1 00:00:10,170 --> 00:00:11,172 Bạn đã bao giờ nhận thấy 2 00:00:11,172 --> 00:00:12,570 trăng tròn thì trông lớn hơn 3 00:00:12,570 --> 00:00:14,042 khi ở gần đường chân trời 4 00:00:14,042 --> 00:00:15,976 hơn là khi trên đỉnh đầu? 5 00:00:15,976 --> 00:00:17,530 Nếu vậy, bạn không phải là người duy nhất đâu. 6 00:00:17,530 --> 00:00:19,730 Người ta đã tự hỏi về hiệu ứng kỳ lạ này 7 00:00:19,730 --> 00:00:21,105 kể từ thời cổ đại, 8 00:00:21,105 --> 00:00:23,600 và đáng ngạc nhiên thay, chúng ta vẫn chưa có 9 00:00:23,600 --> 00:00:24,315 được một lời giải thích xác đáng nào, 10 00:00:24,315 --> 00:00:26,358 nhưng đó không phải là vì thiếu cố gắng. 11 00:00:26,358 --> 00:00:28,626 Một số trong những tư duy vĩ đại nhất trong lịch sử- 12 00:00:28,626 --> 00:00:29,395 Aristotle, 13 00:00:29,395 --> 00:00:30,084 Ptolemaios, 14 00:00:30,084 --> 00:00:30,816 Da Vinci, 15 00:00:30,816 --> 00:00:31,560 Decartes 16 00:00:31,560 --> 00:00:33,286 -Tất cả họ đều đã trăn trở về vấn đề này 17 00:00:33,286 --> 00:00:36,645 và thất bại trong việc tìm ra một lời giải thích đầy đủ cho nó. 18 00:00:36,645 --> 00:00:38,317 Một trong những ý tưởng đầu tiên được đề xuất 19 00:00:38,317 --> 00:00:40,426 đó là hình ảnh của mặt trăng trên bầu trời 20 00:00:40,426 --> 00:00:42,797 thực sự là lớn hơn khi ở gần chân trời. 21 00:00:42,797 --> 00:00:45,728 Có lẽ bầu khí quyển trái đất hoạt động như một ống kính khổng lồ, 22 00:00:45,728 --> 00:00:48,343 phóng to Mặt Trăng khi nó lên cao và đứng yên tại chỗ. 23 00:00:48,343 --> 00:00:50,680 Nhưng điều giải thích này không phù hợp. 24 00:00:50,680 --> 00:00:52,816 Trên bất cứ điều gì, sự khúc xạ của khí quyển 25 00:00:52,816 --> 00:00:55,100 sẽ làm cho mặt trăng nhìn hơi nhỏ hơn. 26 00:00:55,100 --> 00:00:56,561 Hơn nữa, nếu bạn thực sự đánh giá 27 00:00:56,561 --> 00:00:57,926 kích thước của phần nhìn thấy được của mặt trăng 28 00:00:57,926 --> 00:00:59,940 tại các vị trí khác nhau, 29 00:00:59,940 --> 00:01:00,594 nó không thay đổi gì cả. 30 00:01:00,594 --> 00:01:02,438 Thế thì tại sao có nó vẫn có vẻ lớn hơn 31 00:01:02,438 --> 00:01:03,822 khi nó ở trên cao? 32 00:01:03,822 --> 00:01:06,141 Điều này có thể là một số dạng ảo ảnh quang học. 33 00:01:06,141 --> 00:01:08,207 Câu hỏi là dạng nào? 34 00:01:08,207 --> 00:01:11,113 Một trong những câu trả lời có thể là ảo ảnh Ebbinghaus, 35 00:01:11,113 --> 00:01:13,327 nơi các vật giống hệt nhau có thể được nhìn thấy khác hẳn 36 00:01:13,327 --> 00:01:14,796 vì kích thước tương đối 37 00:01:14,796 --> 00:01:17,100 của những vật bao quanh chúng. 38 00:01:17,100 --> 00:01:21,295 Đây là hai vòng tròn ở trung tâm có cùng kích thước 39 00:01:21,295 --> 00:01:23,323 Có lẽ mặt trăng trông lớn hơn khi gần chân trời 40 00:01:23,323 --> 00:01:25,206 bởi vì nó ở cạnh những cây nhỏ, 41 00:01:25,206 --> 00:01:25,843 những nhà ở, 42 00:01:25,843 --> 00:01:27,680 và những tòa tháp xa xa, 43 00:01:27,680 --> 00:01:29,143 Nhưng khi mặt trăng lên cao hơn, 44 00:01:29,143 --> 00:01:31,648 thì nó sẽ lọt thỏm vào màn đêm rộng lớn. 45 00:01:31,648 --> 00:01:34,128 và có vẻ nhỏ hơn khi so sánh 46 00:01:34,128 --> 00:01:37,096 Một khả năng khác là ảo ảnh Ponzo nổi tiếng. 47 00:01:37,096 --> 00:01:39,515 Nếu bạn đã bao giờ cố gắng để vẽ tranh phong cảnh, 48 00:01:39,515 --> 00:01:41,864 bạn biết rằng cái gì càng gần đường chân trời 49 00:01:41,864 --> 00:01:43,818 thì các bạn càng phải vẽ nó nhỏ hơn. 50 00:01:43,818 --> 00:01:46,593 Não của chúng ta tự động bù đắp cho việc này 51 00:01:46,593 --> 00:01:48,706 bằng nhìn nhận vật mà gần đường chân trời 52 00:01:48,706 --> 00:01:50,876 sẽ lớn hơn kích thước thật của nó. 53 00:01:50,876 --> 00:01:52,787 Hai màu vàng trong bản vẽ này 54 00:01:52,787 --> 00:01:53,904 có kích thước tương tự, 55 00:01:53,904 --> 00:01:55,572 nhưng một có vẻ lớn hơn 56 00:01:55,572 --> 00:01:57,412 bởi vì chúng ta giải thích nó như là hiện tượng lùi 57 00:01:57,412 --> 00:01:59,042 xa hơn vào đường chân trời. 58 00:01:59,042 --> 00:02:01,379 Vì vậy, giữa Ponzo và Ebbinghaus, 59 00:02:01,379 --> 00:02:02,911 hình như chúng ta đã giải quyết được những bí ẩn 60 00:02:02,911 --> 00:02:03,995 của ảo ảnh mặt trăng, 61 00:02:03,995 --> 00:02:06,375 nhưng, thật không may, là có một vài chi tiết 62 00:02:06,375 --> 00:02:08,354 làm phức tạp hóa mọi chuyện. 63 00:02:08,384 --> 00:02:11,352 Chỉ có một vấn đề, nếu chỉ là hiệu ứng Ebbinghaus 64 00:02:11,352 --> 00:02:12,884 thì chúng ta có thể nghĩ rằng những ảo ảnh Mặt Trăng 65 00:02:12,884 --> 00:02:16,112 sẽ biến mất đối phi công bay cao trên những đám mây 66 00:02:16,112 --> 00:02:18,066 vì khi đó sẽ không có bất kỳ vật thể nào khác nhỏ hơn 67 00:02:18,066 --> 00:02:19,599 gần chân trời. 68 00:02:19,599 --> 00:02:22,603 Nhưng trong thực tế, các phi công và các thủy thủ trên đại dương 69 00:02:22,603 --> 00:02:24,825 vẫn khẳng định rằng họ thấy ảo ảnh mặt trăng 70 00:02:24,825 --> 00:02:27,525 Mặt khác, nếu nó là chỉ khả năng tự điều chỉnh của não bộ 71 00:02:27,525 --> 00:02:29,663 cho kích thước của các vật thể gần chân trời, 72 00:02:29,663 --> 00:02:31,196 thì chúng ta sẽ trông đợi ảo ảnh Mặt Trăng 73 00:02:31,196 --> 00:02:33,488 có thể nhìn thấy trong hệ hành tinh, 74 00:02:33,488 --> 00:02:34,449 nơi toàn bộ bầu trời, 75 00:02:34,449 --> 00:02:35,619 bao gồm đường chân trời, 76 00:02:35,619 --> 00:02:38,789 được hiển thị trên một mái vòm hình cầu phía trên chúng ta. 77 00:02:38,789 --> 00:02:40,430 Nghiên cứu đã chỉ ra ,tuy nhiên, 78 00:02:40,430 --> 00:02:42,141 rằng điều này đã không xảy ra. 79 00:02:42,141 --> 00:02:43,257 Để làm cho vấn đề tồi tệ hơn, 80 00:02:43,257 --> 00:02:45,929 có vẻ như ảo ảnh mặt trăng biến mất hoàn toàn 81 00:02:45,929 --> 00:02:47,011 nếu bạn chỉ cần cuối xuống 82 00:02:47,011 --> 00:02:49,071 và nhìn vào mặt trăng giữa hai chân của bạn. 83 00:02:49,071 --> 00:02:51,379 Bây giờ, điều này trở nên thật buồn cười! 84 00:02:52,470 --> 00:02:54,551 Một trong những lời giải thích hứa hẹn nhất tới ngày hôm nay 85 00:02:54,551 --> 00:02:57,384 được gọi là hội tụ Micropsia. 86 00:02:57,384 --> 00:02:59,568 Bộ não của chúng ta đánh giá khoảng cách đến các vật thể 87 00:02:59,568 --> 00:03:01,108 và kích thước rõ ràng của chúng 88 00:03:01,108 --> 00:03:03,064 bởi trọng tâm của mắt của chúng ta. 89 00:03:03,064 --> 00:03:04,528 Khi nhìn vào đường chân trời, 90 00:03:04,528 --> 00:03:06,861 mắt của bạn tập trung vào khoảng cách ở xa 91 00:03:06,861 --> 00:03:09,200 và bộ não của bạn biết rằng bạn đang nhìn ra xa. 92 00:03:09,200 --> 00:03:11,178 Mặt trăng xuất hiện ở một kích thước nhất định. 93 00:03:11,178 --> 00:03:12,860 Bộ não của bạn nghĩ rằng nó là xa, 94 00:03:12,860 --> 00:03:13,705 mà thật ra là thế, 95 00:03:13,705 --> 00:03:16,585 Vì vậy, bạn tự nhiên kết luận mặt trăng phải lớn. 96 00:03:16,585 --> 00:03:18,619 Nhưng khi nhìn lên bầu trời đêm, 97 00:03:18,619 --> 00:03:20,505 không có gì cho mắt của bạn tập trung vào, 98 00:03:20,505 --> 00:03:22,344 vì thế nó mặc định là tập trung vào phần còn lại, 99 00:03:22,344 --> 00:03:25,261 đó là một điểm chỉ cách một vài mét. 100 00:03:25,261 --> 00:03:27,185 Bây giờ, bộ não của bạn nghĩ rằng mặt trăng rất gần 101 00:03:27,185 --> 00:03:28,343 so với thực tế, 102 00:03:28,343 --> 00:03:29,430 Vì vậy, bạn tự nhiên kết luận rằng 103 00:03:29,430 --> 00:03:32,169 Mặt Trăng cũng không lớn như bạn nghĩ . 104 00:03:32,169 --> 00:03:33,811 Thay vì giải thích lý do tại sao mặt trăng 105 00:03:33,811 --> 00:03:35,639 trông rất lớn ở gần chân trời, 106 00:03:35,639 --> 00:03:37,432 Hội tụ Microspia giải thích 107 00:03:37,432 --> 00:03:40,312 tại sao mặt trăng trông quá nhỏ khi trên không. 108 00:03:40,312 --> 00:03:42,125 Vẫn không hài lòng à? 109 00:03:42,125 --> 00:03:44,851 Vâng, thẳng thắn mà nói, nhiều khoa học gia cũng thế, 110 00:03:44,851 --> 00:03:47,841 vì vậy cuộc tranh luận về những ảo ảnh mặt trăng vẫn còn rất dữ dội 111 00:03:47,841 --> 00:03:50,346 và có thể tiếp tục chừng nào chúng ta còn nhìn thấy nó 112 00:03:50,346 --> 00:03:51,440 trên bầu trời đêm.