Giải quyết bài toán: Đạo hàm của cos_(x) theo quy tắc đạo hàm hàm hợp | AP Giải tích AB | Khan Academy
-
0:00 - 0:03Giả sử ta có đạo hàm f của x
-
0:03 - 0:07bằng với cosin của x mũ 3,
-
0:08 - 0:11hay ta có thể viết nó như sau...
-
0:11 - 0:13cosin của x, tất cả mũ 3.
-
0:15 - 0:17Dựa vào đây, ta muốn biết
-
0:17 - 0:21f phẩy của x sẽ bằng với cái gì.
-
0:21 - 0:26Ta muốn biết f phẩy của x,
và trong bài này thì -
0:26 - 0:29quy tắc đạo hàm hàm hợp
sẽ rất có ích đấy. -
0:29 - 0:29Đầu tiên, mình sẽ
-
0:29 - 0:31áp dụng quy tắc đạo hàm hàm hợp
-
0:31 - 0:32và sau đó tìm hiểu sâu hơn
-
0:32 - 0:34về mối liên quan ta có thể có
-
0:34 - 0:36giữa những gì ta thấy trong bài này
và kiến thức -
0:36 - 0:38có trong các sách giáo khoa Giải tích mà
-
0:38 - 0:40có giải thích quy tắc đạo hàm hàm hợp.
-
0:40 - 0:42Giờ, nếu ta có một hàm số
-
0:42 - 0:45được định nghĩa là hàm hợp...
khi mà, bạn để ý ở đây, -
0:45 - 0:48biểu thức ta đã được cho từ ban đầu này.
-
0:48 - 0:50Ở đây ta lấy một cái gì đó mũ 3.
-
0:50 - 0:53Và không phải chỉ mỗi x được lấy mũ 3 đâu.
-
0:53 - 0:55Ta còn có cosin của x, tất cả mũ 3.
-
0:55 - 0:58Bạn có thể xem nó thế này:
ta đang có một hàm -
0:58 - 1:00một hàm số của cosin của x
-
1:00 - 1:02và ta đặt nó vào một hàm số khác
-
1:02 - 1:05mà lấy nó mũ 3.
-
1:05 - 1:06Để mình giải thích thêm nha.
-
1:06 - 1:08Ở đây, bạn sẽ xem hàm này...
-
1:08 - 1:10bạn có thể nói nếu ta lấy x,
-
1:10 - 1:14và ta thế nó vào một hàm như là
-
1:14 - 1:17hàm cosin của x.
-
1:17 - 1:20Vậy việc đầu tiên ta làm là xem xét cosin.
-
1:21 - 1:25Cái này sẽ cho ta cosin của x.
-
1:25 - 1:26Cosin của x,
-
1:26 - 1:29rồi ta lấy nó và thế vào hàm
-
1:29 - 1:31mà lấy luỹ thừa 3.
-
1:31 - 1:34Nó lấy luỹ thừa 3 của mọi ẩn bên trong.
-
1:34 - 1:37Vậy cuối cùng ta còn gì?
-
1:37 - 1:38Ta sẽ còn...
Ta đã lấy -
1:38 - 1:40luỹ thừa 3 của cái gì nhỉ?
-
1:40 - 1:42Mình đang lấy cosin của x.
-
1:42 - 1:45Cosin của x luỹ thừa 3.
-
1:45 - 1:48Và đây là hàm hợp.
-
1:48 - 1:50Bạn có thể xem nó
-
1:50 - 1:53bạn có thể xem nó như một hàm số.
-
1:53 - 1:55Mình sẽ gọi cái phần màu xanh này là hàm số v
-
1:55 - 1:59còn phần này sẽ là hàm số u.
-
1:59 - 2:02Nếu ta đặt x ở bên trong hàm u thì ta có
-
2:02 - 2:03u Theo x,
-
2:04 - 2:07rồi ta lấy u của x thế vào
-
2:07 - 2:10thế vào hàm v
-
2:10 - 2:12thì ta sẽ được như bên đây.
-
2:12 - 2:14Cái này sẽ trở thành v của...
-
2:16 - 2:17v của thứ mà ta vừa đưa vào.
-
2:17 - 2:18Là v của u của x.
-
2:19 - 2:20V của u của x nha.
-
2:22 - 2:24Hoặc một cách khác để viết là
-
2:24 - 2:25mình sẽ làm nhiều cách khác.
-
2:25 - 2:28Cái này cũng tương tự như v của cosin của x.
-
2:28 - 2:30V của cosin của x.
-
2:32 - 2:34Vậy v, bất kể cái gì bạn thế vào bên trong nó
-
2:34 - 2:35sẽ lấy luỹ thừa 3 của thứ đó.
-
2:35 - 2:36Nếu bạn viết v của x,
-
2:36 - 2:39thì bạn có x mũ 3.
-
2:39 - 2:40Và đây là những gì
-
2:40 - 2:42quy tắc đạo hàm hàm hợp cho ta biết.
-
2:42 - 2:44Và ta có thể áp dụng điều này
-
2:44 - 2:46khi ta lấy đạo hàm của hàm số
-
2:46 - 2:50và có dạng hàm hợp như bài toán ta có ở đây.
-
2:50 - 2:54Ta có thể viết là f của x.
-
2:54 - 2:57F của x sẽ bằng với v của u của x.
-
2:58 - 3:00Mình biết mình đang nói đi nói lại
-
3:00 - 3:01cùng một thứ
-
3:01 - 3:02nhưng mình đang dùng
những cách khác nhau để diễn đạt -
3:02 - 3:04bởi vì ngay từ ban đầu bạn học nó,
-
3:04 - 3:06có thể hơi khó để tiếp thu,
-
3:06 - 3:08hay để có thể hiểu sâu.
-
3:08 - 3:11nên mình đang cố gắng
viết nó bằng nhiều cách. -
3:11 - 3:13Và theo như quy tắc đạo hàm hàm hợp
-
3:13 - 3:15nếu bạn gặp một truờng hợp thế này
-
3:15 - 3:18thì đạo hàm hay còn gọi là f phẩy của x, ...
-
3:18 - 3:20bạn có thể tìm thấy nó trong sách.
-
3:20 - 3:22Nó sẽ là
-
3:22 - 3:24đạo hàm của toàn bộ phần này
-
3:24 - 3:26theo u của x
-
3:26 - 3:30nên chúng ta có thể viết
đạo hàm của v theo u của x -
3:31 - 3:32Đạo hàm của v theo u của x
-
3:34 - 3:37nhân cho đạo hàm của u theo x.
-
3:37 - 3:39Nhân cho u phẩy của x.
-
3:40 - 3:41Cái này ở đây
-
3:41 - 3:45là một biểu thức của quy tắc đạo hàm hàm hợp
-
3:45 - 3:49và trong trường hợp này thì
ta xét như thế nào? -
3:49 - 3:51Mình có thể dùng màu theo cách tương tự.
-
3:51 - 3:53Vậy hàm v
-
3:53 - 3:55là hàm ngoài này
sẽ lấy mũ 3 của ẩn bên trong. -
3:55 - 3:56Mình sẽ làm nó màu xanh.
-
3:56 - 3:58Vậy f phẩy của x...
-
3:58 - 4:00một cách khác để diễn đạt nó là...
-
4:00 - 4:02
-
4:02 - 4:06Bạn có thể coi cái này là đạo hàm của
-
4:06 - 4:08Mình sẽ viết nó bằng cách khác.
-
4:08 - 4:12Bạn có thể coi cái này là đạo hàm của v
-
4:12 - 4:14Đạo hàm của v
-
4:16 - 4:18Theo u.
-
4:19 - 4:21Và mình sẽ làm kỹ phần màu này.
-
4:21 - 4:24Đạo hàm của v theo u,
-
4:26 - 4:29nó sẽ là cái mà ở bên đây,
-
4:29 - 4:31nhân với đạo hàm của u
-
4:32 - 4:34Theo x.
-
4:35 - 4:39Vậy nhân với đạo hàm của u theo x.
-
4:39 - 4:40À để rõ hơn thì
-
4:40 - 4:42mình đang sử dụng những ký hiệu
-
4:42 - 4:43đạo hàm khác nhau mà được sử dụng
-
4:43 - 4:48trong sách giáo khoa.
-
4:48 - 4:51Nhưng chúng biểu diễn cùng một thứ.
-
4:52 - 4:54Ta cùng xem xét và đánh giá cái này nhé.
-
4:54 - 4:57Chắc bạn cũng không muốn nói về
những khái niệm mơ hồ nhiều đâu. -
4:57 - 5:00Cái này sẽ bằng với...
-
5:00 - 5:02cái này sẽ bằng với...
-
5:02 - 5:03mình sẽ viết lại lần nữa.
-
5:03 - 5:05Đây là đạo hàm
-
5:05 - 5:07mà thay vì được viết là
v của u -
5:07 - 5:09thì mình sẽ viết nó như thế này.
-
5:09 - 5:11Cái này sẽ là,
-
5:11 - 5:13Hmm, nãy giờ mình cứ dùng sai màu í.
-
5:13 - 5:16Cái này sẽ là đạo hàm của
-
5:16 - 5:17mình sẽ chừa trống phần này
-
5:17 - 5:20nhân cho đạo hàm của một cái gì đó khác
-
5:20 - 5:22Theo một cái gì đó.
-
5:22 - 5:24Đầu tiên ta phải lấy đạo hàm của v.
-
5:24 - 5:25v là
-
5:26 - 5:29cosin của x mũ 3.
-
5:29 - 5:30Cosin của x.
-
5:30 - 5:31Ta sẽ lấy đạo hàm của nó
-
5:31 - 5:35theo u,
hay cũng là cosin của x -
5:35 - 5:36rồi ta nhân nó...
-
5:36 - 5:40nhân nó với đạo hàm của u
hay cũng là bằng cosin của x -
5:40 - 5:42theo x,
-
5:42 - 5:45theo x.
-
5:45 - 5:47Vậy là ta có cái này,
mình sẽ đóng khung nó. -
5:48 - 5:50Và ta đã nhìn thấy cái này đâu đó rồi.
-
5:50 - 5:53Ta biết rằng nó là
đạo hàm theo x -
5:53 - 5:54của cosin của x.
-
5:56 - 5:58Cosin.
-
5:58 - 6:00Ta sử dụng cùng màu ở đây.
-
6:00 - 6:03Đạo hàm của cosin của x,
-
6:03 - 6:06và nó sẽ bằng với âm sin của x.
-
6:06 - 6:10Vậy cái này ngay đây
nó sẽ là âm sin của x. -
6:10 - 6:11Chắc bạn cũng đã quen thuộc với
-
6:11 - 6:13đạo hàm mà được biểu diễn theo cách này.
-
6:13 - 6:16Dù là theo lí thuyết thì bạn
không thấy cái này thường xuyên -
6:16 - 6:18nhưng nó giúp ta hiểu được
nguyên lí của bài toán. -
6:18 - 6:19Ta đang lấy đạo hàm của cosin của x
-
6:19 - 6:21theo x.
-
6:21 - 6:23Và đó sẽ bằng với âm sin của x.
-
6:23 - 6:24Vậy còn đạo hàm của
-
6:24 - 6:27của cosin của x mũ 3
-
6:27 - 6:29theo cosin của x thì sao?
-
6:29 - 6:32Phần bên này sẽ là gì bây giờ?
-
6:32 - 6:34Hmm, nếu mình lấy đạo hàm,
-
6:34 - 6:38nếu mình lấy đạo hàm của...
-
6:38 - 6:39để mình viết như này.
-
6:39 - 6:43Nếu mình lấy đạo hàm của x mũ 3,
-
6:43 - 6:47x mũ 3 Theo x.
-
6:47 - 6:48Nếu nó như thế này,
-
6:48 - 6:50thì cái này sẽ trở thành...
-
6:50 - 6:52mình sẽ để dấu ngoặc ở đây
-
6:52 - 6:53để cho nó rõ ràng hơn.
-
6:53 - 6:56Nếu mình lấy đạo hàm của cái này
-
6:56 - 6:57thì nó sẽ trở thành...
-
6:57 - 6:58nó sẽ trở thành...
-
6:58 - 7:00ta sẽ đưa luỹ thừa ra trước.
-
7:00 - 7:02Vậy nó sẽ trở thành 3
-
7:02 - 7:033 nhân với x.
-
7:05 - 7:083 nhân x mũ 2.
-
7:08 - 7:123 nhân x mũ 2.
-
7:12 - 7:14Mình tổng kết lại nhé.
-
7:14 - 7:17Nếu ta lấy đạo hàm của cái gì đó
-
7:17 - 7:19và bất kể "cái gì đó" là gì,
-
7:19 - 7:20để mình dùng một màu mới.
-
7:20 - 7:24Mình sẽ lấy đạo hàm của cái phần
trong hình tròn màu cam này, lấy nó mũ 3, -
7:24 - 7:27Theo phần ở bên trong hình tròn.
-
7:27 - 7:30Và nó sẽ trở thành 3 nhân phần màu cam
-
7:30 - 7:31hay màu vàng.
-
7:31 - 7:33Để mình vẽ một hình tròn màu cam
-
7:33 - 7:36và đạo hàm của phần màu cam đó mũ 3
-
7:36 - 7:39Theo phần bên trong hình tròn.
-
7:39 - 7:42Nó sẽ trở thành 3 nhân
phần màu cam bình phương. -
7:42 - 7:44Nếu mình lấy đạo hàm của cosin của x
-
7:44 - 7:47mũ 3 theo cosin của x,
-
7:47 - 7:49thì nó sẽ trở thành...
-
7:49 - 7:51nó sẽ trở thành
-
7:52 - 7:543 nhân cosin của x
-
7:55 - 7:58cosin của x mũ 2.
-
7:59 - 8:01Cosin của x mũ 2.
-
8:03 - 8:04Một cách để nghĩ về cách làm này là
-
8:04 - 8:06mình đang lấy đạo hàm của phần bên ngoài
-
8:06 - 8:08Theo phần bên trong.
-
8:08 - 8:10Và mình sẽ làm tương tự khi
-
8:10 - 8:12lấy đạo hàm của x mũ 3
-
8:12 - 8:13nhưng thay vì lấy x,
mình lấy cosin của x -
8:13 - 8:15và thay vì là 3x bình phương,
-
8:15 - 8:18thì sẽ là 3 cosin của x bình phương,
-
8:18 - 8:20rồi quy tắc đạo hàm hàm hợp cho ta biết
-
8:20 - 8:21nếu ta muốn có
-
8:21 - 8:22đạo hàm theo x
-
8:22 - 8:24thì ta lấy đạo hàm của cosin của x
-
8:24 - 8:26Theo x.
-
8:26 - 8:29Các bạn có thể thấy mình nói xa vời
nhưng thật ra mình chỉ đang nói về bài này đấy. -
8:29 - 8:32Vậy là ta đã tìm ra đạo hàm.
-
8:32 - 8:34Nó sẽ là cái này nhân với cái này.
-
8:34 - 8:37Để xem nha,
phần này sẽ bằng với âm 3, -
8:37 - 8:39âm 3 nhân với sin của x
-
8:41 - 8:43nhân với cosin bình phương của x.
-
8:46 - 8:48Mình biết nói vậy thì hơi dài dòng.
-
8:48 - 8:50Mình muốn giải thích
quy tắc đạo hàm hàm hợp luôn. -
8:50 - 8:52Khi bạn đã hiểu kỹ hơn thì
-
8:52 - 8:56bạn sẽ lấy đạo hàm của phần ngoài
-
8:56 - 8:59của cái gì đấy, mũ 3 lên,
theo phần bên trong. -
8:59 - 9:02Và ta sẽ coi cosin của x giống như
x mà thôi nhé. -
9:02 - 9:03Nó sẽ là...
-
9:03 - 9:07nếu mình làm thế này,
nó sẽ là 3 cosin bình phương của x... -
9:07 - 9:09cái này là bằng phần này cộng phần này,
-
9:09 - 9:11rồi mình sẽ lấy đạo hàm của phần bên trong
-
9:11 - 9:13Theo x.
-
9:13 - 9:15Vậy nó sẽ là âm sin của x.
- Title:
- Giải quyết bài toán: Đạo hàm của cos_(x) theo quy tắc đạo hàm hàm hợp | AP Giải tích AB | Khan Academy
- Description:
-
Vì f(x)=cos_(x) là tổ hợp của hai hàm x và cos(x), ta có thể phân tích vi phân nó bằng cách dùng quy tắc đạo hàm hàm hợp.
Xem bài học tiếp Theo: https://www.khanacademy.org/math/ap-calculus-ab/ab-derivative-rules/ab-chain-rule/v/chain-rule-definition-and-example?utm_source=YT&utm_medium=Desc&utm_campaign=APCalculusAB
Bỏ lỡ bài học trước? https://www.khanacademy.org/math/ap-calculus-ab/ab-derivative-rules/ab-chain-rule/v/recognizing-compositions-of-functions?utm_source=YT&utm_medium=Desc&utm_campaign=APCalculusAB
AP Giải tích AB trên Khan Academy: Bill Scott sử dụng Khan Academy để dạy môn giải tích AP ở Phillips Academy tại Andover, Massachusetts, và việc giảng dạy đến từ đội ngũ của anh ấy đã hỗ trợ phát triển các bài giảng về giải tích AP của Khan Academy. Phillips Academy là một trong những trường đầu tiên dạy giải tích AP từ gần 60 năm trước.
Về Khan Academy: Khan Academy là một tổ chức phi lợi nhuận có nhiệm vụ cung cấp giáo dục miễn phí, đẳng cấp thế giới cho bất kỳ ai, bất cứ nơi nào. Chúng tôi tin rằng mọi người bất kể lứa tuổi nên có quyền truy cập không giới hạn vào nội dung giáo dục miễn phí và học theo tốc độ riêng của mình. Sử dụng phần mềm thông minh, phân tích dữ liệu sâu và giao diện người dùng trực quan, Khan Academy tự hào mang đến cho người dùng những bài luyện tập, các video hướng dẫn, và một bảng quá trình học tập cho hơn 50 môn học, có gồm Toán học, Khoa học, Lập trình máy tính, Lịch sử, Lịch sử nghệ thuật, Kinh tế và hơn thế nữa. Chúng tôi đang cùng đồng hành với các viện nghiên cứu như NASA, Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại (The Museum of Modern Art), Viện Khoa Học California (The California Academy of Sciences), và những học viện uy tín như MIT để mang đến các nội dung mang tính chuyên ngành. Hiện giờ, Khan Academy đã được dịch sang hàng chục ngôn ngữ, và đã có hơn 100 triệu người trên toàn thế giới sử dụng nền tảng của chúng tôi mỗi năm. Để biết thêm thông tin, hãy truy cập www.khanacademy.org, tham gia Facebook của chúng tôi hoặc theo dõi chúng tôi trên twitter tại @khanacademy.
Miễn phí. Cho tất cả mọi người. Mãi mãi. #YouCanLearnAnything
Theo dõi kênh AP Giải tích AB trên Khan Academy: https://www.youtube.com/channel/UCyoj0ZF4uw8VTFbmlfOVPuw?sub_confirmation=1
Theo dõi kênh Khan Academy: https://www.youtube.com/subscription_center?add_user=khanacademy
- Video Language:
- English
- Team:
Khan Academy
- Duration:
- 09:17
![]() |
dungnguyen412 edited Vietnamese subtitles for Using the chain rule for composite function | |
![]() |
dungnguyen412 edited Vietnamese subtitles for Using the chain rule for composite function | |
![]() |
dungnguyen412 edited Vietnamese subtitles for Using the chain rule for composite function | |
![]() |
dungnguyen412 edited Vietnamese subtitles for Using the chain rule for composite function | |
![]() |
dungnguyen412 edited Vietnamese subtitles for Using the chain rule for composite function | |
![]() |
dungnguyen412 edited Vietnamese subtitles for Using the chain rule for composite function | |
![]() |
dungnguyen412 edited Vietnamese subtitles for Using the chain rule for composite function | |
![]() |
dungnguyen412 edited Vietnamese subtitles for Using the chain rule for composite function |