Ảo ảnh mặt trăng - Andrew Vanden Heuvel
-
0:10 - 0:11Bạn đã bao giờ nhận thấy
-
0:11 - 0:13trăng tròn thì trông lớn hơn
-
0:13 - 0:14khi ở gần đường chân trời
-
0:14 - 0:16hơn là khi trên đỉnh đầu?
-
0:16 - 0:18Nếu vậy, bạn không phải là người duy nhất đâu.
-
0:18 - 0:20Người ta đã tự hỏi về hiệu ứng kỳ lạ này
-
0:20 - 0:21kể từ thời cổ đại,
-
0:21 - 0:24và đáng ngạc nhiên thay, chúng ta vẫn chưa có
-
0:24 - 0:24được một lời giải thích xác đáng nào,
-
0:24 - 0:26nhưng đó không phải là vì thiếu cố gắng.
-
0:26 - 0:29Một số trong những tư duy vĩ đại nhất trong lịch sử-
-
0:29 - 0:29Aristotle,
-
0:29 - 0:30Ptolemaios,
-
0:30 - 0:31Da Vinci,
-
0:31 - 0:32Decartes
-
0:32 - 0:33-Tất cả họ đều đã trăn trở về vấn đề này
-
0:33 - 0:37và thất bại trong việc tìm ra
một lời giải thích đầy đủ cho nó. -
0:37 - 0:38Một trong những ý tưởng đầu tiên được đề xuất
-
0:38 - 0:40đó là hình ảnh của mặt trăng trên bầu trời
-
0:40 - 0:43thực sự là lớn hơn khi ở gần chân trời.
-
0:43 - 0:46Có lẽ bầu khí quyển trái đất hoạt động như một ống kính khổng lồ,
-
0:46 - 0:48phóng to Mặt Trăng khi nó lên cao và đứng yên tại chỗ.
-
0:48 - 0:51Nhưng điều giải thích này không phù hợp.
-
0:51 - 0:53Trên bất cứ điều gì, sự khúc xạ của khí quyển
-
0:53 - 0:55sẽ làm cho mặt trăng nhìn hơi nhỏ hơn.
-
0:55 - 0:57Hơn nữa, nếu bạn thực sự đánh giá
-
0:57 - 0:58kích thước của phần nhìn thấy được của mặt trăng
-
0:58 - 1:00tại các vị trí khác nhau,
-
1:00 - 1:01nó không thay đổi gì cả.
-
1:01 - 1:02Thế thì tại sao có nó vẫn có vẻ lớn hơn
-
1:02 - 1:04khi nó ở trên cao?
-
1:04 - 1:06Điều này có thể là một số dạng ảo ảnh quang học.
-
1:06 - 1:08Câu hỏi là dạng nào?
-
1:08 - 1:11Một trong những câu trả lời có thể là ảo ảnh Ebbinghaus,
-
1:11 - 1:13nơi các vật giống hệt nhau có thể được nhìn thấy khác hẳn
-
1:13 - 1:15vì kích thước tương đối
-
1:15 - 1:17của những vật bao quanh chúng.
-
1:17 - 1:21Đây là hai vòng tròn ở trung tâm có cùng kích thước
-
1:21 - 1:23Có lẽ mặt trăng trông lớn hơn khi gần chân trời
-
1:23 - 1:25bởi vì nó ở cạnh những cây nhỏ,
-
1:25 - 1:26những nhà ở,
-
1:26 - 1:28và những tòa tháp xa xa,
-
1:28 - 1:29Nhưng khi mặt trăng lên cao hơn,
-
1:29 - 1:32thì nó sẽ lọt thỏm vào màn đêm rộng lớn.
-
1:32 - 1:34và có vẻ nhỏ hơn khi so sánh
-
1:34 - 1:37Một khả năng khác là ảo ảnh Ponzo nổi tiếng.
-
1:37 - 1:40Nếu bạn đã bao giờ cố gắng để vẽ tranh phong cảnh,
-
1:40 - 1:42bạn biết rằng cái gì càng gần đường chân trời
-
1:42 - 1:44thì các bạn càng phải vẽ nó nhỏ hơn.
-
1:44 - 1:47Não của chúng ta tự động bù đắp cho việc này
-
1:47 - 1:49bằng nhìn nhận vật mà gần đường chân trời
-
1:49 - 1:51sẽ lớn hơn kích thước thật của nó.
-
1:51 - 1:53Hai màu vàng trong bản vẽ này
-
1:53 - 1:54có kích thước tương tự,
-
1:54 - 1:56nhưng một có vẻ lớn hơn
-
1:56 - 1:57bởi vì chúng ta giải thích nó như là hiện tượng lùi
-
1:57 - 1:59xa hơn vào đường chân trời.
-
1:59 - 2:01Vì vậy, giữa Ponzo và Ebbinghaus,
-
2:01 - 2:03hình như chúng ta đã giải quyết được những bí ẩn
-
2:03 - 2:04của ảo ảnh mặt trăng,
-
2:04 - 2:06nhưng, thật không may, là có một vài chi tiết
-
2:06 - 2:08làm phức tạp hóa mọi chuyện.
-
2:08 - 2:11Chỉ có một vấn đề, nếu chỉ là hiệu ứng Ebbinghaus
-
2:11 - 2:13thì chúng ta có thể nghĩ rằng những ảo ảnh Mặt Trăng
-
2:13 - 2:16sẽ biến mất đối phi công bay cao trên những đám mây
-
2:16 - 2:18vì khi đó sẽ không có bất kỳ vật thể nào khác nhỏ hơn
-
2:18 - 2:20gần chân trời.
-
2:20 - 2:23Nhưng trong thực tế, các phi công và các thủy thủ trên đại dương
-
2:23 - 2:25vẫn khẳng định rằng họ thấy ảo ảnh mặt trăng
-
2:25 - 2:28Mặt khác, nếu nó là chỉ khả năng tự điều chỉnh của não bộ
-
2:28 - 2:30cho kích thước của các vật thể gần chân trời,
-
2:30 - 2:31thì chúng ta sẽ trông đợi ảo ảnh Mặt Trăng
-
2:31 - 2:33có thể nhìn thấy trong hệ hành tinh,
-
2:33 - 2:34nơi toàn bộ bầu trời,
-
2:34 - 2:36bao gồm đường chân trời,
-
2:36 - 2:39được hiển thị trên một mái vòm hình cầu phía trên chúng ta.
-
2:39 - 2:40Nghiên cứu đã chỉ ra ,tuy nhiên,
-
2:40 - 2:42rằng điều này đã không xảy ra.
-
2:42 - 2:43Để làm cho vấn đề tồi tệ hơn,
-
2:43 - 2:46có vẻ như ảo ảnh mặt trăng biến mất hoàn toàn
-
2:46 - 2:47nếu bạn chỉ cần cuối xuống
-
2:47 - 2:49và nhìn vào mặt trăng giữa hai chân của bạn.
-
2:49 - 2:51Bây giờ, điều này trở nên thật buồn cười!
-
2:52 - 2:55Một trong những lời giải thích hứa hẹn nhất tới ngày hôm nay
-
2:55 - 2:57được gọi là hội tụ Micropsia.
-
2:57 - 3:00Bộ não của chúng ta đánh giá khoảng cách đến các vật thể
-
3:00 - 3:01và kích thước rõ ràng của chúng
-
3:01 - 3:03bởi trọng tâm của mắt của chúng ta.
-
3:03 - 3:05Khi nhìn vào đường chân trời,
-
3:05 - 3:07mắt của bạn tập trung vào khoảng cách ở xa
-
3:07 - 3:09và bộ não của bạn biết rằng bạn đang nhìn ra xa.
-
3:09 - 3:11Mặt trăng xuất hiện ở một kích thước nhất định.
-
3:11 - 3:13Bộ não của bạn nghĩ rằng nó là xa,
-
3:13 - 3:14mà thật ra là thế,
-
3:14 - 3:17Vì vậy, bạn tự nhiên kết luận mặt trăng phải lớn.
-
3:17 - 3:19Nhưng khi nhìn lên bầu trời đêm,
-
3:19 - 3:21không có gì cho mắt của bạn tập trung vào,
-
3:21 - 3:22vì thế nó mặc định là tập trung vào phần còn lại,
-
3:22 - 3:25đó là một điểm chỉ cách một vài mét.
-
3:25 - 3:27Bây giờ, bộ não của bạn nghĩ rằng mặt trăng rất gần
-
3:27 - 3:28so với thực tế,
-
3:28 - 3:29Vì vậy, bạn tự nhiên kết luận rằng
-
3:29 - 3:32Mặt Trăng cũng không lớn như bạn nghĩ .
-
3:32 - 3:34Thay vì giải thích lý do tại sao mặt trăng
-
3:34 - 3:36trông rất lớn ở gần chân trời,
-
3:36 - 3:37Hội tụ Microspia giải thích
-
3:37 - 3:40tại sao mặt trăng trông quá nhỏ khi trên không.
-
3:40 - 3:42Vẫn không hài lòng à?
-
3:42 - 3:45Vâng, thẳng thắn mà nói, nhiều khoa học gia cũng thế,
-
3:45 - 3:48vì vậy cuộc tranh luận về những ảo ảnh mặt trăng vẫn còn rất dữ dội
-
3:48 - 3:50và có thể tiếp tục chừng nào chúng ta còn nhìn thấy nó
-
3:50 - 3:51trên bầu trời đêm.
- Title:
- Ảo ảnh mặt trăng - Andrew Vanden Heuvel
- Speaker:
- Andrew Vanden Heuvel
- Description:
-
Xem bài học đầy đủ tại : http://ed.ted.com/lessons/the-moon-illusion-andrew-vanden-heuvel
Bạn có bao giờ nhận thấy rằng trăng tròn thì lớn hơn ở đường chân trời so với khi ở trên trời không? Thật ra, hai hình ảnh đó có kích thước giống hệt nhau- thế thì tại sao chúng ta lại thấy chúng khác biệt ? Các nhà khoa học cũng không chắc chắn, nhưng đã có nhiều giả thuyết cho hiện tượng này. Andrew Vanden Heuvel đã giải thích chi tiết về độ tập trung, khoảng cách và tỷ lệ ,những thứ đã góp phần làm nên hiện tượng bí ẩn của ảo ảnh mặt trăng.Bài học: Andrew Vanden Heuvel, đồ họa: Kozmonot Animation Studio
- Video Language:
- English
- Team:
- closed TED
- Project:
- TED-Ed
- Duration:
- 04:09
TED Translators admin edited Vietnamese subtitles for The moon illusion | ||
Dimitra Papageorgiou approved Vietnamese subtitles for The moon illusion | ||
Nhu PHAM commented on Vietnamese subtitles for The moon illusion | ||
Nhu PHAM edited Vietnamese subtitles for The moon illusion | ||
Nhu PHAM edited Vietnamese subtitles for The moon illusion | ||
Nhu PHAM accepted Vietnamese subtitles for The moon illusion | ||
Vu-An Phan edited Vietnamese subtitles for The moon illusion | ||
Nhu PHAM edited Vietnamese subtitles for The moon illusion |
Nhu PHAM
Good job, ho-li! :))