoặc giá trị hơn, hoặc tốt hơn
  • 32:04 - 32:07
    và có điều gì đó hấp dẫn trong việc
  • 32:07 - 32:10
    từ chối đối với sự phán xét này. Sau khi thấy một số người thích Mozart,
  • 32:10 - 32:12
    những người khác thích
  • 32:12 - 32:13
    Madonna,
  • 32:13 - 32:15
    số khác thích múa ba lê
  • 32:15 - 32:16
    số khác lại thích chơi
  • 32:16 - 32:17
    bowling.
  • 32:17 - 32:19
    Ai sẽ nói
  • 32:19 - 32:23
    một người theo thuyết Bentham có thể tranh luận,
    ai nói thú vui nào trong những thú vui này
  • 32:23 - 32:24
    thú vui của ai
  • 32:24 - 32:25
    giá trị hơn,
  • 32:25 - 32:26
    cao quý hơn
  • 32:26 - 32:28
    và cao sang hơn
  • 32:28 - 32:32
    những thú vui khác?
  • 32:32 - 32:36
    Nhưng, điều này có đúng không?
  • 32:36 - 32:40
    từ chối đưa ra những phân biệt định tính
  • 32:40 - 32:42
    chúng ta có thể
  • 32:42 - 32:45
    hoàn toàn loại bỏ quan điểm
  • 32:45 - 32:49
    rằng một số thứ nhất định mà chúng ta thích, là
  • 32:49 - 32:51
    tốt hơn hoặc giá trí
  • 32:51 - 32:54
    hơn những thứ người khác thích.
  • 32:54 - 32:59
    Thử suy nghĩ lại trường hợp của những người trong đấu trường La Mã,
    một điều làm phiền lòng mọi người rằng
  • 32:59 - 32:59
    thực hiện điều đó
  • 32:59 - 33:01
    dường như là vi phạm các quyền
  • 33:01 - 33:04
    của người Cơ đốc giáo
  • 33:04 - 33:07
    một cách khác để phản đối điều đang diễn ra ở đó
  • 33:07 - 33:11
    là niềm vui mà những người La Mã có được
  • 33:11 - 33:13
    trong quang cảnh đẫm máu đó.
  • 33:13 - 33:16
    Vậy thì, niềm vui đó
  • 33:16 - 33:16
    Cơ bản mà nói, có nên là
  • 33:16 - 33:19
    một kiểu
  • 33:19 - 33:23
    niềm vui hạ cấp đồi bại, nếu điều đó thậm chí
  • 33:23 - 33:27
    được thẩm định hoặc cân đo khi quyết định
  • 33:27 - 33:34
    lợi ích chung là gì?
  • 33:34 - 33:39
    Vậy thì, đó là những phản đối đối với thuyết vị lợi của Bentham.
  • 33:39 - 33:43
    Và bây giờ chúng ta chuyển qua nói về những người đã cố gắng
  • 33:43 - 33:46
    đáp lại những phản đối như vậy.
  • 33:46 - 33:48
    Một người theo thuyết vị lợi sau đó
  • 33:48 - 33:50
    John Stuart Mill
  • 33:50 - 33:53
    Vậy thì, điều chúng ta cần
  • 33:53 - 33:55
    xem xét bây giờ
  • 33:55 - 33:59
    là liệu John Stuart Mill có câu trả lời thuyết phục
  • 33:59 - 34:05
    cho những phản đối về thuyết vị lợi này không?
  • 34:05 - 34:07
    John Stuart Mill
  • 34:07 - 34:09
    sinh năm 1806,
  • 34:09 - 34:11
    cha ông là James Mill
  • 34:11 - 34:14
    là học trò của Bentham.
  • 34:14 - 34:17
    Và James Mills quyết tâm cho con trai mình
  • 34:17 - 34:20
    John Stuart Mill có được một nền giáo dục kiểu mẫu.
  • 34:20 - 34:22
    Ông là một thần đồng
  • 34:22 - 34:24
    John Stuart Mill
  • 34:24 - 34:28
    biết tiếng Latin, xin lỗi, tiếng Hy Lạp năm lên ba, tiếng Latinh năm lên tám
  • 34:28 - 34:29
    và năm lên 10,
  • 34:29 - 34:34
    ông đã viết lịch sử Pháp luật La Mã.
  • 34:34 - 34:36
    Ở tuổi 20,
  • 34:36 - 34:39
    ông bị suy nhược thần kinh
  • 34:39 - 34:44
    điều này khiến ông ấy rơi vào tình trạng trầm cảm trong suốt năm năm.
  • 34:44 - 34:47
    Nhưng rồi ở tuổi 25, điều đã giúp ông ấy thoát khỏi tình trạng trầm cảm đó
  • 34:47 - 34:50
    là việc gặp Harriet Taylor,
  • 34:50 - 34:53
    không nghi ngờ bà ấy đã kết hôn với ông ấy,
    họ sống hạnh phúc mãi mãi về sau
  • 34:53 - 34:55
    và dưới ảnh hưởng
  • 34:55 - 34:57
    của bà,
  • 34:57 - 35:00
    John Stuart Mill đã cố gắng nhân hóa
  • 35:00 - 35:02
    thuyết vị lợi.
  • 35:02 - 35:05
    Điều Mill cố gắng làm là muốn xem
  • 35:05 - 35:08
    liệu tính toán vị lợi có thể
  • 35:08 - 35:09
    được mở rộng
  • 35:09 - 35:11
    và hiệu chỉnh hay không?
  • 35:11 - 35:14
    để đáp ứng
  • 35:14 - 35:17
    các mối quan tâm về vấn đề nhân đạo
  • 35:17 - 35:20
    như mối quan tâm về tôn trọng quyền cá nhân.
  • 35:20 - 35:25
    Và cũng để giải quyết sự khác biệt giữa
  • 35:25 - 35:26
    thú vui cao quý và thấp hèn
  • 35:26 - 35:30
    Năm 1859 Mill viết một cuốn sách nổi tiếng về tự do
  • 35:30 - 35:35
    điểm chính trong đó là tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền lợi cá nhân
  • 35:35 - 35:36
    và của nhóm thiểu số
  • 35:36 - 35:38
    vào năm 1861
  • 35:38 - 35:40
    lúc cuối đời,
  • 35:40 - 35:43
    ông đã viết cuốn sách mà chúng ta đọc trong môn học này
  • 35:43 - 35:45
    Thuyết vị lợi.
  • 35:45 - 35:47
    Nó làm rõ
  • 35:47 - 35:50
    rằng tính có lợi là tiêu chuẩn đạo đức duy nhất
  • 35:50 - 35:51
    theo quan điểm của ông.
  • 35:51 - 35:53
    Vì vậy ông không thách thức
  • 35:53 - 35:54
    giả thuyết của Bentham,
  • 35:54 - 35:55
    ông đang khẳng định nó.
  • 35:55 - 35:59
    ông nói rất rõ ràng rằng, bằng chứng duy nhất,
  • 35:59 - 36:05
    có thể tạo ra bất cứ điều gì đáng mong muốn
    là điều mà người ta thực sự
  • 36:05 - 36:06
    mong muốn nó.
  • 36:06 - 36:12
    Vì vậy, ông vẫn giữ quan điểm rằng những mong muốn thực sự
    theo kinh nghiệm thực tế của chúng ta
  • 36:12 - 36:13
    là cơ sở duy nhất
  • 36:13 - 36:16
    Cho các phán xét đạo đức.
  • 36:16 - 36:18
    Nhưng rồi, ở trang tám
  • 36:18 - 36:19
    trang tám
  • 36:19 - 36:25
    cũng trong Chương hai, ông lập luận rằng
    người theo thuyết vị lợi có thể phân biệt
  • 36:25 - 36:26
    thú vui
  • 36:26 - 36:29
    cao quý với thấp kém.
  • 36:29 - 36:31
    Bây giờ, những bạn đã đọc
  • 36:31 - 36:32
    Sách của Mill rồi hãy cho biết, theo ông,
  • 36:32 - 36:33
    làm thế nào
  • 36:33 - 36:37
    để có thể xác định được sự khác biệt đó?
  • 36:37 - 36:40
    Làm thế nào một người theo thuyết vị lợi có thể
  • 36:40 - 36:43
    phân biệt được về bản chất những thú vui cao quý
  • 36:43 - 36:44
    Với những thú vui ít cao quý hơn,
  • 36:44 - 36:49
    thấp kém hơn, hoặc không có giá trị?
  • 36:49 - 36:51
    Nếu bạn đã thử cả hai, một cách tự nhiên,
  • 36:51 - 36:55
    bạn sẽ luôn thích thú vui cao quý hơn
  • 36:55 - 37:00
    Tốt lắm, đúng vậy. Bạn tên gì nhỉ?
    John.
  • 37:00 - 37:02
    Như John đã chỉ ra
  • 37:02 - 37:05
    Mill nói đây là bài kiểm tra,
  • 37:05 - 37:08
    bởi vì chúng ta không thể bước ra ngoài
  • 37:08 - 37:10
    những mong muốn thực sự, sở thích thực sự.
  • 37:10 - 37:12
    Điều đó sẽ
  • 37:12 - 37:14
    vi phạm tiền đề của thuyết vị lợi,
  • 37:14 - 37:17
    bài kiểm tra duy nhất xem
  • 37:17 - 37:18
    liệu
  • 37:18 - 37:20
    niềm vui có cao quý hơn
  • 37:20 - 37:26
    hay thấp kém hơn là xem xem, liệu một người đã trải nghiệm cả hai
  • 37:26 - 37:28
    sẽ thích cái nào hơn.
  • 37:28 - 37:29
    Và ở đây,
  • 37:29 - 37:31
    trong chương hai,
  • 37:31 - 37:33
    chúng ta thấy một đoạn
  • 37:33 - 37:37
    mà Mill đưa ra quan điểm John vừa mô tả
  • 37:37 - 37:43
    “trong hai niềm vui, nếu có một niềm vui nào
    mà hầu như tất cả những người trải nghiệm cả hai
  • 37:43 - 37:46
    đều đưa ra một sự ưu tiên quyết định hơn,
  • 37:46 - 37:52
    không xét đến bất kỳ trách nhiệm đạo đức nào để phải thích nó hơn, hay nói cách khác, không phải là tiêu chuẩn bên ngoài,
  • 37:52 - 37:53
    tiêu chuẩn không độc lập,
  • 37:53 - 37:58
    thì đó là niềm vui được mong đợi hơn."
  • 37:58 - 38:00
    Các bạn nghĩ gì về lập luận này.
  • 38:00 - 38:02
    Liệu ...
  • 38:02 - 38:03
    Liệu nó có ổn không?
  • 38:03 - 38:06
    Bao nhiêu người nghĩ rằng nó ổn?
  • 38:06 - 38:11
    Trong cuộc tranh cãi thuyết vị lợi
    để phân biệt giữa thú vui cao quý và thấp kém hơn?
  • 38:11 - 38:12
    bao nhiêu người
  • 38:12 - 38:18
    nghĩ rằng nó không ổn?
  • 38:18 - 38:21
    Tôi muốn nghe lý do của các bạn.
  • 38:21 - 38:22
    Nhưng trước khi
  • 38:22 - 38:24
    chúng ta đưa ra lý do
  • 38:24 - 38:26
    hãy làm một thí nghiệm
  • 38:26 - 38:29
    về tuyên bố
  • 38:29 - 38:32
    của Mills.
  • 38:32 - 38:35
    Để thực hiện thí nghiệm này,
  • 38:35 - 38:40
    chúng ta sẽ xem xét ba trích đoạn ngắn
  • 38:40 - 38:42
    của các loại hình
  • 38:42 - 38:45
    giải trí phổ biến
  • 38:45 - 38:48
    đầu tiên là độc thoại Hamlet,
  • 38:48 - 38:53
    sau đó sẽ là hai trải nghiệm khác
  • 38:53 - 38:55
    hãy xem
  • 38:55 - 38:58
    các bạn nghĩ gì.
  • 38:58 - 39:02
    Loài người phải chăng là một tuyệt phẩm của đáng toàn năng.
  • 39:02 - 39:06
    Lý trí cao quý biết bao
  • 39:06 - 39:08
    Tài năng vô song
  • 39:08 - 39:11
    và dáng vẻ đáng ngưỡng mộ đến nhường nào,
  • 39:11 - 39:15
    thật giống một một thiên thần. Hiểu thấu tâm can người khác như thiên thần.
  • 39:15 - 39:16
    Ôi phong vẻ của thế gian,
  • 39:16 - 39:18
    mẫu mực của muôn loài.
  • 39:18 - 39:21
    Và tôi boăn khoăn,
  • 39:21 - 39:25
    người chỉ là kết tinh của cát bụi thôi ư?
  • 39:25 - 39:32
    Người không cố làm tôi vui.
  • 39:43 - 39:48
    Hãy tưởng tượng một thế giới nơi nỗi sợ hãi lớn nhất của bạn trở thành hiện thực.
  • 39:48 - 39:53
    Trong mỗi chương trình, sáu người chơi từ khắp đất nước
    chiến đấu với nhau trong ba trò chơi nguy hiểm cực độ
  • 39:53 - 40:00
    Những trò chơi nguy hiểm này được thiết kế để
    thử thách người chơi cả về thể chất và tinh thần
  • 40:00 - 40:02
    sáu người chơi, ba trò chơi nguy hiểm, một người chiến thắng.
  • 40:02 - 40:09
    “Fear Factor”.
  • 40:16 - 40:23
    Gia đình Simpsons. Vâng, xin chào "diddly-o peddle to the metal o-philes! Flanders" - từ khi nào anh bắt đầu thích những thứ hay ho vậy?
  • 40:23 - 40:25
    Ôi, tôi chả quan tâm đến tốc độ, nhưng tôi lại thích bánh răng an toàn,
  • 40:25 - 40:29
    nón bảo hiểm, thanh lăn, cờ cảnh báo. Em thích không khí trong lành.
  • 40:29 - 40:35
    và nhìn ngắm những kẻ khốn khó trong nội đồng.
  • 40:35 - 40:41
    Dang Cletus, sao anh lại đỗ xe bên cạnh bố mẹ em?
  • 40:41 - 40:43
    Nào em yêu, giờ đó cũng là bố mẹ anh mà.
  • 40:56 - 41:01
    Tôi thậm chí còn chưa hỏi bạn thích cái nào nhất?
  • 41:01 - 41:05
    Gia đình Simson? Có bao nhiêu người thích Simpson nhất?
  • 41:05 - 41:10
    Có bao nhiêu người thích Shakespeare?
  • 41:10 - 41:13
    Còn “Fear Factor” thì sao?
  • 41:13 - 41:16
    Có bao nhiêu bạn thích “Fear Factor”?
  • 41:16 - 41:22
    Thật sao?
  • 41:22 - 41:24
    Đa số mọi người
  • 41:24 - 41:26
    thích Simpsons
  • 41:26 - 41:29
    nhiều hơn
  • 41:29 - 41:32
    hơn là Shakespeare. Được rồi, bây giờ chúng ta hãy thực hiện
  • 41:32 - 41:34
    một phần khác của cuộc bình chọn, đó là
  • 41:34 - 41:36
    Đâu sẽ là
  • 41:36 - 41:38
    trải nghiệm
  • 41:38 - 41:39
    hay niềm vui cao nhất?
  • 41:39 - 41:42
    Có bao nhiêu người nói
  • 41:42 - 41:48
    Shakespeare?
  • 41:48 - 41:50
    Bao nhiêu bạn nói
  • 41:50 - 41:54
    “Fear Factor”?
  • 41:54 - 41:59
    không, bạn nghiêm túc đấy chứ?
  • 41:59 - 42:01
    Thật sao?
  • 42:01 - 42:03
    được rồi, bạn cứ phát biểu.
  • 42:03 - 42:03
    Tôi thấy
  • 42:03 - 42:05
    đó là trải nghiệm có tính giải trí nhất.
  • 42:05 - 42:09
    Tôi biết, nhưng bạn nghĩ đâu là trải nghiệm giá trị nhất,
    cao quý nhất, tôi biết bạn thấy nó
  • 42:09 - 42:11
    giải trí nhất.
  • 42:11 - 42:16
    Nếu thứ gì đó tốt chỉ vì nó giải trí,
    thì sẽ có vấn đề gì nếu bạn có một số
  • 42:16 - 42:17
    quan điểm trừu tượng về việc
  • 42:17 - 42:22
    liệu nó có tốt theo cảm nhận của người khác hay không?
  • 42:22 - 42:25
    Được rồi, vậy bạn không quan tâm đến quan điểm
    của những người theo thuyết vị lợi,
  • 42:25 - 42:26
    niềm vui của ai được phán xét?
  • 42:26 - 42:29
    Và tại sao chúng ta nên phán xét?
  • 42:29 - 42:34
    ngoài việc chỉ ghi nhận và tổng hợp các sở thích thực tế. Thật công bằng!
  • 42:34 - 42:35
    Bạn tên gì?
  • 42:35 - 42:37
    Nate?
  • 42:37 - 42:38
    Được rồi, thật công bằng. Được rồi, vậy
  • 42:38 - 42:41
    có bao nhiêu người nghĩ rằng Simpson thực sự
  • 42:41 - 42:46
    Không phải là thích mà thực sự là trải nghiệm cao quý
  • 42:46 - 42:47
    cao hơn cả Shakespeare.
  • 42:47 - 42:49
    Được rồi, hãy xem bình chọn cho Shakespeare. Một lần nữa,
  • 42:49 - 42:53
    có bao nhiêu bạn nghĩ rằng Shakespeare cao quý hơn?
  • 42:53 - 42:54
    Được rồi.
  • 42:54 - 42:56
    Tại sao?
  • 42:56 - 42:59
    Lý tưởng là tôi muốn nghe một ai đó.
    Ai đó không
  • 42:59 - 43:02
    nghĩ Shakespeare là cao quý nhất
  • 43:02 - 43:03
    nhưng lại
  • 43:03 - 43:04
    thích xem
  • 43:04 - 43:09
    Simsons hơn
  • 43:09 - 43:14
    Vâng, tôi đoán là mình chỉ cần ngồi và xem Simpsons,
    nó thú vị bởi những pha pha trò, chúng khiến ta cười, nhưng
  • 43:14 - 43:18
    Đã có người bảo chúng ta rằng Shakespeare là một tác giả vĩ đại,
    chúng ta đã được dạy cách để đọc tác phẩm của ông,
  • 43:18 - 43:21
    cách hiểu ông, chúng ta đã được dạy cách
  • 43:21 - 43:23
    học Rembrandt, cách phân tích một bức tranh.
  • 43:23 - 43:26
    Tốt lắm, tên bạn là gì? Aneesha.
  • 43:26 - 43:28
    Aneesha, khi bạn nói ai đó
  • 43:28 - 43:31
    nói với bạn rằng Shakespeare tốt hơn
  • 43:31 - 43:37
    bạn có chấp nhận nó với niềm tin mù quáng không,
    bạn đã bình chọn cho Shakespeare cao quý hơn chỉ vì
  • 43:37 - 43:42
    văn hóa nói chobạn điều đó, hay các giáo viên của chúng ta
    nói với bạn điều đó, hay chính bạn
  • 43:42 - 43:44
    thực sự đồng ý với chính mình
  • 43:44 - 43:48
    Thưa thầy, với Shakespeare thì không, nhưng trước đó
  • 43:48 - 43:50
    khi thầy lấy ví dụ về Rembrandt
  • 43:50 - 43:54
    Em cảm thấy mình thích đọc truyện tranh hơn là bài phân tích về Rembrandt,
  • 43:54 - 43:58
    bởi vì ai đó đã nói với tôi rằng nó rất hay, thầy biết đấy ạ.
    Được rồi, có vẻ như một kiểu là
  • 43:58 - 44:02
    bạn đang đề xuất một loại
  • 44:02 - 44:05
    quy ước và áp lực văn hóa. Chúng ta được chỉ bảo
  • 44:05 - 44:12
    những cuốn sách nào, những tác phẩm nghệ thuật nào là tuyệt vời.
    Một ý kiến khác nào?
  • 44:15 - 44:20
    mặc dù tôi thích xem Simpsons hơn,
    nhưng trong thời điểm cụ thể này, khi đang học về Công lý,
  • 44:20 - 44:23
    nếu tôi phải dành phần đời còn lại của mình để xem
  • 44:23 - 44:25
    ba video clip khác nhau
  • 44:25 - 44:27
    được trình chiếu.
  • 44:27 - 44:29
    Tôi sẽ không muốn dành
  • 44:29 - 44:32
    phần đời còn lại của mình
  • 44:32 - 44:34
    để xem hai clip sau.
  • 44:34 - 44:37
    Tôi nghĩ rằng tôi sẽ nhận được nhiều niềm vui hơn
  • 44:37 - 44:38
    từ việc
  • 44:38 - 44:39
    mở rộng tâm trí của mình
  • 44:39 - 44:40
    để thưởng thức
  • 44:40 - 44:45
    những thú vui sâu sắc hơn, những suy nghĩ sâu sắc hơn.
  • 44:45 - 44:49
    và cho tôi biết tên của bạn?
  • 44:49 - 44:50
    Joe.
  • 44:50 - 44:53
    Joe, vậy là nếu bạn phải dành phần đời còn lại của mình
  • 44:53 - 44:55
    trong một trang trại ở Kansas
  • 44:55 - 44:57
    chỉ có Shakespeare
  • 44:57 - 45:02
    hoặc các tuyển tập phim Simpsons
  • 45:02 - 45:04
    bạn sẽ thích
  • 45:04 - 45:07
    Shakespeare hơn?
  • 45:07 - 45:10
    Bạn kết luận được gì từ đó?
  • 45:10 - 45:12
    về bài kiểm tra của John Stuart Mill.
  • 45:12 - 45:15
    Nhưng là bài kiểm tra về niềm vui cao quý hơn
  • 45:15 - 45:16
    là liệu rằng những
  • 45:16 - 45:18
    người đã trải nghiệm
  • 45:18 - 45:22
    cả hai có thích nó hơn không.
  • 45:22 - 45:24
    tôi có thể trích dẫn một ví dụ ngắn gọn khác được không?
  • 45:24 - 45:25
    trong sinh học,
  • 45:25 - 45:29
    trong sinh học tế bào thần kinh, năm ngoái chúng tôi đã được kể
    về một con chuột được thí nghiệm
  • 45:29 - 45:31
    một bộ phận trung tâm đặc biệt trong não,
  • 45:31 - 45:36
    nơi con chuột có thể kích thích não bộ của nó và tự gây cho nó
    niềm vui mãnh liệt một cách liên tục
  • 45:36 - 45:38
    con chuột không ăn, không uống cho đến khi nó chết.
  • 45:38 - 45:42
    Như vậy, rõ ràng con chuột đã trải qua niềm vui mãnh liệt
  • 45:42 - 45:46
    Vậy thì, bây giờ nếu giáo sư hỏi tôi rằng
    liệu tôi muốn trải nghiệm niềm vui mãnh liệt
  • 45:46 - 45:47
    hay sống cả đời
  • 45:47 - 45:53
    với niềm vui cao quý, thì tôi sẽ xem
    niềm vui mãnh liệt là niềm vui thấp kém, đúng không ạ?
  • 45:53 - 45:56
    bây giờ hãy tận hưởng niềm vui mãnh liệt,
  • 45:56 - 46:02
    vâng chắc chắn tôi sẽ làm vậy
  • 46:02 - 46:03
    nhưng trong suốt cuộc đời, tôi nghĩ …
  • 46:03 - 46:04
    tôi nghĩ rằng
  • 46:04 - 46:07
    số đông ở đây sẽ đồng ý với tôi
  • 46:07 - 46:12
    rằng họ thà làm một con người với niềm vui cao quý
    hơn là con chuột đó
  • 46:12 - 46:13
    với niềm vui mãnh liệt
  • 46:13 - 46:15
    trong một khoảng thời gian nhất thời.
  • 46:15 - 46:16
    Vậy thì, bây giờ,
  • 46:16 - 46:19
    để trả lời câu hỏi của giáo sư, đúng vậy, tôi nghĩ
  • 46:19 - 46:21
    điều này chứng minh, hay tôi sẽ không nói là chứng minh.
  • 46:21 - 46:25
    Tôi nghĩ rằng, kết luận
  • 46:25 - 46:29
    đó là lý thuyết của Mill khi phần lớn mọi người được hỏi
  • 46:29 - 46:31
    họ muốn làm gì hơn,
  • 46:31 - 46:33
    họ sẽ trả lời
  • 46:33 - 46:35
    rằng họ thà tham gia vào một thú vui cao quý.
  • 46:35 - 46:39
    Vậy là, bạn nghĩ điều này ủng hộ Mills, rằng ở đây Mills có một số điều có lý?
  • 46:39 - 46:41
    Tôi nghĩ vậy.
  • 46:41 - 46:43
    Được rồi, có ai khác
  • 46:43 - 46:47
    có ai không đồng ý với Joe khi nghĩ rằng thí nghiệm của chúng ta
  • 46:47 - 46:49
    bác bỏ
  • 46:49 - 46:50
    thí nghiệm
  • 46:50 - 46:51
    của Mills,
  • 46:51 - 46:53
    cho thấy rằng đây không phải là một cách thỏa đáng,
  • 46:53 - 46:58
    rằng bạn không thể phân biệt những niềm vui cao quý
  • 46:58 - 47:03
    trong khuôn khổ thuyết vị lợi.
  • 47:06 - 47:10
    Nếu bất cứ điều gì là tốt thì thực sự đó chỉ là bất cứ thứ gì
    mà mọi người thích nó hơn. Nó thực sự tương đối
  • 47:10 - 47:12
    và sẽ không có một định nghĩa khách quan nào cả
  • 47:12 - 47:15
    sẽ có một số xã hội nơi mọi người thích Simpsons
  • 47:15 - 47:16
    nhiều hơn
  • 47:16 - 47:21
    bất kỳ ai cũng có thể đề cao Simpsons, nhưng tôi nghĩ cần phải
    có giáo dục thì người ta mới đề cao Shakespeare
  • 47:21 - 47:26
    Được rồi, bạn đang nói rằng cần phải có giáo dục mới đề cao
  • 47:26 - 47:27
    những điều cao quý và chân chính
  • 47:27 - 47:30
    Quan điểm của Mill
  • 47:30 - 47:33
    là những niềm vui cao quý đòi hỏi
  • 47:33 - 47:35
    sự dạy dỗ, khả năng thường thức và cả giáo dục.
  • 47:35 - 47:38
    Ông không bàn cãi điều đó
  • 47:38 - 47:39
    nhưng
  • 47:39 - 47:42
    một khi đã được tu dưỡng
  • 47:42 - 47:44
    và giáo dục
  • 47:44 - 47:46
    Con người ta sẽ nhìn thấy
  • 47:46 - 47:48
    không chỉ thấy sự khác biệt giữa những niềm vui
  • 47:48 - 47:49
    thấp kém hay cao quý
  • 47:49 - 47:52
    mà còn thực sự
  • 47:52 - 47:53
    Sẽ thích
  • 47:53 - 47:54
    cái cao quý
  • 47:54 - 47:56
    hơn cái thấp kém.
  • 47:56 - 48:00
    Các bạn sẽ tìm thấy trích đoạn nổi tiếng này của John Stuart Mill
  • 48:00 - 48:01
    “chẳng thà
  • 48:01 - 48:04
    làm một người bất mãn
  • 48:04 - 48:06
    còn hơn làm một con heo thỏa mãn”.
  • 48:06 - 48:11
    chẳng thà làm một Sokrates bất mãn
    còn hơn làm một thằng ngốc thỏa mãn.
  • 48:11 - 48:12
    Và nếu kẻ ngốc
  • 48:12 - 48:13
    hay con lợn
  • 48:13 - 48:16
    có ý kiến khác,
  • 48:16 - 48:18
    thì đó là bởi vì chúng chỉ mới
  • 48:18 - 48:21
    biết mỗi một góc của vấn đề”.
  • 48:21 - 48:22
    Như vậy, ở đây các bạn có
  • 48:22 - 48:23
    một nỗ lực
  • 48:23 - 48:25
    để phân biệt
  • 48:25 - 48:27
    Niềm vui cao quý
  • 48:27 - 48:29
    với niềm vui thấp kém.
  • 48:29 - 48:33
    Vậy nên, đi đến một bảo tàng nghệ thuật hay
  • 48:33 - 48:35
    nằm ườn ở nhà, uống bia và dán mắt vào tivi
  • 48:35 - 48:38
    Mill đồng ý rằng, đôi khi chúng ta có thể không chống lại được
  • 48:38 - 48:41
    các cám dỗ
  • 48:41 - 48:42
    để làm điều sau đây ...
  • 48:42 - 48:46
    làm một “củ khoai tây lười biếng trên ghế bành”,
  • 48:46 - 48:48
    Nhưng, ngay cả khi chúng ta làm điều đó
  • 48:48 - 48:50
    vì lười biếng
  • 48:50 - 48:51
    và uể oải,
  • 48:51 - 48:52
    chúng ta vẫn biết
  • 48:52 - 48:54
    rằng niềm vui mà chúng ta có được
  • 48:54 - 48:56
    khi chăm chú ngắm nhìn Rembrandts
  • 48:56 - 48:57
    ở bảo tàng
  • 48:57 - 49:00
    thực sự vẫn cao quý hơn,
  • 49:00 - 49:03
    bởi vì chúng ta đã trải nghiệm cả hai.
  • 49:03 - 49:06
    Và áp lực lớn hơn
  • 49:06 - 49:07
    nhìn chằm chằm vào Rembrandts,
  • 49:07 - 49:11
    vì đòi hỏi những khả năng cao hơn của con người chúng ta.
  • 49:11 - 49:14
    Vậy còn nỗ lực của Mill
  • 49:14 - 49:19
    để đáp lại sự phản đối về quyền cá nhân thì sao?
  • 49:19 - 49:22
    Theo một cách nào đó, ông sử dụng
  • 49:22 - 49:25
    cùng một cách lập luận
  • 49:25 - 49:28
    và điều này xuất hiện ở Chương năm,
  • 49:28 - 49:33
    ông nói “trong khi tôi tranh luận quyền đòi hỏi chính đáng
    của bất kỳ lý thuyết nào thiết lập một tiêu chuẩn tưởng tượng
  • 49:33 - 49:35
    cho công lý
  • 49:35 - 49:40
    mà không dựa trên tính có ích,…”
  • 49:40 - 49:41
    nhưng
  • 49:41 - 49:43
    ông vẫn xem xét
  • 49:43 - 49:45
    công lý
  • 49:45 - 49:49
    dựa trên tính có ích là thứ mà ông gọi là phần chính yếu
  • 49:49 - 49:53
    và không thể so sánh được, là phần thiêng liêng và ràng buộc nhất
  • 49:53 - 49:55
    của mọi loại đạo đức.
  • 49:55 - 49:57
    vì vậy công lý là cao hơn.
  • 49:57 - 50:00
    Quyền cá nhân là được ưu tiên
  • 50:00 - 50:02
    nhưng không phải vì
  • 50:02 - 50:05
    những lý do đi chệch khỏi những giả định của thuyết vị lợi.
  • 50:05 - 50:07
    “Công lý là một cái tên
  • 50:07 - 50:09
    cho những yêu cầu đạo đức nhất định,
  • 50:09 - 50:11
    được đánh giá một cách tổng thể
  • 50:11 - 50:15
    Là đứng cao hơn trong thang đo tính có ích cho xã hội,
  • 50:15 - 50:17
    và do đó
  • 50:17 - 50:19
    nó càng
  • 50:19 - 50:21
    có nghĩa vụ tối quan trọng
  • 50:21 - 50:23
    hơn bất kỳ nghĩa vụ nào khác”
  • 50:23 - 50:29
    vì vậy công lý là thiêng liêng, nó được ưu tiên,
    được đặc ân, nó không phải là thứ dễ dàng đánh đổi
  • 50:29 - 50:31
    Với những thứ thấp kém hơn.
  • 50:31 - 50:32
    Nhưng lý do
  • 50:32 - 50:34
    sau cùng
  • 50:34 - 50:36
    mà Mills tuyên bố là
  • 50:36 - 50:38
    một người theo thuyết vị lợi lập luận,
  • 50:38 - 50:39
    khi bạn cân nhắc
  • 50:39 - 50:41
    lợi ích lâu dài
  • 50:41 - 50:44
    của nhân loại,
  • 50:44 - 50:45
    của tất cả chúng ta,
  • 50:45 - 50:46
    với tư cách là
  • 50:46 - 50:48
    giống loài tiến bộ
  • 50:48 - 50:51
    Nếu chúng ta thực thi công lý và nếu chúng ta tôn trọng các quyền
  • 50:51 - 50:53
    của toàn thể xã hội
  • 50:53 - 50:56
    sẽ tốt đẹp hơn về lâu dài.
  • 50:56 - 50:58
    Điều đó có thuyết phục không?
  • 50:58 - 50:59
    Hay là Mill thực sự,
  • 50:59 - 51:05
    đã không thừa nhận nó. Bước ra ngoài
  • 51:05 - 51:06
    cân nhắc những quan tâm của thuyết vị lợi
  • 51:06 - 51:08
    trong tranh luận
  • 51:08 - 51:11
    về những niềm vui định tính
  • 51:11 - 51:13
    cao quý hơn
  • 51:13 - 51:14
    và cho những quyền cá nhân
  • 51:14 - 51:17
    thiêng liêng
  • 51:17 - 51:18
    hay đặc biệt quan trọng
  • 51:18 - 51:22
    Chúng ta vẫn chưa trả lời đầy đủ câu hỏi đó,
  • 51:22 - 51:24
    vì để trả lời nó một cách đầy đủ
  • 51:24 - 51:26
    trong trường hợp của quyền và công lý,
  • 51:26 - 51:29
    yêu cầu chúng ta phải khám phá
  • 51:29 - 51:30
    những cách khác,
  • 51:30 - 51:33
    những cách không theo tính toán của thuyết vị lợi,
  • 51:33 - 51:35
    tính đến những cơ sở
  • 51:35 - 51:36
    hay quyền.
  • 51:36 - 51:38
    Rồi sau đó hỏi xem
  • 51:38 - 51:40
    liệu chúng có ổn không?
  • 51:40 - 51:43
    Như đối với Jeremy Bentham,
  • 51:43 - 51:45
    người khởi xướng
  • 51:45 - 51:46
    thuyết vị lợi
  • 51:46 - 51:47
    như một học thuyết
  • 51:47 - 51:50
    trong triết học đạo đức và pháp luật.
  • 51:50 - 51:54
    Bentham qua đời năm 1832 ở tuổi 85
  • 51:54 - 51:58
    nhưng ngày nay nếu bạn đến London, bạn có thể thăm ông ấy
  • 51:58 - 51:59
    theo đúng nghĩa đen.
  • 51:59 - 52:01
    Ông để lại di chúc của mình
  • 52:01 - 52:03
    theo đó, cơ thể của ông được bảo quản,
  • 52:03 - 52:05
    được ướp và trưng bày
  • 52:05 - 52:08
    trong trường đại học London
  • 52:08 - 52:11
    nơi ông vẫn còn ngự trong một chiếc lồng kính
  • 52:11 - 52:13
    với một chiếc đầu bằng sáp
  • 52:13 - 52:15
    ăn vận đúng bộ quần áo đời thực của mình.
  • 52:15 - 52:17
    Bạn có thể thấy rằng, trước khi chết,
  • 52:17 - 52:22
    Bentham đã tự đặt một câu hỏi nhất quán với triết lý của mình,
  • 52:22 - 52:23
    ông nói, lợi ích nào
  • 52:23 - 52:27
    mà một người chết có để lại cho người sống,
  • 52:27 - 52:30
    ông cho rằng đó là cách hiến xác
  • 52:30 - 52:34
    cho nghiên cứu giải phẫu học.
  • 52:34 - 52:37
    Tuy nhiên, trong trường hợp của các triết gia vĩ đại,
  • 52:37 - 52:38
    tốt hơn là
  • 52:38 - 52:45
    duy trì sự hiện diện về mặt thể xác của họ để truyền cảm hứng
    cho các thế hệ những nhà tư tưởng trong tương lai.
  • 52:45 - 52:48
    Bạn muốn xem Bentham được nhồi bên trong như thế nào không?
  • 52:48 - 52:50
    Đây, ông ấy trông như thế này
  • 52:50 - 52:54
    Ông ấy đây.
  • 52:54 - 52:55
    Bây giờ, nếu bạn nhìn gần một chút
  • 52:55 - 52:57
    bạn sẽ nhận thấy
  • 52:57 - 52:59
    rằng,
  • 52:59 - 53:06
    thực tế việc ướp xác ông ấy không thành công lắm.
    Nên họ đã thay thế một cái đầu bằng sáp
  • 53:07 - 53:10
    và ở phía dưới,
  • 53:10 - 53:13
    bạn có thể nhìn thấy cái đầu thật của ông
  • 53:13 - 53:15
    trên một đĩa kim loại.
  • 53:17 - 53:18
    Bạn thấy không?
  • 53:18 - 53:23
    Ở đây này.
  • 53:23 - 53:26
    Vậy thì, khía cạnh đạo đức của câu chuyện là gì?
  • 53:26 - 53:29
    Khía cạnh đạo đức của câu chuyện
  • 53:29 - 53:34
    Chia sẻ thêm rằng họ cũng mang ông ra ngoài
    trong các cuộc họp hội đồng trường tại trường đại học London
  • 53:34 - 53:41
    và biên bản họp vẫn ghi nhận ông có mặt
    nhưng không biểu quyết.
  • 53:41 - 53:43
    đây là một triết gia
  • 53:43 - 53:45
    khi sống và cả lúc chết vẫn toàn tâm toàn ý
  • 53:45 - 53:47
    Với
  • 53:47 - 53:48
    những nguyên tắc
  • 53:48 - 53:55
    triết lý của mình. Lần tới chúng ta sẽ tiếp tục với các quyền.
  • 53:57 - 54:01
    Đừng bỏ lỡ cơ hội giao lưu trực tuyến với những người cùng xem “Công Lý” khác
  • 54:01 - 54:03
    tham gia trò chuyện, làm một bài kiểm tra phổ thông,
  • 54:03 - 54:08
    xem các bài giảng mà bạn đã bỏ lỡ, v.v. Truy cập www.justiceharvard.org.
  • 54:08 - 54:15
    Đó là điều đúng nên làm.
  • 54:50 - 54:54
    Chương trình được tài trợ bởi
  • 54:54 - 54:55
    Tài trợ phụ bởi
Title:
Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 02: "PUTTING A PRICE TAG ON LIFE"
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
PACE
Duration:
55:10

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions