1 00:00:00,630 --> 00:00:02,090 - [Người hướng dẫn] Ở trong các video khác, chúng ta đã thảo luận về 2 00:00:02,090 --> 00:00:04,100 việc một véc-tơ có thể được xác định hoàn toàn 3 00:00:04,100 --> 00:00:06,880 bằng độ lớn và hướng như thế nào, bạn cần cả hai yếu tố đó. 4 00:00:06,880 --> 00:00:08,260 Và ở đây chúng ta đã thực hiện điều đó. 5 00:00:08,260 --> 00:00:09,880 Chúng ta đã nói rằng độ lớn 6 00:00:09,880 --> 00:00:12,570 của véc-tơ a bằng ba đơn vị, 7 00:00:12,570 --> 00:00:15,190 các đường song song này ở cả hai phía, 8 00:00:15,190 --> 00:00:17,170 nó giống như gấp hai lần giá trị tuyệt đối. 9 00:00:17,170 --> 00:00:19,090 Điều đó có nghĩa là độ lớn của véc-tơ a. 10 00:00:19,090 --> 00:00:23,150 Và nếu bạn có thể hình dung cụ thể điều đó ra ằng cách đảm bảo rằng 11 00:00:23,150 --> 00:00:26,200 chiều dài của mũi tên véc-tơ này bằng ba đơn vị. 12 00:00:26,200 --> 00:00:27,560 Và chúng ta cũng có cả hướng của nó nữa. 13 00:00:27,560 --> 00:00:29,610 Chúng ta thấy được hướng của véc-tơ a là 30 độ 14 00:00:29,610 --> 00:00:32,270 ngược chiều kim đồng hồ về hướng Đông. 15 00:00:32,270 --> 00:00:34,860 Bây giờ trong video này, chúng ta sẽ thảo luận về các cách khác 16 00:00:34,860 --> 00:00:38,220 để chỉ rõ hoặc xác định một véc-tơ. 17 00:00:38,220 --> 00:00:41,050 Bằng cách sử dụng các thành phần. 18 00:00:41,050 --> 00:00:42,530 Đó chính là cách mà chúng ta sẽ thực hiện, 19 00:00:42,530 --> 00:00:44,100 chúng ta sẽ suy nghĩ về phần đuôi 20 00:00:44,100 --> 00:00:47,300 của véc-tơ này và phần đầu của véc-tơ này. 21 00:00:47,300 --> 00:00:50,450 Và nghĩ về việc khi chúng ta di chuyển từ phần đuôi lên đến phần đầu, 22 00:00:50,450 --> 00:00:53,990 Sự biến thiên x của chúng ta là gì? 23 00:00:53,990 --> 00:00:55,180 Và chúng ta có thể quan sát 24 00:00:55,180 --> 00:00:58,340 biến thiên ở x, sẽ là ở ngay đó. 25 00:00:58,340 --> 00:01:00,980 Chúng ta sẽ đi từ giá trị x này đến giá trị x này. 26 00:01:00,980 --> 00:01:05,370 Và rồi độ biến thiên ở y của chúng ta sẽ là gì. 27 00:01:05,370 --> 00:01:07,980 Và nếu chúng ta đi từ dưới này lên đến đây, 28 00:01:07,980 --> 00:01:12,310 độ biến thiên ở y, chúng ta có thể chỉ rõ ra như thế. 29 00:01:12,310 --> 00:01:13,500 Vậy để mình đánh dấu mấy cái này. 30 00:01:13,500 --> 00:01:18,500 Đây là độ biến thiên ở x, và đây là độ biến thiên ở y. 31 00:01:19,060 --> 00:01:19,920 Và nếu bạn suy nghĩ về nó, 32 00:01:19,920 --> 00:01:22,780 nếu ai đó nói với bạn về độ biến thiên ở x và y, 33 00:01:22,780 --> 00:01:25,390 bạn có thể lập lại cái véc-tơ này ở ngay đây 34 00:01:25,390 --> 00:01:27,490 bằng cách bắt đầu từ đây, độ biến thiên ở x, 35 00:01:27,490 --> 00:01:31,200 và rồi biến thiên ở y, và sau đó xác định xem điểm đầu 36 00:01:31,200 --> 00:01:34,740 của véc-tơ ở đâu thì sẽ liên quan đến phần đuôi véc-tơ. 37 00:01:34,740 --> 00:01:38,800 Ký hiệu cho phần này sẽ là véc-tơ a 38 00:01:38,800 --> 00:01:42,870 bằng với, và chúng ta sẽ viết dấu ngoặc đơn, 39 00:01:42,870 --> 00:01:46,290 và biến thiên trong x phẩy, biến thiên ở y. 40 00:01:46,290 --> 00:01:47,780 Vậy nên nếu chúng ta muốn làm rõ mọi thứ 41 00:01:47,780 --> 00:01:50,340 ở trường hợp cụ thể của véc-tơ này, 42 00:01:50,340 --> 00:01:53,550 chúng ta biết độ dài của véc-tơ này là ba, 43 00:01:53,550 --> 00:01:55,540 độ lớn của nó bằng ba. 44 00:01:55,540 --> 00:01:58,350 Chúng ta biết rằng, bởi vì cái này nằm theo chiều ngang, 45 00:01:58,350 --> 00:02:00,290 và rồi cái này đi lên và xuống. 46 00:02:00,290 --> 00:02:02,420 Đây chính xác là một hình tam giác. 47 00:02:02,420 --> 00:02:05,170 Vậy nên chúng ta có thể sử dụng một chút kiến thức về hình học trong quá khứ. 48 00:02:05,170 --> 00:02:08,020 Đừng lo lắng nếu như bạn cần một chút thời gian để hồi tưởng về phần kiến thức này, 49 00:02:08,020 --> 00:02:09,620 nhưng chúng ta có thể sử dụng một chút hình học 50 00:02:09,620 --> 00:02:11,490 hoặc một chút lượng giác để thực hiện, 51 00:02:11,490 --> 00:02:13,610 nếu chúng ta biết góc này, nếu chúng ta biết chiều dài 52 00:02:13,610 --> 00:02:17,210 của cạnh huyền này, cạnh này đối diện 53 00:02:17,210 --> 00:02:20,180 với góc 30 độ sẽ bằng một nửa cạnh huyền, 54 00:02:20,180 --> 00:02:22,020 vậy là nó sẽ bằng 3 phần 2. 55 00:02:22,020 --> 00:02:24,200 Và từ đó độ biến thiên của x sẽ thành 56 00:02:24,200 --> 00:02:26,960 căn bậc ba nhân với 3 phần 2 57 00:02:26,960 --> 00:02:31,080 Vậy là nó sẽ bằng 3, căn bậc hai của ba trên 2. 58 00:02:31,080 --> 00:02:33,980 Vậy là ở trên này, chúng ta sẽ viết nguyên tố x 59 00:02:33,980 --> 00:02:37,680 bằng 3 nhân căn bậc hai của 3 trên 2. 60 00:02:37,680 --> 00:02:42,420 Và chúng ta sẽ viết nguyên tố y bằng 3 phần 2. 61 00:02:42,420 --> 00:02:43,820 Giờ mình biết là nhiều bạn có thể sẽ nghĩ rằng 62 00:02:43,820 --> 00:02:47,260 cái này trông giống như một tọa độ ở trong mặt phẳng tọa độ, 63 00:02:47,260 --> 00:02:48,580 cái này sẽ là tọa độ x, 64 00:02:48,580 --> 00:02:50,300 và cái này sẽ là tọa độ y. 65 00:02:50,300 --> 00:02:51,970 Nhưng khi mà bạn đang thực hiện bài toán với các véc-tơ, 66 00:02:51,970 --> 00:02:54,610 đó lại không phải là lời giải thích chính xác. 67 00:02:54,610 --> 00:02:57,000 Đây là trường hợp mà phần đuôi của véc-tơ 68 00:02:57,000 --> 00:03:00,860 ở phần gốc bên phải ở đây, vậy thì điểm đầu của nó 69 00:03:00,860 --> 00:03:04,670 sẽ nằm tại các tọa độ này trên mặt phẳng tọa độ. 70 00:03:04,670 --> 00:03:07,470 Nhưng chúng ta biết rằng một véc-tơ không được xác định 71 00:03:07,470 --> 00:03:10,180 bởi vị trí của nó, bởi vị trí của đuôi véc-tơ. 72 00:03:10,180 --> 00:03:12,200 Mình có thể di chuyển véc-tơ này xung quanh bất cứ đâu 73 00:03:12,200 --> 00:03:13,840 và nó sẽ luôn cùng một véc-tơ đó. 74 00:03:13,840 --> 00:03:15,590 Nó có thể bắt đầu ở bất cứ đâu. 75 00:03:15,590 --> 00:03:19,000 Vậy nên khi bạn sử dụng ký hiệu này trong một nội dung về véc-tơ, 76 00:03:19,000 --> 00:03:21,440 thì những cái này không phải tọa độ x và tọa độ y. 77 00:03:21,440 --> 00:03:26,440 Đây là độ biến thiên của x, và đây là độ biến thiên của y. 78 00:03:27,070 --> 00:03:28,480 Để mình trình bày bằng một ví dụ nữa 79 00:03:28,480 --> 00:03:30,880 mà chúng ta có thể thực hiện bằng phương pháp khác. 80 00:03:30,880 --> 00:03:34,790 Giả sử mình xác định một véc-tơ b nào đó, 81 00:03:34,790 --> 00:03:39,200 và giả sử nguyên tố x của nó bằng căn bậc hai của 2. 82 00:03:39,200 --> 00:03:43,520 Và giả sử nguyên tố y bằng căn bậc hai của 2. 83 00:03:43,520 --> 00:03:46,260 Hãy thử nghĩ xem véc-tơ đó sẽ trông như thế nào nhé. 84 00:03:46,260 --> 00:03:49,380 Vậy là nó sẽ, nếu đây là phần đuôi của nó, 85 00:03:49,380 --> 00:03:51,410 và nguyên tố x này, chính là độ biến thiên 86 00:03:51,410 --> 00:03:53,030 ở x bằng căn bậc hai của hai. 87 00:03:53,030 --> 00:03:55,460 Vậy nên có thể nó sẽ trông như thế này. 88 00:03:55,460 --> 00:04:00,460 Đó là độ biến thiên ở x bằng căn bậc hai của 2. 89 00:04:00,800 --> 00:04:03,980 Và nguyên tố y cũng bằng căn bậc hai của 2. 90 00:04:03,980 --> 00:04:07,230 Vậy nên mình có thể viết độ biến thiên của y ở đây 91 00:04:07,230 --> 00:04:08,970 bằng căn bậc hai của hai. 92 00:04:08,970 --> 00:04:12,850 Và véc-tơ trông sẽ giống như thế này. 93 00:04:12,850 --> 00:04:17,850 Nó sẽ bắt đầu ở đây và rồi đi qua đây, 94 00:04:18,580 --> 00:04:20,590 và chúng ta có thể sử dụng một chút hình học 95 00:04:20,590 --> 00:04:21,980 để tìm ra độ lớn 96 00:04:21,980 --> 00:04:24,260 và hướng của véc-tơ này. 97 00:04:24,260 --> 00:04:26,760 Bạn có thể sử dụng định lý Pythagoras để tìm ra rằng 98 00:04:26,760 --> 00:04:28,760 cái này bình phương cộng cái này bình phương 99 00:04:28,760 --> 00:04:30,410 sẽ bằng cái đó bình phương. 100 00:04:30,410 --> 00:04:32,380 Và nếu bạn làm như thế, bạn sẽ được kết quả là độ dài của cái này 101 00:04:32,380 --> 00:04:34,510 bằng 2, tức là 102 00:04:34,510 --> 00:04:39,370 độ lớn của véc-tơ b bằng 2. 103 00:04:39,370 --> 00:04:42,420 Và nếu bạn muốn tìm ra góc bên phải này ở ngay đây, 104 00:04:42,420 --> 00:04:43,870 bạn có thể vận dụng một chút lượng giác 105 00:04:43,870 --> 00:04:46,110 hoặc thậm chị một chút hình học để phát hiện ra rằng 106 00:04:46,110 --> 00:04:49,500 đây sẽ là một góc bên phải ở ngay đây, 107 00:04:49,500 --> 00:04:52,130 và cạnh này và cạnh đó có chung độ dài. 108 00:04:52,130 --> 00:04:53,410 Vậy nên những góc này sẽ bằng nhau 109 00:04:53,410 --> 00:04:55,600 tức là bằng 45 độ. 110 00:04:55,600 --> 00:04:58,690 Và chỉ như vậy, bạn cũng có thể chỉ rõ ra được hướng, 111 00:04:58,690 --> 00:05:02,770 ngược kim đồng hồ 45 độ về phía Đông. 112 00:05:02,770 --> 00:05:05,360 Mong là bạn có thể thấy những cách làm này hữu ích 113 00:05:05,360 --> 00:05:06,540 trong việc biểu diễn một véc-tơ. 114 00:05:06,540 --> 00:05:08,950 Bạn có thể có hoặc là độ lớn và hướng, 115 00:05:08,950 --> 00:05:10,200 hoặc là các nguyên tố 116 00:05:10,200 --> 00:05:12,350 và rồi bạn có thể linh động giữa hai lựa chọn này. 117 00:05:12,350 --> 00:05:15,283 Và chúng ta sẽ thực hành thêm về mảng kiến thức này ở các video tiếp theo.