Những tế bào bất tử của Henrietta Lacks - Robin Bulleri
-
0:07 - 0:10Tưởng tượng có thứ đủ bé để nổi trên một hạt bụi nhỏ
-
0:10 - 0:15là bản chất của ung thư, virus và gen
-
0:16 - 0:17May mắn thay
-
0:17 - 0:20Có một thứ tồn tại trong hàng triệu triệu
-
0:21 - 0:25tế bào người được nuôi cấy là HeLa
-
0:25 - 0:26Hãy quay lại một vài giây
-
0:27 - 0:30các nhà khoa học nuôi cấy tế bào người trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu chức năng của chúng
-
0:31 - 0:32sự phát triển của bệnh tật
-
0:32 - 0:35và thử nghiệm cách chữa trị mới
không gây nguy hiểm với bệnh nhân -
0:36 - 0:39Để đảm bảo có thể lặp lại thí nghiệm nhiều lần
-
0:39 - 0:42và so sánh kết quả với các nhà khoa học khác,
-
0:42 - 0:44họ cần một quần thể lớn các tế bào giống nhau
-
0:45 - 0:47có thể nhân đôi chính chúng qua các năm
-
0:48 - 0:52nhưng mãi tới 1951, các tế bào người được nghiên cứu
-
0:52 - 0:54đều chết sau vài ngày
-
0:54 - 0:57Sau, nhà khoa học ở John Hopkins tên George Gey
-
0:57 - 1:00nhận được một mẫu khối u lạ;
-
1:00 - 1:04tím đậm, bóng và giống rau câu
-
1:04 - 1:06mẫu này khá đặc biệt
-
1:06 - 1:08Vài tế bào cứ tiếp tục phân chia
-
1:08 - 1:09và phân chia
-
1:09 - 1:11và lại phân chia
-
1:11 - 1:12Khi từng tế bào chết
-
1:12 - 1:16thế hệ sau tiếp nối và phát triển
-
1:16 - 1:21Kết quả là nguồn vô tận các tế bào xác định cho đến nay
-
1:21 - 1:25Dòng tế bào bất tử đầu tiên
-
1:25 - 1:31Gey đặt tên là HeLa theo tên một bệnh nhân có khối u lạ, Henretta Lacks
-
1:31 - 1:33Sinh ra ở nông trại thuốc lá tại Virginia
-
1:33 - 1:36cô ta sống ở Baltimore với chồng và 5 con
-
1:36 - 1:38Cô ta chết vì ung thư cổ tử cung
-
1:38 - 1:41vài tháng sau khi khối u được thu hoạch
-
1:41 - 1:43và cô không biết gì về chúng
-
1:43 - 1:46Điều gì đặc biệt ở tế bào của Henrietta Lacks
-
1:46 - 1:50làm chúng tồn tại khi các tế bào khác chết
-
1:50 - 1:53Đơn giản là... ta không biết rõ hết
-
1:53 - 1:56Tề bào người bình thường có cơ chế điều khiển
-
1:56 - 2:00Chúng có thể phân chia 50 lần trước khi tự chết
-
2:00 - 2:02trong quá trình gọi là apoptosis
(chết theo chương trình) -
2:02 - 2:05Điều này ngăn chặn các trục trặc về gen
-
2:05 - 2:08di truyền qua các lần phân chia sau
-
2:08 - 2:11Nhưng tế bào ung thư bỏ qua các tín hiệu này và phân chia vô điều khiển
-
2:11 - 2:13và lấn át tế bào bình thường
-
2:13 - 2:19Hầu hết các tế bào đều chết, đặc biệt là bên ngoài cơ thể
-
2:19 - 2:23ngoại trừ HeLa, và ta chưa thể làm sáng tỏ
-
2:23 - 2:28Bất chấp, khi Gey biết ông có dòng tế bào bất tử
-
2:28 - 2:31ông gửi mẫu tới khắp các phòng thí nghiệm
trên thế giới -
2:31 - 2:34Cơ sở sản sinh tế bào đầu tiên trên thế giới
-
2:34 - 2:37tạo ra 6 trăm triệu HeLa một tuần!!!!
-
2:37 - 2:41và nhà khoa học tự ý sử dụng chúng,
-
2:41 - 2:44làm việc với tế bào Henrietta
-
2:44 - 2:50mà không xin phép cô ấy hay gia đình cô ấy,
thậm chí tới hàng chục thập niên sau này. -
2:50 - 2:54Dịch bại liệt bùng phát đỉnh điểm những năm 50
-
2:54 - 2:57tế bào HeLa dễ dàng cho việc nhân đôi virus
-
2:57 - 3:01cho phép Jonas Salk thử nghiệm vaccine
-
3:01 - 3:03Chúng được dùng trong nghiên cứu bệnh học
-
3:03 - 3:04bao gồm sởi
-
3:04 - 3:05quai bị
-
3:05 - 3:06HIV
-
3:06 - 3:07ebola
-
3:07 - 3:10Ta biết tế bào người có 46 nhiễm sắc thể
-
3:10 - 3:13bởi vì khoa học gia nghiên cứu HeLa tìm ra một chất
-
3:13 - 3:16làm thấy được nhiễm sắc thể
-
3:16 - 3:21tế bào HeLa có 80 nhiễn sắc thể đột biến
-
3:21 - 3:25Tế bào HeLa là dòng vô tính đầu tiên
-
3:25 - 3:27Chúng đi ra ngoài vũ trụ
-
3:27 - 3:28telomerase
-
3:28 - 3:33enzyme giúp phân giải tế bào ung thư nhờ sửa DNA
-
3:33 - 3:35được tìm thấy đầu tiên ở tế bào HeLa
-
3:35 - 3:37Định mệnh
-
3:37 - 3:42nhờ HeLa, ta biết ung thư cổ tử cung gây ra bởi virus HPV
-
3:42 - 3:45và giờ đã có vaccine
-
3:45 - 3:49Khám phá về HeLa đã làm đầy những bản báo cáo khoa học
-
3:49 - 3:52và con số đó cao chưa từng biết
-
3:52 - 3:57Tế bào HeLa rất dẻo dai nên chúng có thể
sống sót hầu hết tất cả mọi nơi: -
3:57 - 3:59trên tay người làm việc ở phòng thí nghiệm,
-
3:59 - 4:01bụi
-
4:01 - 4:05xâm lấn các tế bào khác và mọc nhanh như cỏ;
-
4:05 - 4:11những cách chữa trị không đếm xuể, bằng sáng chế,
những phát minh mới được tìm ra nhờ vào Henrieta Lacks.
- Title:
- Những tế bào bất tử của Henrietta Lacks - Robin Bulleri
- Description:
-
Xem bài đầy đủ ở đây: http://ed.ted.com/lessons/the-immortal-cells-of-henrietta-lacks-robin-bulleri
Tưởng tượng thứ gì đó đủ nhỏ để trôi lơ lửng trong 1 hạt bụi lại nắm giữ chìa khóa cho việc thấu hiểu được ung thư, virus và di truyền học. Thật may mắn cho chúng ta, thứ đó có tồn tại trong hình dạng của hàng tỉ tỉ con người, tế bào được nuôi trong phòng thí nghiệm có tên là HeLa. Nhưng chúng ta lấy chúng từ đâu? Robin Bulleri kể câu chuyện về Henrietta Lacks, 1 phụ nữ có bộ DNA có thể tìm ra được hàng trăm cách chữa bệnh, bằng sáng chế và phát minh mới.
Bài học bởi Robin Bulleri, minh họa bởi Brandon Denmark. - Video Language:
- English
- Team:
closed TED
- Project:
- TED-Ed
- Duration:
- 04:27
![]() |
TED Translators admin approved Vietnamese subtitles for The immortal cells of Henrietta Lacks - Robin Bulleri | |
![]() |
Uyên Võ accepted Vietnamese subtitles for The immortal cells of Henrietta Lacks - Robin Bulleri | |
![]() |
Uyên Võ edited Vietnamese subtitles for The immortal cells of Henrietta Lacks - Robin Bulleri | |
![]() |
Uyên Võ edited Vietnamese subtitles for The immortal cells of Henrietta Lacks - Robin Bulleri | |
![]() |
Nghia Pham edited Vietnamese subtitles for The immortal cells of Henrietta Lacks - Robin Bulleri | |
![]() |
Nghia Pham edited Vietnamese subtitles for The immortal cells of Henrietta Lacks - Robin Bulleri | |
![]() |
Nghia Dang edited Vietnamese subtitles for The immortal cells of Henrietta Lacks - Robin Bulleri | |
![]() |
Nghia Dang edited Vietnamese subtitles for The immortal cells of Henrietta Lacks - Robin Bulleri |