< Return to Video

Nâng cao khả năng tham gia ngành kỹ thuật cho người khuyết tật

  • 0:03 - 0:06
    [nhạc]
  • 0:06 - 0:12
    Kỹ sư thiết kế,
    kiến tạo, và cải tiến.
  • 0:12 - 0:16
    Từ máy bay và xe cộ
    đến robot và điện tử,
  • 0:16 - 0:19
    kỹ sư đã và đang thiết kế
    mọi vật ta đang sử dụng.
  • 0:19 - 0:22
    Nhu cầu cho các kỹ sư ngày càng tăng
  • 0:22 - 0:27
    nhất là người có chuyên môn và kinh nghiệm.
  • 0:27 - 0:30
    Giúp đỡ người khuyết tật
    tham gia vào các khóa học kỹ thuật
  • 0:30 - 0:32
    có thể giúp giải quyết nhu cầu này.
  • 0:32 - 0:37
    >> Người khuyết tật là
    chuyên gia giải quyết vấn đề
  • 0:37 - 0:39
    và đó là nhiệm vụ chính của kỹ sư
  • 0:39 - 0:41
    song song với tăng cao chất lượng cuộc sống
  • 0:41 - 0:46
    và thiết kế mọi thứ có ích cho con người.
  • 0:46 - 0:50
    Chúng tôi là chuyên gia vì
    đó là chuyện chúng tôi làm mỗi ngày.
  • 0:50 - 0:54
    Đa phần mọi không được thiết kế
  • 0:54 - 0:58
    để thuận tiện cho người khiếm thị,
    nên với cá nhân tôi
  • 0:58 - 1:03
    hoặc là bàn luận về cách
    giải quyết một vấn đề với người khác
  • 1:03 - 1:05
    hoặc là tự tìm cách hợp lý cho mình.
  • 1:05 - 1:08
    Tôi cho rằng kỹ năng giải quyết vấn đề
  • 1:08 - 1:10
    là một phần tất yếu của ngành kỹ thuật.
  • 1:10 - 1:13
    Ví dụ khi bạn nghĩ về việc tạo lập
  • 1:13 - 1:17
    một nhóm kỹ sư giỏi nhất lại với nhau,
  • 1:17 - 1:20
    bạn sẽ muốn có càng nhiều
    ý kiến khác nhau càng tốt.
  • 1:20 - 1:22
    Bạn sẽ nhận thấy rất nhiều người
  • 1:22 - 1:27
    khác nhau về khuyết tật nên
    cách giải quyết vấn đề cũng khác nhau
  • 1:27 - 1:29
    vì họ bắt buộc phải thế
  • 1:29 - 1:32
    và áp dụng điều này khi thảo luận,
  • 1:32 - 1:35
    áp dụng điều này khi làm việc,
  • 1:35 - 1:36
    mọi thứ sẽ bị đảo ngược hoàn toàn.
  • 1:36 - 1:38
    Đây là một bước ngoặc,
  • 1:38 - 1:41
    một tư tưởng mà chúng ta đang rất cần
  • 1:41 - 1:44
    để có thể giải quyết những thử thách sắp tới.
  • 1:44 - 1:48
    Việc người khuyết tật tham gia vào
  • 1:48 - 1:53
    ngành kỹ thuật quan trọng vì
    họ là những chuyên gia giải quyết vấn đề
  • 1:53 - 1:57
    họ biết nhiều cách để làm việc.
  • 1:57 - 2:00
    Khuyết tật ở con người có khác biệt
  • 2:00 - 2:04
    bao gồm tổn thương thị giác,
  • 2:04 - 2:07
    tổn thương thính giác,
    tổn thương khả năng học tập,
  • 2:07 - 2:11
    rối loạn hội chứng tự kỷ,
    rối loạn khả năng tập trung,
  • 2:11 - 2:13
    và khuyết tật về chuyển động.
  • 2:13 - 2:16
    Tôi có khuyết tật thể chất,
  • 2:16 - 2:17
    và dùng tới xe lăn.
  • 2:17 - 2:23
    Tôi mắc chứng tự kỷ chức năng cao.
  • 2:23 - 2:26
    Thính giác của tôi bị tổn thương nặng,
  • 2:26 - 2:29
    và phải đeo máy trợ thính từ nhỏ,
  • 2:29 - 2:35
    năm ngoái, khi tôi được 17 tuổi,
    tôi làm phẫu thuật ghép ốc tai cho bên tai phải
  • 2:35 - 2:39
    vì bên tai này đã hoàn toàn mất khả năng nghe.
  • 2:39 - 2:41
    Vâng, tôi ngồi xe lăn.
  • 2:41 - 2:46
    Nhưng thế không có nghĩa là nó ảnh hưởng
  • 2:46 - 2:48
    tới khả năng làm việc của tôi.
  • 2:48 - 2:52
    Vậy thì tôi cũng như mọi người thôi,
  • 2:52 - 2:56
    nên tôi nghĩ không cần được
  • 2:56 - 2:59
    người khác phải đối xử đặc biệt.
  • 2:59 - 3:01
    Có việc thì phải làm.
  • 3:01 - 3:03
    Tôi hiểu biết về nó
  • 3:03 - 3:06
    nên tôi cũng làm được việc như bất cứ ai.
  • 3:06 - 3:10
    Một trong những thách thức
    đối với người khuyết tật
  • 3:10 - 3:12
    là kỳ vọng đối với họ rất thấp.
  • 3:12 - 3:16
    Khả năng của con người luôn khác biệt,
    nhưng người ta thường đánh giá người khác
  • 3:16 - 3:18
    qua cách họ di chuyển
  • 3:18 - 3:23
    hoặc liệu họ có dùng công nghệ hỗ trợ không.
  • 3:23 - 3:28
    Tôi thấy số người khuyết tật làm nghề kỹ sư quá ít.
  • 3:28 - 3:34
    Ví dụ, ở trường, tôi là người duy nhất mà người khác hỏi,
  • 3:34 - 3:36
    "Tôi cần ý kiến của bạn về điều này.
  • 3:36 - 3:37
    Nó có dễ tiếp cận không?"
  • 3:37 - 3:42
    Tôi thấy người khuyết tật vẫn cần cố gắng
  • 3:42 - 3:45
    để tìm thấy hình mẫu cho mình.
  • 3:45 - 3:48
    Công nghệ hỗ trợ và trợ giúp hợp lý
  • 3:48 - 3:51
    giúp các cá nhân có khuyết tật
  • 3:51 - 3:56
    thành công trong việc học và làm về kỹ thuật.
  • 3:56 - 4:01
    Tôi đã được cho nhiều thời gian hơn khi thi,
  • 4:01 - 4:06
    một điều cực kỳ cần thiết.
  • 4:06 - 4:08
    Tôi có thể dành thời gian suy nghĩ về vấn đề,
    mà không bị hạn chế về thời gian
  • 4:08 - 4:13
    và ở trong môi trường ít bị quấy rầy.
  • 4:13 - 4:19
    Tôi được ở một mình trong phòng.
  • 4:19 - 4:21
    Khi học tôi nhờ tới sự giúp đỡ của
    một thông dịch viên ngôn ngữ ký hiệu,
  • 4:21 - 4:27
    và nhờ người ghi chú bài giảng
  • 4:27 - 4:30
    cho mỗi lớp học khi cần.
  • 4:30 - 4:32
    Máy tính sử dụng giọng nói
    không chỉ có ích với người tổn thương thị giác
  • 4:32 - 4:35
    mà còn cho những ai mắc chứng khó học toán.
  • 4:35 - 4:37
    Tôi còn được học một lớp cơ khí,
  • 4:37 - 4:43
    được dùng máy cưa và máy hàn,
    hoàn toàn điều khiển bằng tay
  • 4:43 - 4:49
    chủ yếu là vì giáo viên đứng lớp
  • 4:49 - 4:55
    rất chu đáo và cho phép tôi thử sức.
  • 4:55 - 4:58
    Giáo viên có thể tăng tính tiếp cận cho lớp học
  • 4:58 - 5:05
    bằng cách áp dụng thiết kế phổ biến
  • 5:05 - 5:10
    để mọi học viên được tiếp cận thông tin
    một cách công bằng nhất có thể.
  • 5:10 - 5:15
    Phụ đề cho video
  • 5:15 - 5:18
    không chỉ cần thiết cho
    người bị tổn thương thính giác
  • 5:18 - 5:22
    mà còn giúp cho người
    dùng tiếng Anh như ngoại ngữ
  • 5:22 - 5:29
    họ thường cần phụ đề khi xem video
  • 5:29 - 5:32
    đó là một ví dụ của thiết kế phổ biến
  • 5:32 - 5:34
    có thể giúp ích cho rất nhiều người.
  • 5:34 - 5:37
    Với học viên bị khó khăn về học tập,
  • 5:37 - 5:40
    ví dụ chứng khó đọc,
  • 5:40 - 5:43
    nếu có cơ hội tiếp nhận thông tin
  • 5:43 - 5:44
    từ góc độ thiết kế phù hợp,
    thay vì chỉ đọc giáo trình chữ,
  • 5:44 - 5:48
    họ sẽ học được nhiều hơn
  • 5:48 - 5:52
    và được động viên hơn về chủ đề đang học.
  • 5:52 - 5:53
    Đa phần các phương pháp giáo dục mới
  • 5:53 - 5:56
    đề cao việc học chủ động
  • 5:56 - 5:59
    và lồng ghép nhiều dạng tài liệu khác nhau
  • 5:59 - 6:01
    không chỉ có ích cho học viên khuyết tật,
  • 6:01 - 6:06
    mà có ích cho tất cả mọi người.
  • 6:06 - 6:08
    Bạn có thể thử nghiệm với từng khóa học một,
  • 6:08 - 6:10
    liên tục lắng nghe ý kiến người học,
  • 6:10 - 6:14
    dần dần tăng tính tiếp cận
  • 6:14 - 6:16
    cho cả khoa lẫn lớp học của bạn.
  • 6:16 - 6:18
    Rất nhiều bài tập về kỹ thuật
    cần hợp tác theo nhóm,
  • 6:18 - 6:23
    và giáo viên nên khuyến khích
    sự thân thiện giữa các học viên.
  • 6:23 - 6:27
    Tôi nghĩ khả năng của người khuyết tật
    nhìn chung thường bị xem nhẹ,
  • 6:27 - 6:31
    ví dụ,
  • 6:31 - 6:36
    họ sẽ viết báo cáo thay vì
    trực tiếp thí nghiệm hay thao tác công cụ
  • 6:36 - 6:37
    đây là lúc tự tin cá nhân nên đứng ra và
  • 6:37 - 6:43
    "Không đúng, việc thao tác này
    cũng quan trọng với tôi không kém."
  • 6:43 - 6:48
    có thể tôi cần chạm vào công cụ
    hoặc cần học cách làm sao dùng nó,
  • 6:48 - 6:53
    nhưng chủ yếu là tôi phải trực tiếp tham gia.
  • 6:53 - 6:59
    Tôi không muốn người khác tự quyết định
  • 6:59 - 7:04
    điều tôi có thể hay không thể làm
  • 7:04 - 7:07
    hay cả cách tôi nên được giúp đỡ
  • 7:07 - 7:10
    nên tôi phải dùng kỹ năng giao tiếp để nói
  • 7:10 - 7:14
    "Đây là những gì tôi có thể đóng góp
  • 7:14 - 7:18
    và việc tạo PowerPoint này
  • 7:18 - 7:21
    có thể sẽ thích hợp hơn
  • 7:21 - 7:24
    với một thành viên khác trong nhóm."
  • 7:24 - 7:25
    Điều chủ chốt là
  • 7:25 - 7:27
    làm sao cho mỗi thành viên trong nhóm đều có một vị trí.
  • 7:27 - 7:28
    Tôi cho rằng đầu tiên chúng ta phải
  • 7:28 - 7:31
    hỏi ý kiến của người có khuyết tật
  • 7:31 - 7:33
    họ muốn đóng góp cho nhóm theo cách nào
  • 7:33 - 7:35
    và thường thì họ có thể đưa ra ý kiến
  • 7:35 - 7:37
    mà cả giáo viên lẫn các học viên khác
  • 7:37 - 7:39
    sẽ không bao giờ nghĩ tới.
  • 7:39 - 7:41
    Đa số các công cụ chúng ta dùng thường ngày
  • 7:41 - 7:43
    như các công cụ CNC này
  • 7:43 - 7:47
    mà ta dùng để nghiền, tiện, hoặc khoan,
  • 7:47 - 7:51
    đa số giờ đều được máy tính điều khiển
  • 7:51 - 7:55
    từ đó tính tiếp cận tăng cao
  • 7:55 - 7:57
    để càng nhiều người hơn có thể
  • 7:57 - 7:59
    dễ dàng tạo ra sản phẩm họ muốn.
  • 7:59 - 8:02
    Họ là những người tài năng,
  • 8:02 - 8:04
    và sẵn sàng để cống hiến.
  • 8:32 - 8:34
    Bạn và họ sẽ học hỏi lẫn nhau,
  • 8:34 - 8:36
    và hơn thế nữa.
  • 8:36 - 8:39
    Và càng làm việc cùng với họ,
  • 8:39 - 8:42
    công việc của bạn sẽ phát triển
  • 8:42 - 8:45
    đến những bậc mà bạn chưa từng nghĩ tới.
Title:
Nâng cao khả năng tham gia ngành kỹ thuật cho người khuyết tật
Description:

This video showcases students and educators discussing careers in engineering for people with disabilities. Engineering fields can be enhanced through the perspectives of people with disabilities. Learn how educators can make engineering more welcoming and accessible.

Also available with audio description: https://youtu.be/8y5pBdzUAGI

more » « less
Video Language:
English
Team:
DO-IT
Duration:
09:54

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions