-
Mọi thứ chúng ta đã đề cập cho đến nay
trong
-
hành trình tìm hiểu về hóa học đều xoay
quanh sự ổn định của
-
electron và vị trí electron thích hợp nhất
-
trong các lớp electron bền vững
-
Giống như tất cả mọi thứ trong cuộc sống,
nếu bạn khám phá nguyên tử
-
sâu hơn một chút, bạn sẽ nhận ra rằng
electron không phải
-
là thứ duy nhất diễn ra trong một nguyên
tử
-
Bản thân hạt nhân cũng có những tương tác
hoặc có một số
-
trạng thái không bền vững, cần được giải
phóng theo cách nào đó
-
Đó là những gì chúng ta sẽ nói
-
trong video này
-
Thực ra cơ chế của quá trình này vượt xa
phạm vi
-
của một khóa học hóa học năm nhất, nhưng
ít nhất thì
-
biết rằng nó diễn ra cũng là
điều cần thiết
-
Rồi sẽ có một ngày khi chúng ta học về lực
hạt nhân mạnh
-
vật lý lượng tử và các lĩnh vực tương tự,
chúng ta có thể bắt đầu
-
giải thích chính xác về lý do tại sao các
proton, neutron
-
và các quark cấu thành nên chúng lại tương
tác
-
theo cách chúng đang làm
-
Nhưng như đã nói, ít nhất chúng ta hãy
nghĩ về
-
các kiểu phân rã chính của hạt nhân
-
Vậy giả sử tôi có một số proton
-
Tôi sẽ chỉ vẽ một vài hạt ở đây
-
Một số proton ở đó, và tôi sẽ vẽ một số
neutron
-
Và tôi sẽ vẽ chúng bằng một màu trung tính
-
Có lẽ màu xám sẽ phù hợp
-
Để tôi vẽ một số neutron ở đây
-
Vậy tôi có bao nhiêu proton?
-
Tôi có 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
-
Tôi sẽ vẽ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
neutron
-
Hãy gọi đây là hạt nhân của nguyên tử của
chúng ta
-
điều này đã được đề cập đến trong video
-
đầu tiên tôi tạo về nguyên tử-- hạt nhân
nếu bạn thực sự
-
muốn vẽ một nguyên tử thực sự-- và thực
sự rất khó để
-
vẽ một nguyên tử vì nó không có ranh giới
rõ ràng
-
Electron thực sự có thể ở bất kỳ thời điểm
nào
-
nó có thể ở bất cứ đâu
-
Nhưng nếu bạn hỏi, vậy 90% thời gian
-
electron sẽ ở đâu
-
Bạn sẽ nói, đó là bán kính, hoặc
-
đường kính của nguyên tử
-
Trong video đầu tiên, chúng ta đã học rằng
hạt nhân chỉ
-
chiếm một phần cực nhỏ bé trong thể tích
của
-
hình cầu nơi electron sẽ xuất hiện 90%
thời gian
-
Điều thú vị ở đây là hầu hết
-
những gì chúng ta nhìn thấy trong cuộc
sống chỉ là không gian trống
-
Tất cả những thứ này chỉ là không gian mở
-
Nhưng tôi chỉ muốn nhắc lại điều đó bởi vì
-
điểm nhỏ xíu mà chúng ta đã nói đến trước
đó
-
mặc dù nó chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong
-
thể tích của một nguyên tử--thực ra nó gần
như là toàn bộ khối lượng của
-
nguyên tử-- đó là thứ tôi đang phóng to
đến điểm này.
-
Đây không phải là các nguyên tử, đây không
phải là các electron.
-
Bây giờ chúng ta đang phóng to hạt nhân
-
Hóa ra, đôi khi hạt nhân
-
không ổn định và nó muốn đạt đến trạng
thái cấu hình
-
ổn định hơn
-
Chúng ta sẽ không đi sâu vào cơ chế
chính xác
-
xác định hạt nhân không bền và những thứ
tương tự
-
Nhưng để đạt được trạng thái ổn định hơn,
-
đôi khi hạt nhân phát ra thứ được gọi là
hạt alpha, hoặc
-
quá trình này được gọi là phân rã alpha
-
Phân rã alpha
-
Và nó phát ra một hạt alpha,
-
nghe có vẻ rất kỳ lạ
-
Nó chỉ đơn giản là một tập hợp các
neutron và proton
-
Vì vậy, một hạt alpha bao gồm hai neutron
và hai proton
-
Có thể những hạt này cảm thấy chúng không
thực sự phù hợp
-
ở bên trong hạt nhân, vì vậy chúng tập
hợp lại ở đây
-
Và chúng được phát ra
-
Chúng rời khỏi hạt nhân
-
hãy cùng suy nghĩ xem điều gì sẽ xảy ra
với một nguyên tử khi
-
một thứ gì đó như thế xảy ra
-
Giả sử tôi có một nguyên tố bất kỳ, tôi sẽ
gọi
-
nó là nguyên tố E
-
Giả sử nó có p, proton
-
Tôi sẽ tô màu chúng theo màu của proton
-
Nó có p, proton
-
Nó có số khối nguyên tử, là tổng số
-
proton cộng với số neutron
-
Và tôi sẽ phải tô neutron màu xám, đúng
chứ?
-
Vậy, khi nó trải qua phân rã alpha, điều
gì
-
sẽ xảy ra với nguyên tố này?
-
Số proton của nó sẽ giảm đi 2
-
Vì vậy, số proton của nó sẽ bằng p trừ 2
-
Và số neutron của nó cũng sẽ giảm đi 2
-
Vì vậy, số khối của nó sẽ giảm đi 4
-
Ở trên bạn sẽ có p trừ 2, cộng với số
neutron trừ 2,
-
do đó chúng ta sẽ có trừ 4
-
Vậy, khối lượng của nó sẽ giảm đi 4 và nó
-
thực sự sẽ biến thành một nguyên tố mới
-
Hãy nhớ rằng, các nguyên tố được xác định
bởi
-
số lượng proton
-
Vì vậy, trong quá trình phân rã alpha, khi
bạn mất đi hai neutron và
-
hai proton, nhưng đặc biệt là các proton
sẽ biến
-
bạn thành một nguyên tố khác
-
nếu gọi nguyên tố này là số 1,
-
thì chúng ta sẽ có một nguyên tố khác,
nguyên tố số 2
-
Nếu bạn nghĩ về những gì được tạo ra,
chúng ta đang phát ra
-
một thứ gì đó có hai proton
-
và hai neutron
-
Vì vậy, khối lượng của nó sẽ bằng khối
lượng của hai proton
-
và hai neutron
-
Vậy chúng ta đang phát ra cái gì
-
Chúng ta đang phát ra một thứ gì đó có
khối lượng là 4
-
Vậy nếu bạn nhìn vào, 2 proton và 2
neutron là gì?
-
Thực ra tôi không nhớ bảng
-
tuần hoàn
-
Tôi quên dán nó trước video này
-
Nhưng bạn không cần mất nhiều thời gian
để tìm nguyên tố
-
có hai proton trong bảng tuần hoàn, đó
chính là heli
-
Nó thực sự có khối lượng nguyên tử là 4
-
Vì vậy, đây thực chất là hạt nhân heli
được giải phóng trong quá trình
-
phân rã alpha
-
Đây thực chất là một hạt nhân heli
-
Và vì nó là hạt nhân heli và không có
-
electron nào để cân bằng với hai proton
của nó, nên đây sẽ là một
-
ion heli
-
Về cơ bản nó không có electron
-
Nó có hai proton nên nó có điện tích cộng
2
-
Vì vậy, một hạt alpha thực sự chỉ là một
ion heli, một ion
-
heli tích điện dương 2 được giải phóng
tự phát bởi
-
hạt nhân để đạt đến trạng thái ổn định hơn
-
Đây là một loại phân rã
-
Chúng ta hãy khám phá các loại khác
-
Bây giờ hãy để tôi vẽ một hạt nhân khác
ở đây
-
Tôi sẽ vẽ một số neutron
-
Tôi sẽ chỉ vẽ một số proton
-
hóa ra đôi khi một neutron cảm thấy không
-
thoải mái với chính nó
-
Nó nhìn vào những gì các proton làm
hàng ngày và nói,
-
bạn biết là gì không?
-
Vì lý do nào đó, khi nhìn vào trái tim
mình, tôi cảm thấy mình
-
thực sự nên là một proton
-
Nếu tôi là một proton, thì toàn bộ hạt
nhân sẽ
-
ổn định hơn một chút
-
Để trở thành 1 proton, những gì nó làm là
-- hãy nhớ rằng, một
-
neutron có điện tích trung hòa
-
Những gì nó làm là phát ra một electron
-
Và tôi biết bạn đang nghĩ, Sal, điều đó
thật điên rồ, tôi
-
thậm chí còn không biết neutron có
electron bên trong,
-
và tất cả những thứ đó
-
Tôi đồng ý với bạn
-
Nó thật điên rồ
-
Một ngày nào đó chúng ta sẽ nghiên cứu
tất cả những gì tồn tại
-
bên trong hạt nhân
-
Nhưng hãy giả sử nó có thể phát ra một
electron
-
Vậy, nó phát ra một
electron
-
Và chúng tôi biểu thị nó bằng-- khối
lượng của nó gần bằng 0
-
Chúng ta biết một electron thực sự không
có khối lượng bằng 0, nhưng
-
chúng ta đang nói về đơn vị khối lượng
nguyên tử
-
Nếu proton là 1, thì electron là 1/1836
-
Chúng ta chỉ làm tròn nó
-
Chúng ta nói nó có khối lượng bằng 0
-
Khối lượng thực sự của nó không bằng 0
-
Và điện tích của nó là trừ 1
-
Nó mang tính nguyên tử, bạn có thể nói số
hiệu
-
nguyên tử của nó là trừ 1
-
Nó phát ra một electron
-
Bằng cách phát ra một electron, thay vì
trung hòa, bây giờ
-
nó biến thành một proton
-
Và quá trình này được gọi là phân rã beta
-
Hạt beta thực chất chỉ là electron được
phát ra
-
Hãy quay trở lại trường hợp về một phần tử
-
Nó có một số proton nhất định, và sau đó
-
là một số neutron nhất định
-
bạn có các proton và neutron, sau đó bạn
có được
-
số khối của nó
-
Khi nó trải qua quá trình phân rã beta,
thì điều gì xảy ra?
-
Vậy, các proton có bị thay đổi không?
-
Chắc chắn rồi, chúng ta có nhiều hơn một
proton so với trước đây
-
Vì một neutron đã biến thành một proton
-
Vì vậy, bây giờ số proton của chúng ta là
cộng 1
-
Số khối của chúng ta có thay đổi không?
-
Cùng xem nào
-
Số neutron giảm đi một nhưng số
-
proton của bạn tăng lên một
-
Vì vậy, số khối của bạn sẽ không thay đổi
-
Nó vẫn sẽ là p cộng N
-
khối lượng của bạn vẫn giữ nguyên, không
giống như trường hợp
-
phân rã alpha, nhưng nguyên tố của
bạn sẽ thay đổi
-
Số proton của bạn thay đổi
-
Một lần nữa, bạn đang đối phó với một
nguyên tố mới trong
-
quá trình phân rã beta
-
Giả sử chúng ta có một tình huống khác
-
Giả sử có một tình huống mà một trong
những proton này
-
nhìn vào các neutron và nói, bạn biết là
gì không?
-
Tôi thấy cách chúng tồn tại
-
Điều đó thật hấp dẫn đối với tôi
-
Tôi nghĩ mình sẽ phù hợp hơn và cộng
đồng các phân tử
-
bên trong hạt nhân của chúng ta sẽ hạnh
phúc hơn nếu
-
tôi cũng là một neutron
-
Tất cả chúng ta sẽ ở trong một trạng
thái ổn định hơn
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-