Return to Video

Dây nhảy có nhịp điệu như thế nào?

  • 0:00 - 0:03
    Nếu bạn nói đúng, bạn sẽ nghe như thế này:
  • 0:03 - 0:07
    tíc - tắc, tíc - tắc, tíc - tắc, ...
  • 0:07 - 0:10
    Nếu bạn kêu sai, nó sẽ như sau:
    tịt - tác, tịt - tác, ...
  • 0:10 - 0:11
    [Những điều nhỏ.]
  • 0:11 - 0:13
    [Ý tưởng lớn.]
  • 0:16 - 0:20
    Sợi dây nhảy vốn là một vật đơn giản.
  • 0:20 - 0:23
    Chúng được tạo bởi dây thừng,
    dây phơi quần áo hay bông sợi xe.
  • 0:23 - 0:25
    Có lẽ là với một vài vòng xoắn nữa. (cười)
  • 0:25 - 0:27
    Tôi không chắc là nên diễn tả thế nào.
  • 0:27 - 0:30
    Điều quan trọng là
    nó có một trọng lượng nhất định,
  • 0:30 - 0:33
    và có cả âm thanh tựa như "whip" nữa.
  • 0:33 - 0:37
    Chúng ta không biết chắc rằng nguồn gốc
    của dây nhảy đến từ đâu.
  • 0:37 - 0:41
    Có vài bằng chứng cho rằng
    chúng bắt nguồn từ Ai Cập, Phoenicia,
  • 0:41 - 0:45
    và sau đó được đưa đến Bắc Mỹ
    bởi những người định cư Hà Lan.
  • 0:45 - 0:49
    Sợi dây dần trở nên lớn lao khi
    trang phục của phụ nữ trở nên phù hợp hơn
  • 0:49 - 0:52
    và cũng là lúc quần chẽn ra đời.
  • 0:52 - 0:55
    Những bé gái khi xưa
    đã có thể chơi nhảy dây
  • 0:55 - 0:57
    bởi vì váy của họ
    không thể chạm vào sợi dây nữa.
  • 0:57 - 1:01
    Những nữ gia sư khi xưa cũng
    tập cho những đứa trẻ nhảy dây.
  • 1:01 - 1:04
    Ngay cả những đứa trẻ nộ lệ
    Châu Phi trước thời kì nội chiến ở Nam Mỹ
  • 1:04 - 1:06
    trước kia cũng nhảy dây.
  • 1:06 - 1:11
    Trong những năm 1950, ở Harlem,
    Bronx, Brooklyn, Queens,
  • 1:11 - 1:15
    bạn có thể thấy những cô gái
    chơi nhảy dây ở trên vỉa hè.
  • 1:15 - 1:19
    Đôi khi, họ có thể xoắn hai sợi dây
    làm một để cùng nhảy với nhau.
  • 1:19 - 1:23
    nhưng bạn cũng có thể tách nó ra
    và xoay vòng như một cái máy đánh trứng.
  • 1:23 - 1:25
    Sợi dây nhảy giống như
    một khoảng thời gian liên tục đều đặn.
  • 1:25 - 1:27
    tíc, tíc, tíc, tíc ...
  • 1:27 - 1:31
    cho đến khi bạn thêm vần điệu,
    nhịp điệu và câu hát vào.
  • 1:31 - 1:33
    Những sợi dây tạo nên khoảng trống ở giữa
  • 1:33 - 1:35
    nơi chúng ta có thể
    góp sức cho một điều gì đó
  • 1:35 - 1:37
    tuyệt vời hơn nhiều so với khu hàng xóm.
  • 1:37 - 1:41
    Kiểu nhảy dây đôi luôn là biểu tượng
    đặc trưng của nền văn hóa
  • 1:41 - 1:42
    và danh tính của người phụ nữ da đen.
  • 1:42 - 1:45
    Trở lại những năm 1950 đến năm 1970,
  • 1:45 - 1:47
    con gái không được cho phép chơi thể thao.
  • 1:47 - 1:50
    Con trai được hơi bóng chày,
    bóng rổ và bóng đá,
  • 1:50 - 1:51
    còn con gái thì không.
  • 1:51 - 1:54
    Nhiều thứ đã thay đổi,
    nhưng trong khoảng thời gian ấy
  • 1:54 - 1:56
    các bạn gái đã kiểm soát cả sân chơi.
  • 1:56 - 1:58
    và họ không muốn con trai vào chơi cùng.
  • 1:58 - 2:01
    Bởi vì đó là nơi của họ -
    không gian quyền lực của con gái.
  • 2:01 - 2:02
    và đó cũng là nơi họ tỏa sáng.
  • 2:02 - 2:04
    Nhưng tôi nghĩ nơi đó cũng dành cho nam
  • 2:04 - 2:06
    bởi vì các bạn ấy đã được nghe lén
  • 2:06 - 2:09
    những âm thanh mà
    các nghệ sĩ Hip hop lấy làm giai điệu
  • 2:09 - 2:11
    từ trò chơi của các bạn nữ da đen.
  • 2:11 - 2:14
    (Bài hát) cold, thick shake,
    act like you know how to flip,
  • 2:14 - 2:16
    Filet-O-Fish, Quarter Pounder,
  • 2:16 - 2:19
    french fries, ice cold, thick shake,
    act like you know how to jump.
  • 2:19 - 2:23
    Vì sao "Country Grammar" của Nelly
    thắng giải thưởng Grammy cho đĩa ghi âm
  • 2:23 - 2:25
    Bởi vì mọi người đều biết:
  • 2:25 - 2:29
    (Bài hát) "We're going down down baby
    your street in a Range Rover"
  • 2:29 - 2:32
    Đó là lời bài hát bắt đầu của "Down down,
    baby, down down the roller coaster,
  • 2:32 - 2:35
    sweet, sweet baby, I'll never let you go."
  • 2:35 - 2:38
    Bất kì ai trưởng thành
    ở đô thị của người dân da đen
  • 2:38 - 2:40
    đều biết khúc ca đó.
  • 2:40 - 2:42
    Và vì vậy, bài hát
    trở thành một bản hit có sẵn
  • 2:43 - 2:45
    Những lần nhảy dây đôi
  • 2:45 - 2:51
    đã giúp duy trì những bài hát,
    lời ca và cả điệu nhảy đi kèm,
  • 2:51 - 2:55
    đều là những điều rất tự nhiên
    và tôi gọi nó là "vận động truyền đạt"
  • 2:55 - 2:57
    - ngôn ngữ của lời nói và của cơ thể
  • 2:57 - 3:00
    Đó là thứ được truyền bá qua nhiều thế hệ
  • 3:00 - 3:03
    Trong những cách thức thì sợi dây nhảy
    cũng là một cách để truyền đạt.
  • 3:04 - 3:07
    Bạn cần một vài vật gì đó
    để lưu trữ kí ức qua thời gian.
  • 3:07 - 3:11
    Vậy, bạn có thể dùng sợi dây nhảy
    để làm nhiều việc khác nhau.
  • 3:11 - 3:12
    Nó vượt qua mọi nền văn hóa.
  • 3:13 - 3:16
    Và tôi nghĩ nó vẫn sẽ còn tiếp tục
    bởi vì con người cần di chuyển.
  • 3:17 - 3:19
    Và tôi cũng cho rằng, những vật
    đơn giản nhất lại là vật
  • 3:19 - 3:23
    được sử dụng
    theo cách sáng tạo nhất.
Title:
Dây nhảy có nhịp điệu như thế nào?
Speaker:
Kyra Gaunt
Description:

"Down down, baby, down down the roller coaster..." - Như nhịp điệu của bài hát, chúng ta thấy Hip hop có nguồn gốc từ nhịp điệu của những bà hoàng nhảy đôi trong bộ môn nhảy dây. Vì lí do đó, nhà nghiên cứu dân tộc Kyra Gaunt sẽ đưa chúng ta đến một chuyến du ngoại lịch sử thú vị của sợi dây nhảy này.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED Series
Duration:
03:35

Vietnamese subtitles

Revisions