-
Xin chào, tên là Tony,
và đây là Every Frame a Painting.
-
Có một câu nói từ Alexander Mackendrick
mà tôi yêu thích...
-
Ông ấy nói: "Điều mà một đạo diễn thực sự 'đạo diễn'
là sự chú ý của khán giả"
-
Việc đạo diễn cơ bản là về Tạo Điểm Nhấn.
-
Nhấn mạnh một điều quan trọng...
-
- J.J, tôi có việc cần ông trong 2 phút.
-
- Mac!
- Yes?
-
...bằng cách nhấn mạnh nó
nhiều hơn các điều ít quan trọng hơn.
-
- Tôi không muốn gã này ở bàn của tôi.
- Có tin nhắn từ em gái ông.
-
Ngày nay, hầu hết các đạo diễn
tạo điểm nhấn bằng cách cắt cận cảnh...
-
...sang cận cảnh...
-
...rồi lại cận cảnh.
-
Nhưng cứ như này xuyên suốt cả phim thì cực mệt,
đặc biệt là cho diễn viên.
-
- Tôi nói, ồ hóa ra,
giờ ông thành "thợ máy"...
-
nên ông luôn phải nắm chắc
cận, cận nữa, cận mãi.
-
Tôi là tôi nói thẳng:
"Còn lâu tôi mới làm thế"
-
bởi vì... ta đã có mọi thứ
ta cần để kể chuyện cho khán giả...
-
điều mà họ muốn biết
là chuyện gì đang xảy ra tại đây.
-
Vì thế hôm nay, ta hãy cùng xem qua một phương thức khác.
Thay vì kiểu tiêu chuẩn thông thường...
-
hãy đặt tất cả các diễn viên
vào trong cùng một khung hình, rồi để họ diễn cùng nhau.
-
Hay nói cách khác, là Dàn Cảnh Theo Nhóm.
-
Dàn Cảnh Theo Nhóm nói chung là
tạo điểm nhấn mà không cần cắt cảnh.
-
Điều đầu tiên cần nhớ là
chúng ta thường tự động nhìn vào người đang nói.
-
Và cả người nói chuyện cùng họ.
-
Điều này thường được kết hợp với kỹ thuật thứ hai...
-
nếu ai đó quan trọng hơn,
hãy đưa họ đến gần nguồn ánh sáng hơn,
-
hoặc gần ống kính hơn.
-
Nếu bạn muốn ai đó ít được chú ý hơn,
hãy đẩy họ ra xa,
-
có thể là bị out nét.
-
Tất nhiên, sự chú ý có tính tương đối.
-
Đôi khi, có thể thu hút khán giả để ý vào thứ gì đó,
ngay cả khi nó bị out nét.
-
Bằng cách để nó di chuyển.
-
Chúng ta thường đặc biệt để ý
khi ai đó cử động tay,
-
hay cử động mắt.
-
Cũng có thể "đạo diễn" khán giả
bằng cách đặt vật thể vào gần trung tâm khung hình.
-
Thực ra, đây là một kiểu đùa của bộ phim.
-
Các nhân vật ở giữa cảnh...
-
...lao vào đánh nghi phạm.
-
Điều này đưa chúng ta đến điều thứ 5:
Cách quay hình thể của các diễn viên.
-
Mối quan hệ giữa nhân vật với ống kính?
-
Nhìn thấy toàn bộ khuôn mặt... hay 3/4?
-
Góc nhìn nghiêng...
hay góc mà còn chả nhìn thấy được khuôn mặt?
-
Khi có nhiều diễn viên trong một cảnh,
điều quan trọng là sự khác nhau trong hình thể.
-
Để khán giả không cần phải nhìn vào một nhân vật,
hãy quay anh ta đi.
-
Lưu ý rằng bằng cách này,
ta đang tạo ra sự tương phản.
-
3 cảnh sát ở bên phải mặt đối mặt,
trong khi thám tử Seo nhìn sang chỗ khác.
-
Thực ra, trong 30p đầu phim,
anh ấy liên tục bị đặt ra khỏi nhóm chính,
-
xem xét các tài liệu
mà những người khác phớt lờ.
-
Điều này dẫn tới điều thứ 7...
-
Di chuyển camera tinh tế.
-
Ở đây, hãy xem cách mà shot dần thu hẹp
khung hình từ 4 nhân vật...
-
...xuống còn 2.
-
Còn ở đây, sự chú ý đi chuyển...
-
giữa 2 bên đang tranh luận, từ bên này, sang bên kia,
để "dàn cảnh trước" được bên thắng cuộc.
-
Và cuối cùng,
đừng quên rằng con người có tính xã hội...
-
Chúng ta nhìn vào nơi
những người khác đang nhìn.
-
Vậy với tất cả hành trang đó, hãy cùng xem tại sao Bong Joon-ho
lại sử dụng Dàn Cảnh Theo Nhóm.
-
Đây là shot yêu thích của tôi trong cả phim.
-
Ban đầu, ta tưởng đây có một câu chuyện,
là cuộc tranh cãi giữa 2 cảnh sát.
-
Và đạo diễn Bong dường như không làm gì nhiều,
ông ấy chỉ để sự chú ý của chúng ta chuyển từ thám tử Park...
-
...sang thám tử Seo.
-
Nhưng ở giữa khung hình,
có thứ gì đó bắt mắt chúng ta,
-
và rồi chúng ta nhận ra một nhân vật khác,
thám tử Cho,
-
đang abcxyz với gái đằng sau.
-
Nên là giờ chúng ta có 2 câu chuyện,
tiền cảnh và hậu cảnh.
-
Và đạo diễn Bong để họ đấu với nhau,
đối lập với sự nghiêm túc...
-
...là sự ngớ ngẩn.
Rồi khi vào được cảnh, camera từ từ tiến vào...
-
để che đi 2 người phụ nữ
và tập trung sự chú ý của chúng ta vào cặp nhân vật chính.
-
Và để các diễn viên dùng tay kể chuyện,
-
đặc biệt là khi cuộc tranh luận lên tới đỉnh điểm.
-
Nhưng đột nhiên, ông sếp "bước vào" cảnh.
-
Đây chính là lúc mà Dàn Cảnh Theo Nhóm xong xuôi.
-
Chúng ta bất ngờ có câu chuyện thứ 3,
và nó làm gián đoạn cả 2 câu chuyện trước...
-
...bằng một trò đùa.
-
Từ lúc này,
phần còn lại của cảnh là câu chuyện thứ 3.
-
Khi sếp vạch ra kế hoạch
để bắt kẻ giết người hàng loạt.
-
Nhưng tại sao lại là one-shot?
Tôi nghĩ nó là để nhấn mạnh chủ đề.
-
Câu chuyện 1 là một cuộc tranh cãi vặt.
Câu chuyện thứ 2 chỉ là dục vọng.
-
Chả có cảnh sát nào đang làm việc,
tất cả họ đều ích kỷ.
-
Phải đến câu chuyện thứ 3,
họ mới nghĩ đến nạn nhân và vụ án.
-
Ông sếp ở trung tâm cảnh
và mang tới trung tâm đạo đức.
-
Và nếu đạo diễn Bong mà quay cảnh này
với kiểu tiêu chuẩn...
-
thì chúng ta sẽ không thấy
mối liên hệ giữa câu chuyện 1...
-
...với câu chuyện 2.
-
Và cả 2 câu chuyện đó...
-
...với câu chuyện 3.
-
Đây là kiểu "đạo diễn" hiếm có khó tìm trong thời nay.
-
và nó cho thấy giá trị của việc
Dàn Cảnh Theo Nhóm...
-
hơn là cắt cảnh qua lại
từ khuôn mặt này sang khuôn mặt khác.
-
- Bởi vì đôi khi, tôi chỉ muốn ở một chỗ nào đó,
-
cùng các diễn viên, rồi cùng họ dàn dựng,
chứ không cần ông giúp tôi kể chuyện bằng cách quay cận mặt hơn.
-
Hãy cứ để tôi!
-
Rõ chưa hả?
-
Ngu này!