< Return to Video

Introduction to vector components | Vectors | Precalculus | Khan Academy

  • 0:01 - 0:02
    - [Người hướng dẫn] Ở trong các video
    khác, chúng ta đã thảo luận về
  • 0:02 - 0:04
    việc một véc-tơ có thể được
    xác định hoàn toàn
  • 0:04 - 0:07
    bằng độ lớn và hướng như
    thế nào, bạn cần cả hai yếu tố đó.
  • 0:07 - 0:08
    Và ở đây chúng ta đã thực hiện điều đó.
  • 0:08 - 0:10
    Chúng ta đã nói rằng độ lớn
  • 0:10 - 0:13
    của véc-tơ a bằng ba đơn vị,
  • 0:13 - 0:15
    các đường song song này ở cả hai phía,
  • 0:15 - 0:17
    nó giống như gấp hai lần giá trị
    tuyệt đối.
  • 0:17 - 0:19
    Điều đó có nghĩa là độ lớn của véc-tơ a.
  • 0:19 - 0:23
    Và nếu bạn có thể hình dung cụ thể
    điều đó ra ằng cách đảm bảo rằng
  • 0:23 - 0:26
    chiều dài của mũi tên véc-tơ này bằng
    ba đơn vị.
  • 0:26 - 0:28
    Và chúng ta cũng có cả hướng của
    nó nữa.
  • 0:28 - 0:30
    Chúng ta thấy được hướng của véc-tơ a
    là 30 độ
  • 0:30 - 0:32
    ngược chiều kim đồng hồ về hướng Đông.
  • 0:32 - 0:35
    Bây giờ trong video này, chúng ta sẽ
    thảo luận về các cách khác
  • 0:35 - 0:38
    để chỉ rõ hoặc xác định một
    véc-tơ.
  • 0:38 - 0:41
    Bằng cách sử dụng các thành phần.
  • 0:41 - 0:43
    Đó chính là cách mà chúng ta sẽ
    thực hiện,
  • 0:43 - 0:44
    chúng ta sẽ suy nghĩ về phần đuôi
  • 0:44 - 0:47
    của véc-tơ này và phần đầu của véc-tơ này.
  • 0:47 - 0:50
    Và nghĩ về việc khi chúng ta di chuyển từ
    phần đuôi lên đến phần đầu,
  • 0:50 - 0:54
    Sự biến thiên x của chúng ta là gì?
  • 0:54 - 0:55
    Và chúng ta có thể quan sát
  • 0:55 - 0:58
    biến thiên ở x, sẽ là ở ngay đó.
  • 0:58 - 1:01
    Chúng ta sẽ đi từ giá trị x này đến
    giá trị x này.
  • 1:01 - 1:05
    Và rồi độ biến thiên ở y của chúng ta
    sẽ là gì.
  • 1:05 - 1:08
    Và nếu chúng ta đi từ dưới này lên
    đến đây,
  • 1:08 - 1:12
    độ biến thiên ở y, chúng ta có thể chỉ rõ
    ra như thế.
  • 1:12 - 1:14
    Vậy để mình đánh dấu mấy cái này.
  • 1:14 - 1:18
    Đây là độ biến thiên ở x, và đây là
    độ biến thiên ở y.
  • 1:19 - 1:20
    Và nếu bạn suy nghĩ về nó,
  • 1:20 - 1:23
    nếu ai đó nói với bạn về độ biến thiên ở x
    và y,
  • 1:23 - 1:25
    bạn có thể lập lại cái véc-tơ
    này ở ngay đây
  • 1:25 - 1:27
    bằng cách bắt đầu từ đây, độ
    biến thiên ở x,
  • 1:27 - 1:31
    và rồi biến thiên ở y, và sau đó
    xác định xem điểm đầu
  • 1:31 - 1:35
    của véc-tơ ở đâu thì sẽ liên quan đến
    phần đuôi véc-tơ.
  • 1:35 - 1:39
    Ký hiệu cho phần này sẽ là
    véc-tơ a
  • 1:39 - 1:43
    bằng với, và chúng ta sẽ viết dấu
    ngoặc đơn,
  • 1:43 - 1:46
    và biến thiên trong x phẩy, biến thiên
    ở y.
  • 1:46 - 1:48
    Vậy nên nếu chúng ta muốn
    làm rõ mọi thứ
  • 1:48 - 1:50
    ở trường hợp cụ thể của véc-tơ này,
  • 1:50 - 1:54
    chúng ta biết độ dài của véc-tơ
    này là ba,
  • 1:54 - 1:56
    độ lớn của nó bằng ba.
  • 1:56 - 1:58
    Chúng ta biết rằng, bởi vì
    cái này nằm theo chiều ngang,
  • 1:58 - 2:00
    và rồi cái này đi lên và xuống.
  • 2:00 - 2:02
    Đây chính xác là một hình tam giác.
  • 2:02 - 2:05
    Vậy nên chúng ta có thể sử dụng một
    chút kiến thức về hình học trong quá khứ.
  • 2:05 - 2:08
    Đừng lo lắng nếu như bạn cần
    một chút thời gian để hồi tưởng về phần kiến thức này,
  • 2:08 - 2:10
    nhưng chúng ta có thể sử dụng một chút
    hình học
  • 2:10 - 2:11
    hoặc một chút lượng giác để thực hiện,
  • 2:11 - 2:14
    nếu chúng ta biết góc này,
    nếu chúng ta biết chiều dài
  • 2:14 - 2:17
    của cạnh huyền này, cạnh này đối diện
  • 2:17 - 2:20
    với góc 30 độ sẽ bằng một nửa cạnh huyền,
  • 2:20 - 2:22
    vậy là nó sẽ bằng 3 phần 2.
  • 2:22 - 2:24
    Và từ đó độ biến thiên của x sẽ thành
  • 2:24 - 2:27
    căn bậc ba nhân với 3 phần 2
  • 2:27 - 2:31
    Vậy là nó sẽ bằng 3, căn bậc hai của ba
    trên 2.
  • 2:31 - 2:34
    Vậy là ở trên này, chúng ta sẽ viết
    nguyên tố x
  • 2:34 - 2:38
    bằng 3 nhân căn bậc hai của 3 trên 2.
  • 2:38 - 2:42
    Và chúng ta sẽ viết nguyên tố y bằng
    3 phần 2.
  • 2:42 - 2:44
    Giờ mình biết là nhiều bạn có thể sẽ
    nghĩ rằng
  • 2:44 - 2:47
    cái này trông giống như một tọa độ
    ở trong mặt phẳng tọa độ,
  • 2:47 - 2:49
    cái này sẽ là tọa độ x,
  • 2:49 - 2:50
    và cái này sẽ là tọa độ y.
  • 2:50 - 2:52
    Nhưng khi mà bạn đang thực hiện bài toán
    với các véc-tơ,
  • 2:52 - 2:55
    đó lại không phải là lời giải thích
    chính xác.
  • 2:55 - 2:57
    Đây là trường hợp mà phần đuôi của
    véc-tơ
  • 2:57 - 3:01
    ở phần gốc bên phải ở đây, vậy thì
    điểm đầu của nó
  • 3:01 - 3:05
    sẽ nằm tại các tọa độ này trên mặt phẳng
    tọa độ.
  • 3:05 - 3:07
    Nhưng chúng ta biết rằng một véc-tơ không
    được xác định
  • 3:07 - 3:10
    bởi vị trí của nó, bởi vị trí của đuôi véc-tơ.
  • 3:10 - 3:12
    Mình có thể di chuyển véc-tơ này
    xung quanh bất cứ đâu
  • 3:12 - 3:14
    và nó sẽ luôn cùng một véc-tơ đó.
  • 3:14 - 3:16
    Nó có thể bắt đầu ở bất cứ đâu.
  • 3:16 - 3:19
    Vậy nên khi bạn sử dụng ký hiệu này
    trong một nội dung về véc-tơ,
  • 3:19 - 3:21
    thì những cái này không phải tọa độ x và
    tọa độ y.
  • 3:21 - 3:26
    Đây là độ biến thiên của x,
    và đây là độ biến thiên của y.
  • 3:27 - 3:28
    Để mình trình bày bằng một ví dụ nữa
  • 3:28 - 3:31
    mà chúng ta có thể thực hiện bằng
    phương pháp khác.
  • 3:31 - 3:35
    Giả sử mình xác định một véc-tơ b nào đó,
  • 3:35 - 3:39
    và giả sử nguyên tố x của nó
    bằng căn bậc hai của 2.
  • 3:39 - 3:44
    Và giả sử nguyên tố y bằng căn bậc hai
    của 2.
  • 3:44 - 3:46
    Hãy thử nghĩ xem véc-tơ đó sẽ
    trông như thế nào nhé.
  • 3:46 - 3:49
    Vậy là nó sẽ, nếu đây là phần
    đuôi của nó,
  • 3:49 - 3:51
    và nguyên tố x này, chính là
    độ biến thiên
  • 3:51 - 3:53
    ở x bằng căn bậc hai của hai.
  • 3:53 - 3:55
    Vậy nên có thể nó sẽ trông như thế này.
  • 3:55 - 4:00
    Đó là độ biến thiên ở x bằng căn bậc
    hai của 2.
  • 4:01 - 4:04
    Và nguyên tố y cũng bằng căn bậc hai của 2.
  • 4:04 - 4:07
    Vậy nên mình có thể viết độ biến thiên của
    y ở đây
  • 4:07 - 4:09
    bằng căn bậc hai của hai.
  • 4:09 - 4:13
    Và véc-tơ trông sẽ giống như
    thế này.
  • 4:13 - 4:18
    Nó sẽ bắt đầu ở đây và rồi đi qua đây,
  • 4:19 - 4:21
    và chúng ta có thể sử dụng một chút
    hình học
  • 4:21 - 4:22
    để tìm ra độ lớn
  • 4:22 - 4:24
    và hướng của véc-tơ này.
  • 4:24 - 4:27
    Bạn có thể sử dụng định lý Pythagoras
    để tìm ra rằng
  • 4:27 - 4:29
    cái này bình phương cộng cái này
    bình phương
  • 4:29 - 4:30
    sẽ bằng cái đó bình phương.
  • 4:30 - 4:32
    Và nếu bạn làm như thế, bạn
    sẽ được kết quả là độ dài của cái này
  • 4:32 - 4:35
    bằng 2, tức là
  • 4:35 - 4:39
    độ lớn của véc-tơ b bằng 2.
  • 4:39 - 4:42
    Và nếu bạn muốn tìm ra góc bên phải
    này ở ngay đây,
  • 4:42 - 4:44
    bạn có thể vận dụng một chút
    lượng giác
  • 4:44 - 4:46
    hoặc thậm chị một chút hình học để
    phát hiện ra rằng
  • 4:46 - 4:50
    đây sẽ là một góc bên phải ở ngay đây,
  • 4:50 - 4:52
    và cạnh này và cạnh đó có chung độ dài.
  • 4:52 - 4:53
    Vậy nên những góc này sẽ bằng nhau
  • 4:53 - 4:56
    tức là bằng 45 độ.
  • 4:56 - 4:59
    Và chỉ như vậy, bạn cũng có thể chỉ rõ ra
    được hướng,
  • 4:59 - 5:03
    ngược kim đồng hồ 45 độ về phía Đông.
  • 5:03 - 5:05
    Mong là bạn có thể thấy những cách làm
    này hữu ích
  • 5:05 - 5:07
    trong việc biểu diễn một véc-tơ.
  • 5:07 - 5:09
    Bạn có thể có hoặc là độ lớn và hướng,
  • 5:09 - 5:10
    hoặc là các nguyên tố
  • 5:10 - 5:12
    và rồi bạn có thể linh động giữa
    hai lựa chọn này.
  • 5:12 - 5:15
    Và chúng ta sẽ thực hành thêm về
    mảng kiến thức này ở các video tiếp theo.
Title:
Introduction to vector components | Vectors | Precalculus | Khan Academy
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
05:16

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions