< Return to Video

High rate vs snowball method

  • 0:01 - 0:03
    Trong video này,
    ta giả sử 4 mục sau
  • 0:03 - 0:05
    là các khoản nợ chưa
    thanh toán của bạn.
  • 0:05 - 0:06
    Số đầu tiên ở mỗi hàng
  • 0:06 - 0:07
    là số dư nợ cho vay
    chưa thanh toán.
  • 0:07 - 0:09
    Ví dụ, với thẻ tín dụng này,
  • 0:09 - 0:12
    bạn có số dư nợ
    chưa thanh toán là 500 đô la.
  • 0:12 - 0:14
    Số thứ hai là lãi suất
    phần trăm hàng năm (APR).
  • 0:14 - 0:16
    Lãi suất là 15% cho thẻ tín dụng,
  • 0:16 - 0:18
    30% cho thẻ tín dụng bán lẻ,
    10% cho khoản vay A
  • 0:18 - 0:20
    và 5% cho khoản vay B.
  • 0:20 - 0:21
    Số thứ ba được liệt kê ở đây
  • 0:21 - 0:22
    là khoản thanh toán tối thiểu.
  • 0:22 - 0:24
    Bạn cần trả khoản này hàng tháng.
  • 0:24 - 0:28
    Ta có 20 cộng 30 bằng 50,
    rồi cộng thêm 150.
  • 0:28 - 0:31
    Khoản thanh toán tối thiểu
    hàng tháng của bạn là 200 đô la.
  • 0:31 - 0:33
    Ta viết 200 đô la.
  • 0:33 - 0:39
    Vậy còn tổng dư nợ cho vay
    chưa thanh toán của bạn sẽ bằng
  • 0:39 - 0:42
    3500 cộng 500 bằng 4000,
    cộng thêm 4000 bằng 8000,
  • 0:42 - 0:44
    cộng thêm 2000 bằng 10.000.
  • 0:44 - 0:46
    Vậy bạn nợ 10.000 đô la.
  • 0:46 - 0:48
    Khoản thanh toán tối thiểu
    của bạn là 200 đô la.
  • 0:48 - 0:49
    Nhưng giả sử bạn phải trả
  • 0:49 - 0:51
    nhiều hơn 200 đô la hàng tháng.
  • 0:51 - 0:53
    Giả sử bạn có 300 đô la,
  • 0:53 - 0:56
    300 đô la hàng tháng.
  • 0:56 - 0:58
    Vậy câu hỏi đặt ra
    là bạn sẽ làm gì
  • 0:58 - 1:00
    sau khi trả xong
    các khoản thanh toán tối thiểu?
  • 1:00 - 1:02
    Bạn sẽ làm gì với số tiền
    100 đô la dư ra đó?
  • 1:02 - 1:07
    Lời khuyên là bạn nên
    dùng số tiền đó để trả nợ
  • 1:07 - 1:10
    sao cho bạn có thể
    thanh toán nợ nhanh nhất có thể.
  • 1:10 - 1:11
    Nhưng bạn có thể thắc mắc
  • 1:11 - 1:13
    rằng nên trả khoản nợ nào trước.
  • 1:13 - 1:14
    Có nên chia 400 đô la đó
    thành 4 phần
  • 1:14 - 1:17
    để trả thêm 25 đô la so với mỗi khoản
    thanh toán tối thiểu này không?
  • 1:17 - 1:20
    Nên trả khoản lớn nhất trước
  • 1:20 - 1:21
    hay khoản nhỏ nhất trước?
  • 1:21 - 1:23
    Có nên trả khoản lãi suất
    cao nhất trước không?
  • 1:23 - 1:26
    Tất cả các cách trên đều khả thi
  • 1:26 - 1:30
    nhưng để tính toán
    một cách tối ưu nhất
  • 1:30 - 1:33
    thì bạn nên trả
    khoản nợ lớn nhất trước.
  • 1:34 - 1:38
    Cách thức trả nợ này
    được gọi là phương pháp tuyết lở.
  • 1:42 - 1:45
    Khi áp dụng phương pháp này,
    bạn nên trả khoản nợ lớn nhất,
  • 1:45 - 1:47
    khoản nợ nhiều tiền nhất của bạn trước.
  • 1:47 - 1:49
    Trong trường hợp này
    là khoản nợ thẻ tín dụng bán lẻ.
  • 1:49 - 1:53
    Vậy thứ tự trả nợ của bạn nên là
  • 1:53 - 1:55
    trả các khoản thanh toán
    tối thiểu trước
  • 1:55 - 1:57
    và nếu bạn có khoản nào dư ra
  • 1:57 - 2:02
    thì bạn nên ưu tiên trả
    khoản nợ của thẻ tín dụng bán lẻ.
  • 2:02 - 2:04
    Once the retail card is paid off,
  • 2:04 - 2:05
    let's see, after that the credit card
  • 2:05 - 2:08
    has the next highest interest.
  • 2:08 - 2:09
    So, copy and paste.
  • 2:10 - 2:14
    Then, these two loans, they're already in order, 10%, 5%.
  • 2:14 - 2:18
    So, I'm just ordering these form highest interest cost
  • 2:18 - 2:20
    to lowest interest cost.
  • 2:23 - 2:25
    In this world, you would want to,
  • 2:25 - 2:27
    essentially, rank them in this way.
  • 2:27 - 2:29
    You obviously have to pay their minimum payments
  • 2:29 - 2:31
    every month which is $200 but then I would take
  • 2:31 - 2:35
    that extra hundred dollars that you have available
  • 2:35 - 2:37
    and put it to the most costly debt.
  • 2:37 - 2:40
    So, I would put that extra hundred dollars right over here
  • 2:40 - 2:43
    and try to pay this one down as fast as possible.
  • 2:43 - 2:47
    Once that is paid off, then I would put any extra you have
  • 2:47 - 2:50
    after the minimum payments to the credit card.
  • 2:50 - 2:52
    And once that's paid off as well, then to loan A.
  • 2:52 - 2:54
    Once that's paid off, to loan B
  • 2:54 - 2:58
    and hopefully you are then, you might be then debt-free.
  • 2:58 - 3:01
    If you did the high rate method right over here,
  • 3:01 - 3:03
    you would, and you don't incur any new debt,
  • 3:03 - 3:06
    you would be debt-free after 47 months.
  • 3:08 - 3:11
    And you would pay an aggregate interest
  • 3:11 - 3:13
    of approximately 39, $3,904
  • 3:16 - 3:19
    in interest over those 47 months.
  • 3:21 - 3:23
    So, you say, "Okay, Sal, I get it.
  • 3:23 - 3:27
    "This is the mathematically optimal thing to do
  • 3:27 - 3:29
    "to get rid of your most costly thing first
  • 3:29 - 3:31
    "which makes sense`and then your next costly thing
  • 3:31 - 3:33
    "and then on and on."
  • 3:33 - 3:37
    But you tell me, "Well, you know, psychology matters here.
  • 3:37 - 3:40
    "Psychology, maybe, got me into this debt a little bit.
  • 3:40 - 3:44
    "So, for me, I don't like having my brain always thinking
  • 3:44 - 3:46
    "about all of these four pieces of debt.
  • 3:46 - 3:50
    "So, I would just love to maybe not have to worry
  • 3:50 - 3:51
    "about four things and get to worrying
  • 3:51 - 3:53
    "about three things as soon as possible
  • 3:53 - 3:55
    "and then two things as soon as possible."
  • 3:55 - 3:57
    So, if you think that is helpful,
  • 3:57 - 3:58
    there is a method where you say,
  • 3:58 - 4:02
    "Okay, I'm gonna pay my smallest balance first
  • 4:02 - 4:03
    "to just get that out of the way."
  • 4:03 - 4:06
    Now, keep in mind, if that works for you,
  • 4:06 - 4:08
    if that psychologically allows you to say,
  • 4:08 - 4:10
    "Okay, that hundred dollars
  • 4:10 - 4:12
    "is gonna make a bigger dent here," that's great.
  • 4:12 - 4:14
    That's actually called the snowball method.
  • 4:14 - 4:15
    Let me write here.
  • 4:15 - 4:17
    The idea is a snowball, you get one debt out of the way
  • 4:17 - 4:19
    and then you snowball into the next.
  • 4:19 - 4:21
    But that, just to be clear is not mathematically optimal.
  • 4:21 - 4:23
    It will take you longer to pay your debt
  • 4:23 - 4:25
    and you will pay more interest.
  • 4:25 - 4:26
    But, I'll just write that down
  • 4:26 - 4:30
    because the important thing is that you feel
  • 4:31 - 4:32
    that you should put the hundred dollars
  • 4:32 - 4:34
    to paying down the debt that you don't use it
  • 4:34 - 4:36
    for something else.
  • 4:36 - 4:38
    So, the snowball method
  • 4:44 - 4:46
    would order these things differently.
  • 4:46 - 4:49
    Under the snowball method, you would put your--
  • 4:49 - 4:51
    Let's see, your credit card has the smallest loan balance.
  • 4:51 - 4:53
    So, let me put that first.
  • 4:53 - 4:55
    So, copy and paste.
  • 4:56 - 4:58
    That's your credit card.
  • 4:58 - 5:01
    Then, after that, let's see, you have loan A.
  • 5:01 - 5:03
    You have loan A here.
  • 5:03 - 5:06
    So, let me copy and paste that.
  • 5:06 - 5:08
    Copy and paste loan A.
  • 5:08 - 5:11
    Then you have loan B.
  • 5:11 - 5:12
    So, loan B.
  • 5:13 - 5:16
    Oh, actually, yup, then you have loan B.
  • 5:16 - 5:17
    Copy and paste.
  • 5:19 - 5:21
    And then you have your retail card.
  • 5:21 - 5:23
    And then you have your retail card.
  • 5:23 - 5:28
    And you could see why this isn't gonna work out well.
  • 5:28 - 5:31
    Why this isn't gonna work out well mathematically
  • 5:31 - 5:33
    'cause you're leaving your most expensive--
  • 5:33 - 5:36
    You're paying just the minimum on your most expensive,
  • 5:36 - 5:38
    on your most expensive debt.
  • 5:38 - 5:41
    Not only is it expensive, it's expensive on a large amount.
  • 5:41 - 5:44
    But, let's just go through the...
  • 5:44 - 5:47
    So, you might find it more psychologically easy
  • 5:47 - 5:50
    to do this method because you at least get rid
  • 5:50 - 5:53
    of the credit card debt a lot faster.
  • 5:55 - 5:57
    You'll get down to only three sources of debt
  • 5:57 - 6:00
    versus four much, much faster.
  • 6:00 - 6:02
    So, in this situation, you would pay down
  • 6:02 - 6:04
    the credit card first.
  • 6:04 - 6:06
    So, you'd be able to knock these off faster.
  • 6:06 - 6:08
    But, just so you make sure, there is a trade off.
  • 6:08 - 6:12
    In this one, it's gonna take you 54 months
  • 6:13 - 6:14
    to pay of your debt.
  • 6:14 - 6:16
    So, seven months longer, more than half a year longer.
  • 6:16 - 6:18
    You're going to be making payments.
  • 6:18 - 6:22
    And you're going to pay almost double in interest.
  • 6:22 - 6:26
    You're gonna pay 6,000, approximately $6,000 in interest
  • 6:28 - 6:30
    in this situation versus
  • 6:30 - 6:33
    I guess about 50% more.
  • 6:33 - 6:34
    So, here you're paying almost 4,000 in interest.
  • 6:34 - 6:39
    Here you're paying roughly $6,000 in interest
  • 6:39 - 6:40
    over the 54 months.
  • 6:43 - 6:45
    The mathematically rational one to do
  • 6:45 - 6:47
    would be the high rate method.
  • 6:47 - 6:50
    But this is, you know, whatever it does.
  • 6:50 - 6:53
    Assuming you have the money, as long as you put it
  • 6:53 - 6:55
    down towards your debt, at least you're making progress.
  • 6:55 - 6:57
    And this is a method that some people might want to use
  • 6:57 - 6:59
    more for psychological purposes.
  • 6:59 - 7:02
    I have to admit, I have done this where I just wanted
  • 7:02 - 7:06
    some debt out of the way so I pay down the small one first.
  • 7:06 - 7:08
    But, if you really want to optimize
  • 7:08 - 7:10
    for interest payments and paying down fast,
  • 7:10 - 7:14
    you want to take out your costliest things first.
Title:
High rate vs snowball method
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
07:14

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions