< Return to Video

Types of Decay

  • 0:01 - 0:04
    SAL: Mọi thứ chúng ta đã đề cập cho đến
    nay trong
  • 0:04 - 0:06
    hành trình tìm hiểu về hóa học đều xoay
    quanh sự ổn định của
  • 0:06 - 0:08
    electron và vị trí electron thích hợp nhất
  • 0:08 - 0:10
    trong các lớp electron bền vững
  • 0:10 - 0:14
    Giống như tất cả mọi thứ trong cuộc sống,
    nếu bạn khám phá nguyên tử
  • 0:14 - 0:16
    sâu hơn một chút, bạn sẽ nhận ra rằng
    electron không phải
  • 0:16 - 0:19
    là thứ duy nhất diễn ra trong một nguyên
    tử
  • 0:19 - 0:24
    Bản thân hạt nhân cũng có những tương tác
    hoặc có một số
  • 0:24 - 0:27
    trạng thái không bền vững, cần được giải
    phóng theo cách nào đó
  • 0:27 - 0:29
    Đó là những gì chúng ta sẽ nói
  • 0:29 - 0:31
    trong video này
  • 0:31 - 0:35
    Thực ra cơ chế của quá trình này vượt xa
    phạm vi
  • 0:35 - 0:37
    của một khóa học hóa học năm nhất, nhưng
    ít nhất thì
  • 0:37 - 0:40
    biết rằng nó diễn ra cũng là
    điều cần thiết
  • 0:40 - 0:43
    Rồi sẽ có một ngày khi chúng ta học về lực
    hạt nhân mạnh
  • 0:43 - 0:46
    vật lý lượng tử và các lĩnh vực tương tự,
    chúng ta có thể bắt đầu
  • 0:46 - 0:49
    giải thích chính xác về lý do tại sao các
    proton, neutron
  • 0:49 - 0:53
    và các quark cấu thành nên chúng lại tương
    tác
  • 0:53 - 0:54
    theo cách chúng đang làm
  • 0:54 - 0:56
    Nhưng như đã nói, ít nhất chúng ta hãy
    nghĩ về
  • 0:56 - 1:01
    các kiểu phân rã chính của hạt nhân
  • 1:01 - 1:04
    Vậy giả sử tôi có một số proton
  • 1:04 - 1:07
    Tôi sẽ chỉ vẽ một vài hạt ở đây
  • 1:07 - 1:10
    Một số proton ở đó, và tôi sẽ vẽ một số
    neutron
  • 1:10 - 1:13
    Và tôi sẽ vẽ chúng bằng một màu trung tính
  • 1:13 - 1:17
    Có lẽ màu xám sẽ phù hợp
  • 1:17 - 1:22
    Để tôi vẽ một số neutron ở đây
  • 1:22 - 1:22
    Vậy tôi có bao nhiêu proton?
  • 1:22 - 1:24
    Tôi có 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
  • 1:24 - 1:32
    Tôi sẽ vẽ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
    neutron
  • 1:32 - 1:35
    Hãy gọi đây là hạt nhân của nguyên tử của
    chúng ta
  • 1:35 - 1:37
    điều này đã được đề cập đến trong video
  • 1:37 - 1:40
    đầu tiên tôi tạo về nguyên tử-- hạt nhân
    nếu bạn thực sự
  • 1:40 - 1:43
    muốn vẽ một nguyên tử thực sự-- và thực
    sự rất khó để
  • 1:43 - 1:45
    vẽ một nguyên tử vì nó không có ranh giới
    rõ ràng
  • 1:45 - 1:49
    Electron thực sự có thể ở bất kỳ thời điểm
    nào
  • 1:49 - 1:50
    nó có thể ở bất cứ đâu
  • 1:50 - 1:53
    Nhưng nếu bạn hỏi, vậy 90% thời gian
  • 1:53 - 1:54
    electron sẽ ở đâu
  • 1:54 - 1:56
    Bạn sẽ nói, đó là bán kính, hoặc
  • 1:56 - 1:58
    đường kính của nguyên tử
  • 1:58 - 2:01
    Trong video đầu tiên, chúng ta đã học rằng
    hạt nhân chỉ
  • 2:01 - 2:05
    chiếm một phần cực nhỏ bé trong thể tích
    của
  • 2:05 - 2:08
    hình cầu nơi electron sẽ xuất hiện 90%
    thời gian
  • 2:08 - 2:12
    Điều thú vị ở đây là hầu hết
  • 2:12 - 2:15
    những gì chúng ta nhìn thấy trong cuộc
    sống chỉ là không gian trống
  • 2:15 - 2:17
    Tất cả những thứ này chỉ là không gian mở
  • 2:17 - 2:19
    Nhưng tôi chỉ muốn nhắc lại điều đó bởi vì
  • 2:19 - 2:24
    điểm nhỏ xíu mà chúng ta đã nói đến trước
    đó
  • 2:24 - 2:26
    mặc dù nó chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong
  • 2:26 - 2:29
    thể tích của một nguyên tử--thực ra nó gần
    như là toàn bộ khối lượng của
  • 2:29 - 2:32
    nguyên tử-- đó là thứ tôi đang phóng to
    đến điểm này.
  • 2:32 - 2:34
    Đây không phải là các nguyên tử, đây không
    phải là các electron.
  • 2:34 - 2:37
    Bây giờ chúng ta đang phóng to hạt nhân
  • 2:37 - 2:40
    Hóa ra, đôi khi hạt nhân
  • 2:40 - 2:44
    không ổn định và nó muốn đạt đến trạng
    thái cấu hình
  • 2:44 - 2:44
    ổn định hơn
  • 2:44 - 2:47
    Chúng ta sẽ không đi sâu vào cơ chế
    chính xác
  • 2:47 - 2:49
    xác định hạt nhân không bền và những thứ
    tương tự
  • 2:49 - 2:52
    Nhưng để đạt được trạng thái ổn định hơn,
  • 2:52 - 2:56
    đôi khi hạt nhân phát ra thứ được gọi là
    hạt alpha, hoặc
  • 2:56 - 2:58
    quá trình này được gọi là phân rã alpha
  • 2:58 - 3:04
    Phân rã alpha
  • 3:04 - 3:06
    Và nó phát ra một hạt alpha,
  • 3:06 - 3:09
    nghe có vẻ rất kỳ lạ
  • 3:09 - 3:12
    Nó chỉ đơn giản là một tập hợp các
    neutron và proton
  • 3:12 - 3:17
    Vì vậy, một hạt alpha bao gồm hai neutron
    và hai proton
  • 3:17 - 3:21
    Có thể những hạt này cảm thấy chúng không
    thực sự phù hợp
  • 3:21 - 3:25
    ở bên trong hạt nhân, vì vậy chúng tập
    hợp lại ở đây
  • 3:25 - 3:28
    Và chúng được phát ra
  • 3:28 - 3:30
    Chúng rời khỏi hạt nhân
  • 3:30 - 3:34
    hãy cùng suy nghĩ xem điều gì sẽ xảy ra
    với một nguyên tử khi
  • 3:34 - 3:36
    một thứ gì đó như thế xảy ra
  • 3:36 - 3:38
    Giả sử tôi có một nguyên tố bất kỳ, tôi sẽ
    gọi
  • 3:38 - 3:40
    nó là nguyên tố E
  • 3:40 - 3:43
    Giả sử nó có p, proton
  • 3:43 - 3:46
    Tôi sẽ tô màu chúng theo màu của proton
  • 3:46 - 3:48
    Nó có p, proton
  • 3:48 - 3:52
    Nó có số khối nguyên tử, là tổng số
  • 3:52 - 3:56
    proton cộng với số neutron
  • 3:56 - 3:59
    Và tôi sẽ phải tô neutron màu xám, đúng
    chứ?
  • 3:59 - 4:07
    Vậy, khi nó trải qua phân rã alpha, điều
  • 4:07 - 4:08
    sẽ xảy ra với nguyên tố này?
  • 4:08 - 4:12
    Số proton của nó sẽ giảm đi 2
  • 4:12 - 4:16
    Vì vậy, số proton của nó sẽ bằng p trừ 2
  • 4:16 - 4:19
    Và số neutron của nó cũng sẽ giảm đi 2
  • 4:19 - 4:21
    Vì vậy, số khối của nó sẽ giảm đi 4
  • 4:21 - 4:27
    Ở trên bạn sẽ có p trừ 2, cộng với số
    neutron trừ 2,
  • 4:27 - 4:29
    do đó chúng ta sẽ có trừ 4
  • 4:29 - 4:31
    Vậy, khối lượng của nó sẽ giảm đi 4 và nó
  • 4:31 - 4:33
    thực sự sẽ biến thành một nguyên tố mới
  • 4:33 - 4:35
    Hãy nhớ rằng, các nguyên tố được xác định
    bởi
  • 4:35 - 4:36
    số lượng proton
  • 4:36 - 4:41
    Vì vậy, trong quá trình phân rã alpha, khi
    bạn mất đi hai neutron và
  • 4:41 - 4:43
    hai proton, nhưng đặc biệt là các proton
    sẽ biến
  • 4:43 - 4:44
    bạn thành một nguyên tố khác
  • 4:44 - 4:47
    nếu gọi nguyên tố này là số 1,
  • 4:47 - 4:51
    thì chúng ta sẽ có một nguyên tố khác,
    nguyên tố số 2
  • 4:51 - 4:54
    Nếu bạn nghĩ về những gì được tạo ra,
    chúng ta đang phát ra
  • 4:54 - 4:59
    một thứ gì đó có hai proton
  • 4:59 - 5:00
    và hai neutron
  • 5:00 - 5:03
    Vì vậy, khối lượng của nó sẽ bằng khối
    lượng của hai proton
  • 5:03 - 5:05
    và hai neutron
  • 5:05 - 5:06
    Vậy chúng ta đang phát ra cái gì
  • 5:06 - 5:10
    Chúng ta đang phát ra một thứ gì đó có
    khối lượng là 4
  • 5:10 - 5:12
    Vậy nếu bạn nhìn vào, 2 proton và 2
    neutron là gì?
  • 5:12 - 5:15
    Thực ra tôi không nhớ bảng
  • 5:15 - 5:15
    tuần hoàn
  • 5:15 - 5:17
    Tôi quên dán nó trước video này
  • 5:17 - 5:20
    Nhưng bạn không cần mất nhiều thời gian
    để tìm nguyên tố
  • 5:20 - 5:23
    có hai proton trong bảng tuần hoàn, đó
    chính là heli
  • 5:23 - 5:26
    Nó thực sự có khối lượng nguyên tử là 4
  • 5:26 - 5:29
    Vì vậy, đây thực chất là hạt nhân heli
    được giải phóng trong quá trình
  • 5:29 - 5:30
    phân rã alpha
  • 5:30 - 5:32
    Đây thực chất là một hạt nhân heli
  • 5:35 - 5:39
    Và vì nó là hạt nhân heli và không có
  • 5:39 - 5:43
    electron nào để cân bằng với hai proton
    của nó, nên đây sẽ là một
  • 5:43 - 5:45
    ion heli
  • 5:45 - 5:48
    Về cơ bản nó không có electron
  • 5:48 - 5:51
    Nó có hai proton nên nó có điện tích cộng
    2
  • 5:53 - 5:59
    Vì vậy, một hạt alpha thực sự chỉ là một
    ion heli, một ion
  • 5:59 - 6:02
    heli tích điện dương 2 được giải phóng
    tự phát bởi
  • 6:02 - 6:06
    hạt nhân để đạt đến trạng thái ổn định hơn
  • 6:06 - 6:08
    Đây là một loại phân rã
  • 6:08 - 6:09
    Chúng ta hãy khám phá các loại khác
  • 6:09 - 6:14
    Bây giờ hãy để tôi vẽ một hạt nhân khác
    ở đây
  • 6:14 - 6:18
    Tôi sẽ vẽ một số neutron
  • 6:18 - 6:19
    Tôi sẽ chỉ vẽ một số proton
  • 6:24 - 6:28
    hóa ra đôi khi một neutron cảm thấy không
  • 6:28 - 6:31
    thoải mái với chính nó
  • 6:31 - 6:34
    Nó nhìn vào những gì các proton làm
    hàng ngày và nói,
  • 6:34 - 6:35
    bạn biết là gì không?
  • 6:35 - 6:38
    Vì lý do nào đó, khi nhìn vào trái tim
    mình, tôi cảm thấy mình
  • 6:38 - 6:39
    thực sự nên là một proton
  • 6:39 - 6:43
    Nếu tôi là một proton, thì toàn bộ hạt
    nhân sẽ
  • 6:43 - 6:44
    ổn định hơn một chút
  • 6:44 - 6:47
    Để trở thành 1 proton, những gì nó làm là
    -- hãy nhớ rằng, một
  • 6:47 - 6:49
    neutron có điện tích trung hòa
  • 6:49 - 6:52
    Những gì nó làm là phát ra một electron
  • 6:52 - 6:54
    Và tôi biết bạn đang nghĩ, Sal, điều đó
    thật điên rồ, tôi
  • 6:54 - 6:56
    thậm chí còn không biết neutron có
    electron bên trong,
  • 6:56 - 6:57
    và tất cả những thứ đó
  • 6:57 - 6:58
    Tôi đồng ý với bạn
  • 6:58 - 6:59
    Nó thật điên rồ
  • 6:59 - 7:02
    Một ngày nào đó chúng ta sẽ nghiên cứu
    tất cả những gì tồn tại
  • 7:02 - 7:04
    bên trong hạt nhân
  • 7:04 - 7:09
    Nhưng hãy giả sử nó có thể phát ra một
    electron
  • 7:09 - 7:10
    Vậy, nó phát ra một
    electron
  • 7:13 - 7:15
    Và chúng tôi biểu thị nó bằng-- khối
    lượng của nó gần bằng 0
  • 7:15 - 7:18
    Chúng ta biết một electron thực sự không
    có khối lượng bằng 0, nhưng
  • 7:18 - 7:20
    chúng ta đang nói về đơn vị khối lượng
    nguyên tử
  • 7:20 - 7:25
    Nếu proton là 1, thì electron là 1/1836
  • 7:25 - 7:26
    Chúng ta chỉ làm tròn nó
  • 7:26 - 7:27
    Chúng ta nói nó có khối lượng bằng 0
  • 7:27 - 7:29
    Khối lượng thực sự của nó không bằng 0
  • 7:29 - 7:33
    Và điện tích của nó là trừ 1
  • 7:33 - 7:34
    Nó mang tính nguyên tử, bạn có thể nói số
    hiệu
  • 7:34 - 7:35
    nguyên tử của nó là trừ 1
  • 7:35 - 7:37
    Nó phát ra một electron
  • 7:37 - 7:40
    Bằng cách phát ra một electron, thay vì
    trung hòa, bây giờ
  • 7:40 - 7:41
    nó biến thành một proton
  • 7:44 - 7:47
    Và quá trình này được gọi là phân rã beta
  • 7:52 - 7:57
    Hạt beta thực chất chỉ là electron được
    phát ra
  • 7:57 - 8:00
    Hãy quay trở lại trường hợp về một phần tử
  • 8:00 - 8:04
    Nó có một số proton nhất định, và sau đó
  • 8:04 - 8:06
    là một số neutron nhất định
  • 8:06 - 8:08
    bạn có các proton và neutron, sau đó bạn
    có được
  • 8:08 - 8:10
    số khối của nó
  • 8:10 - 8:13
    Khi nó trải qua quá trình phân rã beta,
    thì điều gì xảy ra?
  • 8:13 - 8:15
    Vậy, các proton có bị thay đổi không?
  • 8:15 - 8:19
    Chắc chắn rồi, chúng ta có nhiều hơn một
    proton so với trước đây
  • 8:19 - 8:20
    Vì một neutron đã biến thành một proton
  • 8:20 - 8:23
    Vì vậy, bây giờ số proton của chúng ta là
    cộng 1
  • 8:23 - 8:25
    Số khối của chúng ta có thay đổi không?
  • 8:25 - 8:27
    Cùng xem nào
  • 8:27 - 8:29
    Số neutron giảm đi một nhưng số
  • 8:29 - 8:30
    proton của bạn tăng lên một
  • 8:30 - 8:32
    Vì vậy, số khối của bạn sẽ không thay đổi
  • 8:32 - 8:37
    Nó vẫn sẽ là p cộng N
  • 8:37 - 8:40
    khối lượng của bạn vẫn giữ nguyên, không
    giống như trường hợp
  • 8:40 - 8:43
    phân rã alpha, nhưng nguyên tố của
    bạn sẽ thay đổi
  • 8:43 - 8:44
    Số proton của bạn thay đổi
  • 8:44 - 8:48
    Một lần nữa, bạn đang đối phó với một
    nguyên tố mới trong
  • 8:48 - 8:49
    quá trình phân rã beta
  • 8:49 - 8:53
    Giả sử chúng ta có một tình huống khác
  • 8:53 - 8:57
    Giả sử có một tình huống mà một trong
    những proton này
  • 8:57 - 9:01
    nhìn vào các neutron và nói, bạn biết là
    gì không?
  • 9:01 - 9:02
    Tôi thấy cách chúng tồn tại
  • 9:02 - 9:04
    Điều đó thật hấp dẫn đối với tôi
  • 9:04 - 9:13
    Tôi nghĩ mình sẽ phù hợp hơn và cộng
    đồng các phân tử
  • 9:13 - 9:16
    bên trong hạt nhân của chúng ta sẽ hạnh
    phúc hơn nếu
  • 9:16 - 9:17
    tôi cũng là một neutron
  • 9:17 - 9:20
    Tất cả chúng ta sẽ ở trong một trạng
    thái ổn định hơn
  • 9:20 - 9:24
    Điều chúng làm là, proton nhỏ bé khó chịu
    đó
  • 9:24 - 9:27
    có một xác suất phát ra-- đây là một
  • 9:27 - 9:31
    khái niệm mới đối với bạn-- một positron,
    chứ không phải một proton
  • 9:31 - 9:33
    Nó phát ra một positron
  • 9:33 - 9:35
    Vậy positron là gì
  • 9:35 - 9:36
    Nó là một thứ có khối lượng
  • 9:36 - 9:39
    chính xác bằng electron
  • 9:39 - 9:43
    Vì vậy, nó bằng 1/1836 khối lượng của
    một proton
  • 9:43 - 9:46
    Nhưng chúng ta chỉ viết một số 0 ở đó
    vì trong đơn vị khối lượng nguyên tử
  • 9:46 - 9:48
    nó gần như bằng 0
  • 9:48 - 9:50
    Nhưng nó có điện tích dương
  • 9:50 - 9:52
    Và điều hơi khó hiểu là họ vẫn sẽ
  • 9:52 - 9:53
    viết e ở đó
  • 9:53 - 9:54
    Bất cứ khi nào tôi nhìn thấy ký hiệu e,
    tôi nghĩ ngay đến electron
  • 9:54 - 9:57
    Nhưng không, họ nói e bởi vì nó giống như
    cùng
  • 9:57 - 10:00
    một loại hạt, nhưng thay vì mang điện tích
    âm
  • 10:00 - 10:01
    nó mang điện tích dương
  • 10:01 - 10:02
    Đây là một positron
  • 10:05 - 10:08
    Và bây giờ chúng ta bắt đầu đi vào các
    loại
  • 10:08 - 10:10
    và vật chất kỳ lạ
  • 10:10 - 10:12
    Nhưng điều này thực sự xảy ra
  • 10:12 - 10:16
    Và nếu bạn có một proton phát ra hạt này,
  • 10:16 - 10:19
    mang theo hầu hết điện tích dương của nó
  • 10:19 - 10:26
    thì proton này sẽ biến thành một neutron
  • 10:26 - 10:29
    Và đó được gọi là phát xạ positron
  • 10:29 - 10:31
    Phát xạ positron thường khá dễ để xác định
    bản
  • 10:31 - 10:34
    chất của nó, bởi vì họ gọi nó là phát xạ
    positron
  • 10:34 - 10:38
    Nếu chúng ta bắt đầu với cùng một nguyên
    tử E, nó có một số
  • 10:38 - 10:42
    proton nhất định và một số neutron nhất
    định
  • 10:42 - 10:43
    Nguyên tố mới sẽ là gì?
  • 10:43 - 10:46
    Nó sẽ mất đi một proton. p trừ 1
  • 10:46 - 10:48
    Và nó sẽ được chuyển thành 1
    neutron
  • 10:48 - 10:50
    Vì vậy, p sẽ giảm đi 1
  • 10:50 - 10:51
    N sẽ tăng lên 1
  • 10:51 - 10:55
    Do đó, khối lượng của toàn bộ nguyên tử sẽ
    không thay đổi
  • 10:55 - 10:58
    Vậy thì nó sẽ bằng p cộng N
  • 10:58 - 11:00
    Nhưng chúng ta vẫn sẽ có một nguyên tố
    khác, phải không?
  • 11:00 - 11:03
    Khi xảy ra phân rã beta, chúng ta làm tăng
  • 11:03 - 11:04
    số proton
  • 11:04 - 11:07
    Vì vậy, chúng ta đã đi về bên phải trong
    bảng tuần hoàn hoặc
  • 11:07 - 11:09
    chúng ta đã tăng dần về bên phải,
    bạn hiểu rồi đấy
  • 11:09 - 11:12
    Khi xảy ra phát xạ positron, chúng ta làm
    giảm
  • 11:12 - 11:15
    số proton
  • 11:15 - 11:16
    Thực ra tôi nên viết điều đó ở đây trong
  • 11:16 - 11:18
    cả hai phản ứng này
  • 11:18 - 11:20
    Đây là phát xạ positron, và tôi còn lại
  • 11:20 - 11:22
    một positron
  • 11:22 - 11:29
    Và trong quá trình phân rã beta, tôi còn
    lại một electron
  • 11:29 - 11:31
    Chúng được viết theo cách hoàn toàn giống
    nhau
  • 11:31 - 11:33
    Bạn biết đây là một electron vì nó có điện
    tích trừ 1
  • 11:33 - 11:34
    Bạn biết đây là một positron vì nó
  • 11:34 - 11:36
    có điện tích cộng 1
  • 11:36 - 11:38
    Bây giờ còn một loại phân rã cuối cùng mà
  • 11:38 - 11:39
    bạn nên biết
  • 11:39 - 11:43
    Nhưng nó không làm thay đổi số lượng
    proton hoặc neutron
  • 11:43 - 11:44
    trong hạt nhân
  • 11:44 - 11:47
    nó chỉ giải phóng rất nhiều năng lượng,
    hoặc đôi khi
  • 11:47 - 11:48
    là một proton năng lượng cao
  • 11:48 - 11:50
    Và đó gọi là phân rã gamma
  • 11:50 - 11:53
    Phân rã gamma có nghĩa là các hạt nhân này
    tự sắp xếp lại
  • 11:53 - 11:53
    cấu trúc
  • 11:53 - 11:54
    Có thể chúng xích lại gần nhau hơn 1 chút
  • 11:54 - 11:58
    Bằng cách đó, chúng giải phóng năng
    lượng dưới dạng
  • 11:58 - 12:03
    sóng điện từ có bước sóng rất cao
  • 12:03 - 12:06
    Về cơ bản đây là tia gamma, bạn có thể
    gọi nó là hạt
  • 12:06 - 12:08
    gamma hoặc tia gamma
  • 12:08 - 12:09
    Và nó có năng lượng rất cao
  • 12:09 - 12:12
    Tia gamma là thứ bạn không muốn tiếp xúc
  • 12:12 - 12:15
    Chúng có khả năng gây chết người rất cao
  • 12:15 - 12:17
    Mọi thứ chúng ta đã thảo luận cho đến nay
    chỉ mang tính lý thuyết
  • 12:17 - 12:20
    Bây giờ, hãy giải một số bài toán thực tế
    và xác định xem chúng ta
  • 12:20 - 12:22
    đang đối mặt với loại phóng xạ nào
  • 12:22 - 12:24
    Ở đây tôi có Berili-7, với 7
  • 12:24 - 12:27
    là khối lượng nguyên tử của nó
  • 12:27 - 12:31
    Và nó đang được chuyển đổi thành Liti-7.
    Vậy
  • 12:31 - 12:31
    chuyện gì đang xảy ra
  • 12:31 - 12:36
    Berili của tôi, khối lượng hạt nhân vẫn
    giữ nguyên, nhưng
  • 12:36 - 12:42
    số proton giảm từ bốn xuống còn ba
  • 12:42 - 12:45
    Vì vậy, tôi đang giảm số proton
  • 12:45 - 12:47
    Tổng khối lượng của tôi không thay đổi
  • 12:47 - 12:49
    Vì vậy, đây chắc chắn không phải là phân
    rã alpha
  • 12:49 - 12:51
    Phân rã alpha là giải phóng toàn bộ 1
  • 12:51 - 12:53
    hạt heli ra khỏi hạt nhân
  • 12:53 - 12:55
    Vậy tôi đang giải phóng thứ gì?
  • 12:55 - 12:57
    Tôi đang giải phóng một điện tích dương,
    hoặc tôi
  • 12:57 - 12:59
    đang giải phóng một positron
  • 12:59 - 13:01
    Trên thực tế, tôi có cái này trong phương
    trình này
  • 13:01 - 13:04
    Đây là một positron
  • 13:04 - 13:07
    Vì vậy, loại phân rã của Berili-7 thành
    Liti-7 này là
  • 13:07 - 13:10
    phát xạ positron
  • 13:10 - 13:11
    Nghe hợp lý
  • 13:11 - 13:12
    Bây giờ chúng ta hãy xem xét phân rã tiếp
    theo
  • 13:12 - 13:20
    Chúng ta có urani-238 phân rã thành
    thori-234
  • 13:20 - 13:25
    Ta thấy khối lượng nguyên tử giảm 4, trừ
  • 13:25 - 13:29
    4, và số hiệu nguyên tử giảm, hay
  • 13:29 - 13:31
    số proton giảm đi 2
  • 13:31 - 13:34
    Vì vậy, về bản chất, bạn phải giải phóng
    một thứ gì đó
  • 13:34 - 13:37
    có khối lượng nguyên tử là 4, và số hiệu
    nguyên tử
  • 13:37 - 13:40
    là 2, hoặc heli
  • 13:40 - 13:42
    Như vậy đây là phân rã alpha
  • 13:42 - 13:46
    Vậy đây chính là một hạt alpha
  • 13:46 - 13:48
    Và đây là một ví dụ về phân rã alpha
  • 13:48 - 13:51
    Bây giờ có lẽ bạn đang nói, này Sal,
    đợi đã, có điều gì đó kỳ lạ
  • 13:51 - 13:52
    đang xảy ra ở đây
  • 13:52 - 13:57
    Bởi vì nếu tôi chỉ chuyển từ 92 proton
    sang 90 proton, tôi vẫn
  • 13:57 - 13:59
    có 92 electron ở bên ngoài
  • 13:59 - 14:03
    Vậy tôi sẽ không có điện tích âm 2 sao?
  • 14:03 - 14:08
    Thậm chí còn tốt hơn, heli tôi giải phóng
    ra, nó không có
  • 14:08 - 14:09
    bất kỳ electron nào đi kèm
  • 14:09 - 14:10
    Nó chỉ là hạt nhân heli
  • 14:10 - 14:13
    Vậy nó không có điện tích dương 2 sao?
  • 14:13 - 14:15
    Và nếu bạn nói vậy, thì bạn hoàn toàn
    chính xác
  • 14:15 - 14:20
    Nhưng thực tế là ngay khi quá trình phân
    rã này xảy ra
  • 14:20 - 14:22
    thori không có lý do gì để giữ lại hai
  • 14:22 - 14:25
    electron đó, vì vậy hai electron đó biến
    mất và
  • 14:25 - 14:27
    thori trở lại trạng thái trung hòa
  • 14:27 - 14:30
    Với heli, tương tự, cũng diễn ra rất nhanh
  • 14:30 - 14:33
    Nó thực sự cần hai electron để ổn định,
    vì vậy nó
  • 14:33 - 14:37
    nhanh chóng lấy hai electron từ bất cứ
    nơi nào nó va chạm
  • 14:37 - 14:38
    vào và do đó trở nên ổn định
  • 14:38 - 14:40
    Vậy nên bạn có thể viết theo hai cách
  • 14:40 - 14:42
    Bây giờ hãy làm thêm một ví dụ nữa
  • 14:42 - 14:44
    Tôi có đây là iốt
  • 14:46 - 14:47
    Hãy xem điều gì sẽ xảy ra
  • 14:47 - 14:51
    Khối lượng không thay đổi
  • 14:51 - 14:54
    Vậy nên, chắc chắn phải có proton biến
    thành neutron hoặc
  • 14:54 - 14:56
    neutron biến thành proton
  • 14:56 - 14:59
    Tôi thấy ở đây tôi có 53 proton, và
  • 14:59 - 15:01
    bây giờ tôi có 54 proton
  • 15:01 - 15:04
    Vậy nên một neutron chắc chắn đã biến
    thành một proton
  • 15:04 - 15:07
    Một neutron đã biến thành một proton
  • 15:07 - 15:09
    Cách mà một neutron biến thành một proton
  • 15:09 - 15:12
    giải phóng một electron
  • 15:12 - 15:13
    Chúng ta có thể thấy điều đó trong phản
    ứng này
  • 15:13 - 15:17
    Một electron đã được giải phóng
  • 15:17 - 15:19
    Đây là quá trình phân rã beta
  • 15:19 - 15:20
    Đây là một hạt beta
  • 15:26 - 15:27
    Và logic tương tự cũng được áp dụng
  • 15:27 - 15:33
    Chờ đã, tôi vừa tăng từ 53 lên 54 proton
  • 15:33 - 15:34
    Bây giờ tôi có thêm proton này, liệu tôi
    sẽ có 1
  • 15:34 - 15:36
    điện tích dương ở đây phải không
  • 15:36 - 15:36
    Đúng vậy
  • 15:36 - 15:41
    Nhưng rất nhanh điều này có thể xảy ra--
    có thể sẽ không nhận được chính xác
  • 15:41 - 15:43
    những electron này, có rất nhiều electron
    chạy xung quanh-- nhưng
  • 15:43 - 15:46
    nó sẽ lấy một số electron từ một nơi nào
    đó để ổn định
  • 15:46 - 15:47
    và sau đó nó sẽ ổn định trở lại
  • 15:47 - 15:49
    Nhưng bạn hoàn toàn đúng khi nghĩ, chẳng
    phải nó sẽ là
  • 15:49 - 15:52
    ion trong một khoảng thời gian ngắn sao?
  • 15:52 - 15:53
    Bây giờ hãy làm thêm 1 ví dụ nữa
  • 15:53 - 15:57
    chúng ta có radon-222, với số hiệu nguyên
    tử là 86
  • 15:57 - 16:02
    biến thành poloni-218, với số hiệu nguyên
    tử là 84
  • 16:02 - 16:04
    Và đây thực sự là một điều thú vị
  • 16:04 - 16:08
    Poloni được đặt theo tên Ba Lan, bởi vì
    Marie Curie,
  • 16:08 - 16:11
    Vào thời điểm đó, Ba Lan, đây là vào đầu
    thế kỷ trước
  • 16:11 - 16:15
    khoảng cuối những năm 1800, Ba Lan không
    tồn tại
  • 16:15 - 16:16
    như một quốc gia riêng biệt
  • 16:16 - 16:20
    Nó bị chia cắt giữa Phổ, Nga và Áo
  • 16:20 - 16:22
    Và họ thực sự muốn mọi người biết rằng,
  • 16:22 - 16:24
    chúng ta nghĩ chúng ta là một dân tộc
  • 16:24 - 16:27
    Vì vậy, họ đã phát hiện ra rằng khi radon
    phân rã
  • 16:27 - 16:28
    nó tạo thành nguyên tố này
  • 16:28 - 16:31
    Và họ đặt tên nó theo quê hương của họ,
    theo Ba Lan
  • 16:31 - 16:34
    Đó là đặc quyền của những người khám phá
    ra các nguyên tố mới
  • 16:34 - 16:35
    Dù sao thì hãy quay lại với bài toán
  • 16:35 - 16:36
    Vậy chuyện gì đã xảy ra
  • 16:36 - 16:39
    Khối lượng nguyên tử của chúng ta đã giảm
    đi 4
  • 16:39 - 16:41
    Số proton của chúng ta giảm đi 2
  • 16:41 - 16:45
    Một lần nữa, chúng ta có thể đã giải phóng
    một hạt alpha
  • 16:45 - 16:47
    Hạt nhân heli, thứ có khối lượng nguyên tử
  • 16:47 - 16:51
    4 và số proton là 2
  • 16:51 - 16:52
    Và đó chính là điều đã xảy ra
  • 16:52 - 16:56
    Đây là quá trình phân rã alpha
  • 16:56 - 16:58
    Chúng ta có thể viết nó như là một hạt
    nhân heli
  • 16:58 - 16:59
    Vậy nên nó không có electron
  • 16:59 - 17:01
    Thậm chí chúng ta có thể nói ngay rằng nó
    sẽ mang
  • 17:01 - 17:03
    điện tích âm, nhưng sau đó nó lại mất
    đi điện tích
Title:
Types of Decay
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
17:03
Khanacademyvietnam edited Vietnamese subtitles for Types of Decay
Khanacademyvietnam edited Vietnamese subtitles for Types of Decay
Khanacademyvietnam edited Vietnamese subtitles for Types of Decay
Khanacademyvietnam edited Vietnamese subtitles for Types of Decay
Khanacademyvietnam edited Vietnamese subtitles for Types of Decay

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions