1 00:00:00,373 --> 00:00:02,927 Giả sử ta có đạo hàm f của x 2 00:00:02,927 --> 00:00:07,094 bằng với cosin của x mũ 3, 3 00:00:08,477 --> 00:00:10,561 hay ta có thể viết nó như sau... 4 00:00:10,561 --> 00:00:13,394 cosin của x, tất cả mũ 3. 5 00:00:14,846 --> 00:00:16,892 Dựa vào đây, ta muốn biết 6 00:00:16,892 --> 00:00:21,139 f phẩy của x sẽ bằng với cái gì. 7 00:00:21,139 --> 00:00:25,751 Ta muốn biết f phẩy của x, và trong bài này thì 8 00:00:25,751 --> 00:00:28,574 quy tắc đạo hàm hàm hợp sẽ rất có ích đấy. 9 00:00:28,574 --> 00:00:29,407 Đầu tiên, mình sẽ 10 00:00:29,407 --> 00:00:31,235 áp dụng quy tắc đạo hàm hàm hợp 11 00:00:31,235 --> 00:00:32,489 và sau đó tìm hiểu sâu hơn 12 00:00:32,489 --> 00:00:34,052 về mối liên quan ta có thể có 13 00:00:34,052 --> 00:00:36,327 giữa những gì ta thấy trong bài này và kiến thức 14 00:00:36,327 --> 00:00:38,163 có trong các sách giáo khoa Giải tích mà 15 00:00:38,163 --> 00:00:39,958 có giải thích quy tắc đạo hàm hàm hợp. 16 00:00:39,958 --> 00:00:42,328 Giờ, nếu ta có một hàm số 17 00:00:42,328 --> 00:00:45,264 được định nghĩa là hàm hợp... khi mà, bạn để ý ở đây, 18 00:00:45,264 --> 00:00:47,880 biểu thức ta đã được cho từ ban đầu này. 19 00:00:47,880 --> 00:00:50,410 Ở đây ta lấy một cái gì đó mũ 3. 20 00:00:50,410 --> 00:00:52,534 Và không phải chỉ mỗi x được lấy mũ 3 đâu. 21 00:00:52,534 --> 00:00:55,475 Ta còn có cosin của x, tất cả mũ 3. 22 00:00:55,475 --> 00:00:57,601 Bạn có thể xem nó thế này: ta đang có một hàm 23 00:00:57,601 --> 00:00:59,643 một hàm số của cosin của x 24 00:00:59,643 --> 00:01:01,847 và ta đặt nó vào một hàm số khác 25 00:01:01,847 --> 00:01:04,788 mà lấy nó mũ 3. 26 00:01:04,788 --> 00:01:06,218 Để mình giải thích thêm nha. 27 00:01:06,218 --> 00:01:07,940 Ở đây, bạn sẽ xem hàm này... 28 00:01:07,940 --> 00:01:10,430 bạn có thể nói nếu ta lấy x, 29 00:01:10,430 --> 00:01:14,430 và ta thế nó vào một hàm như là 30 00:01:14,430 --> 00:01:17,086 hàm cosin của x. 31 00:01:17,086 --> 00:01:19,753 Vậy việc đầu tiên ta làm là xem xét cosin. 32 00:01:21,008 --> 00:01:24,520 Cái này sẽ cho ta cosin của x. 33 00:01:24,520 --> 00:01:26,316 Cosin của x, 34 00:01:26,316 --> 00:01:28,804 rồi ta lấy nó và thế vào hàm 35 00:01:28,804 --> 00:01:31,301 mà lấy luỹ thừa 3. 36 00:01:31,301 --> 00:01:34,365 Nó lấy luỹ thừa 3 của mọi ẩn bên trong. 37 00:01:34,365 --> 00:01:36,806 Vậy cuối cùng ta còn gì? 38 00:01:36,806 --> 00:01:38,263 Ta sẽ còn... Ta đã lấy 39 00:01:38,263 --> 00:01:39,572 luỹ thừa 3 của cái gì nhỉ? 40 00:01:39,572 --> 00:01:41,741 Mình đang lấy cosin của x. 41 00:01:41,741 --> 00:01:44,840 Cosin của x luỹ thừa 3. 42 00:01:44,840 --> 00:01:47,763 Và đây là hàm hợp. 43 00:01:47,763 --> 00:01:50,022 Bạn có thể xem nó 44 00:01:50,022 --> 00:01:52,945 bạn có thể xem nó như một hàm số. 45 00:01:52,945 --> 00:01:55,476 Mình sẽ gọi cái phần màu xanh này là hàm số v 46 00:01:55,476 --> 00:01:58,743 còn phần này sẽ là hàm số u. 47 00:01:58,743 --> 00:02:01,679 Nếu ta đặt x ở bên trong hàm u thì ta có 48 00:02:01,679 --> 00:02:02,846 u Theo x, 49 00:02:04,251 --> 00:02:07,273 rồi ta lấy u của x thế vào 50 00:02:07,273 --> 00:02:09,600 thế vào hàm v 51 00:02:09,600 --> 00:02:11,787 thì ta sẽ được như bên đây. 52 00:02:11,787 --> 00:02:13,870 Cái này sẽ trở thành v của... 53 00:02:15,562 --> 00:02:16,910 v của thứ mà ta vừa đưa vào. 54 00:02:16,910 --> 00:02:17,910 Là v của u của x. 55 00:02:18,872 --> 00:02:19,789 V của u của x nha. 56 00:02:21,932 --> 00:02:23,528 Hoặc một cách khác để viết là 57 00:02:23,528 --> 00:02:24,713 mình sẽ làm nhiều cách khác. 58 00:02:24,713 --> 00:02:28,430 Cái này cũng tương tự như v của cosin của x. 59 00:02:28,430 --> 00:02:29,847 V của cosin của x. 60 00:02:31,535 --> 00:02:33,619 Vậy v, bất kể cái gì bạn thế vào bên trong nó 61 00:02:33,619 --> 00:02:35,336 sẽ lấy luỹ thừa 3 của thứ đó. 62 00:02:35,336 --> 00:02:36,358 Nếu bạn viết v của x, 63 00:02:36,358 --> 00:02:38,634 thì bạn có x mũ 3. 64 00:02:38,634 --> 00:02:40,036 Và đây là những gì 65 00:02:40,036 --> 00:02:41,997 quy tắc đạo hàm hàm hợp cho ta biết. 66 00:02:41,997 --> 00:02:44,203 Và ta có thể áp dụng điều này 67 00:02:44,203 --> 00:02:46,203 khi ta lấy đạo hàm của hàm số 68 00:02:46,203 --> 00:02:49,753 và có dạng hàm hợp như bài toán ta có ở đây. 69 00:02:49,753 --> 00:02:53,795 Ta có thể viết là f của x. 70 00:02:53,795 --> 00:02:56,628 F của x sẽ bằng với v của u của x. 71 00:02:57,919 --> 00:03:00,232 Mình biết mình đang nói đi nói lại 72 00:03:00,232 --> 00:03:01,148 cùng một thứ 73 00:03:01,148 --> 00:03:02,324 nhưng mình đang dùng những cách khác nhau để diễn đạt 74 00:03:02,324 --> 00:03:03,755 bởi vì ngay từ ban đầu bạn học nó, 75 00:03:03,755 --> 00:03:05,794 có thể hơi khó để tiếp thu, 76 00:03:05,794 --> 00:03:08,042 hay để có thể hiểu sâu. 77 00:03:08,042 --> 00:03:10,738 nên mình đang cố gắng viết nó bằng nhiều cách. 78 00:03:10,738 --> 00:03:12,699 Và theo như quy tắc đạo hàm hàm hợp 79 00:03:12,699 --> 00:03:14,862 nếu bạn gặp một truờng hợp thế này 80 00:03:14,862 --> 00:03:17,960 thì đạo hàm hay còn gọi là f phẩy của x, ... 81 00:03:17,960 --> 00:03:20,247 bạn có thể tìm thấy nó trong sách. 82 00:03:20,247 --> 00:03:21,541 Nó sẽ là 83 00:03:21,541 --> 00:03:24,490 đạo hàm của toàn bộ phần này 84 00:03:24,490 --> 00:03:25,920 theo u của x 85 00:03:25,920 --> 00:03:29,587 nên chúng ta có thể viết đạo hàm của v theo u của x 86 00:03:30,614 --> 00:03:32,031 Đạo hàm của v theo u của x 87 00:03:33,749 --> 00:03:37,247 nhân cho đạo hàm của u theo x. 88 00:03:37,247 --> 00:03:38,830 Nhân cho u phẩy của x. 89 00:03:40,307 --> 00:03:41,411 Cái này ở đây 90 00:03:41,411 --> 00:03:45,379 là một biểu thức của quy tắc đạo hàm hàm hợp 91 00:03:45,379 --> 00:03:48,637 và trong trường hợp này thì ta xét như thế nào? 92 00:03:48,637 --> 00:03:50,927 Mình có thể dùng màu theo cách tương tự. 93 00:03:50,927 --> 00:03:52,889 Vậy hàm v 94 00:03:52,889 --> 00:03:54,932 là hàm ngoài này sẽ lấy mũ 3 của ẩn bên trong. 95 00:03:54,932 --> 00:03:56,034 Mình sẽ làm nó màu xanh. 96 00:03:56,034 --> 00:03:57,709 Vậy f phẩy của x... 97 00:03:57,709 --> 00:03:59,788 một cách khác để diễn đạt nó là... 98 00:03:59,788 --> 00:04:02,360 99 00:04:02,360 --> 00:04:06,367 Bạn có thể coi cái này là đạo hàm của 100 00:04:06,367 --> 00:04:07,955 Mình sẽ viết nó bằng cách khác. 101 00:04:07,955 --> 00:04:11,965 Bạn có thể coi cái này là đạo hàm của v 102 00:04:11,965 --> 00:04:13,548 Đạo hàm của v 103 00:04:16,095 --> 00:04:17,595 Theo u. 104 00:04:19,189 --> 00:04:20,618 Và mình sẽ làm kỹ phần màu này. 105 00:04:20,618 --> 00:04:23,785 Đạo hàm của v theo u, 106 00:04:26,361 --> 00:04:28,940 nó sẽ là cái mà ở bên đây, 107 00:04:28,940 --> 00:04:31,023 nhân với đạo hàm của u 108 00:04:32,178 --> 00:04:33,678 Theo x. 109 00:04:35,250 --> 00:04:39,114 Vậy nhân với đạo hàm của u theo x. 110 00:04:39,114 --> 00:04:40,185 À để rõ hơn thì 111 00:04:40,185 --> 00:04:41,774 mình đang sử dụng những ký hiệu 112 00:04:41,774 --> 00:04:43,388 đạo hàm khác nhau mà được sử dụng 113 00:04:43,388 --> 00:04:47,943 trong sách giáo khoa. 114 00:04:47,943 --> 00:04:50,693 Nhưng chúng biểu diễn cùng một thứ. 115 00:04:51,861 --> 00:04:53,777 Ta cùng xem xét và đánh giá cái này nhé. 116 00:04:53,777 --> 00:04:56,730 Chắc bạn cũng không muốn nói về những khái niệm mơ hồ nhiều đâu. 117 00:04:56,730 --> 00:04:59,649 Cái này sẽ bằng với... 118 00:04:59,649 --> 00:05:01,533 cái này sẽ bằng với... 119 00:05:01,533 --> 00:05:02,762 mình sẽ viết lại lần nữa. 120 00:05:02,762 --> 00:05:05,007 Đây là đạo hàm 121 00:05:05,007 --> 00:05:06,724 mà thay vì được viết là v của u 122 00:05:06,724 --> 00:05:08,928 thì mình sẽ viết nó như thế này. 123 00:05:08,928 --> 00:05:10,697 Cái này sẽ là, 124 00:05:10,697 --> 00:05:13,056 Hmm, nãy giờ mình cứ dùng sai màu í. 125 00:05:13,056 --> 00:05:15,790 Cái này sẽ là đạo hàm của 126 00:05:15,790 --> 00:05:17,057 mình sẽ chừa trống phần này 127 00:05:17,057 --> 00:05:20,070 nhân cho đạo hàm của một cái gì đó khác 128 00:05:20,070 --> 00:05:22,121 Theo một cái gì đó. 129 00:05:22,121 --> 00:05:23,820 Đầu tiên ta phải lấy đạo hàm của v. 130 00:05:23,820 --> 00:05:24,653 v là 131 00:05:26,250 --> 00:05:29,191 cosin của x mũ 3. 132 00:05:29,191 --> 00:05:30,344 Cosin của x. 133 00:05:30,344 --> 00:05:31,474 Ta sẽ lấy đạo hàm của nó 134 00:05:31,474 --> 00:05:35,287 theo u, hay cũng là cosin của x 135 00:05:35,287 --> 00:05:36,267 rồi ta nhân nó... 136 00:05:36,267 --> 00:05:40,140 nhân nó với đạo hàm của u hay cũng là bằng cosin của x 137 00:05:40,140 --> 00:05:42,230 theo x, 138 00:05:42,230 --> 00:05:44,519 theo x. 139 00:05:44,519 --> 00:05:46,686 Vậy là ta có cái này, mình sẽ đóng khung nó. 140 00:05:47,943 --> 00:05:50,117 Và ta đã nhìn thấy cái này đâu đó rồi. 141 00:05:50,117 --> 00:05:53,129 Ta biết rằng nó là đạo hàm theo x 142 00:05:53,129 --> 00:05:54,379 của cosin của x. 143 00:05:56,284 --> 00:05:57,525 Cosin. 144 00:05:57,525 --> 00:05:59,728 Ta sử dụng cùng màu ở đây. 145 00:05:59,728 --> 00:06:02,666 Đạo hàm của cosin của x, 146 00:06:02,666 --> 00:06:05,529 và nó sẽ bằng với âm sin của x. 147 00:06:05,529 --> 00:06:09,693 Vậy cái này ngay đây nó sẽ là âm sin của x. 148 00:06:09,693 --> 00:06:11,247 Chắc bạn cũng đã quen thuộc với 149 00:06:11,247 --> 00:06:13,004 đạo hàm mà được biểu diễn theo cách này. 150 00:06:13,004 --> 00:06:15,536 Dù là theo lí thuyết thì bạn không thấy cái này thường xuyên 151 00:06:15,536 --> 00:06:17,906 nhưng nó giúp ta hiểu được nguyên lí của bài toán. 152 00:06:17,906 --> 00:06:19,295 Ta đang lấy đạo hàm của cosin của x 153 00:06:19,295 --> 00:06:20,845 theo x. 154 00:06:20,845 --> 00:06:22,681 Và đó sẽ bằng với âm sin của x. 155 00:06:22,681 --> 00:06:24,008 Vậy còn đạo hàm của 156 00:06:24,008 --> 00:06:26,831 của cosin của x mũ 3 157 00:06:26,831 --> 00:06:29,005 theo cosin của x thì sao? 158 00:06:29,005 --> 00:06:31,647 Phần bên này sẽ là gì bây giờ? 159 00:06:31,647 --> 00:06:34,067 Hmm, nếu mình lấy đạo hàm, 160 00:06:34,067 --> 00:06:37,701 nếu mình lấy đạo hàm của... 161 00:06:37,701 --> 00:06:38,534 để mình viết như này. 162 00:06:38,534 --> 00:06:43,122 Nếu mình lấy đạo hàm của x mũ 3, 163 00:06:43,122 --> 00:06:46,839 x mũ 3 Theo x. 164 00:06:46,839 --> 00:06:48,296 Nếu nó như thế này, 165 00:06:48,296 --> 00:06:50,435 thì cái này sẽ trở thành... 166 00:06:50,435 --> 00:06:51,538 mình sẽ để dấu ngoặc ở đây 167 00:06:51,538 --> 00:06:52,768 để cho nó rõ ràng hơn. 168 00:06:52,768 --> 00:06:55,546 Nếu mình lấy đạo hàm của cái này 169 00:06:55,546 --> 00:06:57,327 thì nó sẽ trở thành... 170 00:06:57,327 --> 00:06:58,160 nó sẽ trở thành... 171 00:06:58,160 --> 00:06:59,711 ta sẽ đưa luỹ thừa ra trước. 172 00:06:59,711 --> 00:07:01,705 Vậy nó sẽ trở thành 3 173 00:07:01,705 --> 00:07:02,872 3 nhân với x. 174 00:07:05,185 --> 00:07:08,446 3 nhân x mũ 2. 175 00:07:08,446 --> 00:07:12,082 3 nhân x mũ 2. 176 00:07:12,082 --> 00:07:14,386 Mình tổng kết lại nhé. 177 00:07:14,386 --> 00:07:17,426 Nếu ta lấy đạo hàm của cái gì đó 178 00:07:17,426 --> 00:07:19,060 và bất kể "cái gì đó" là gì, 179 00:07:19,060 --> 00:07:20,287 để mình dùng một màu mới. 180 00:07:20,287 --> 00:07:24,371 Mình sẽ lấy đạo hàm của cái phần trong hình tròn màu cam này, lấy nó mũ 3, 181 00:07:24,371 --> 00:07:27,159 Theo phần ở bên trong hình tròn. 182 00:07:27,159 --> 00:07:29,804 Và nó sẽ trở thành 3 nhân phần màu cam 183 00:07:29,804 --> 00:07:31,195 hay màu vàng. 184 00:07:31,195 --> 00:07:33,116 Để mình vẽ một hình tròn màu cam 185 00:07:33,116 --> 00:07:36,225 và đạo hàm của phần màu cam đó mũ 3 186 00:07:36,225 --> 00:07:38,834 Theo phần bên trong hình tròn. 187 00:07:38,834 --> 00:07:42,344 Nó sẽ trở thành 3 nhân phần màu cam bình phương. 188 00:07:42,344 --> 00:07:44,101 Nếu mình lấy đạo hàm của cosin của x 189 00:07:44,101 --> 00:07:47,293 mũ 3 theo cosin của x, 190 00:07:47,293 --> 00:07:48,928 thì nó sẽ trở thành... 191 00:07:48,928 --> 00:07:50,928 nó sẽ trở thành 192 00:07:51,797 --> 00:07:53,797 3 nhân cosin của x 193 00:07:55,407 --> 00:07:58,324 cosin của x mũ 2. 194 00:07:59,452 --> 00:08:01,119 Cosin của x mũ 2. 195 00:08:02,642 --> 00:08:04,072 Một cách để nghĩ về cách làm này là 196 00:08:04,072 --> 00:08:06,399 mình đang lấy đạo hàm của phần bên ngoài 197 00:08:06,399 --> 00:08:07,991 Theo phần bên trong. 198 00:08:07,991 --> 00:08:09,623 Và mình sẽ làm tương tự khi 199 00:08:09,623 --> 00:08:11,501 lấy đạo hàm của x mũ 3 200 00:08:11,501 --> 00:08:13,299 nhưng thay vì lấy x, mình lấy cosin của x 201 00:08:13,299 --> 00:08:14,969 và thay vì là 3x bình phương, 202 00:08:14,969 --> 00:08:18,281 thì sẽ là 3 cosin của x bình phương, 203 00:08:18,281 --> 00:08:19,540 rồi quy tắc đạo hàm hàm hợp cho ta biết 204 00:08:19,540 --> 00:08:20,690 nếu ta muốn có 205 00:08:20,690 --> 00:08:21,792 đạo hàm theo x 206 00:08:21,792 --> 00:08:24,037 thì ta lấy đạo hàm của cosin của x 207 00:08:24,037 --> 00:08:25,800 Theo x. 208 00:08:25,800 --> 00:08:29,223 Các bạn có thể thấy mình nói xa vời nhưng thật ra mình chỉ đang nói về bài này đấy. 209 00:08:29,223 --> 00:08:31,593 Vậy là ta đã tìm ra đạo hàm. 210 00:08:31,593 --> 00:08:34,010 Nó sẽ là cái này nhân với cái này. 211 00:08:34,010 --> 00:08:36,781 Để xem nha, phần này sẽ bằng với âm 3, 212 00:08:36,781 --> 00:08:39,281 âm 3 nhân với sin của x 213 00:08:40,711 --> 00:08:42,794 nhân với cosin bình phương của x. 214 00:08:45,735 --> 00:08:47,938 Mình biết nói vậy thì hơi dài dòng. 215 00:08:47,938 --> 00:08:50,348 Mình muốn giải thích quy tắc đạo hàm hàm hợp luôn. 216 00:08:50,348 --> 00:08:52,143 Khi bạn đã hiểu kỹ hơn thì 217 00:08:52,143 --> 00:08:56,170 bạn sẽ lấy đạo hàm của phần ngoài 218 00:08:56,170 --> 00:08:59,472 của cái gì đấy, mũ 3 lên, theo phần bên trong. 219 00:08:59,472 --> 00:09:02,488 Và ta sẽ coi cosin của x giống như x mà thôi nhé. 220 00:09:02,488 --> 00:09:03,349 Nó sẽ là... 221 00:09:03,349 --> 00:09:06,819 nếu mình làm thế này, nó sẽ là 3 cosin bình phương của x... 222 00:09:06,819 --> 00:09:08,815 cái này là bằng phần này cộng phần này, 223 00:09:08,815 --> 00:09:11,467 rồi mình sẽ lấy đạo hàm của phần bên trong 224 00:09:11,467 --> 00:09:12,539 Theo x. 225 00:09:12,539 --> 00:09:15,289 Vậy nó sẽ là âm sin của x.