Return to Video

What the COVID vaccine does to your body

  • 0:00 - 0:02
    Hiện nay, ai cũng phấn khởi
  • 0:02 - 0:05
    về tốc độ phát triển
    của vắc-xin COVID-19,
  • 0:05 - 0:08
    một số đã bắt đầu phân phối
    ở một vài quốc gia.
  • 0:08 - 0:12
    Nhưng vì đây là vắc-xin mRNA,
    một công nghệ khá mới
  • 0:12 - 0:15
    chưa được áp dụng
    rộng rãi trước đây,
  • 0:15 - 0:16
    chúng tôi muốn giải thích
  • 0:16 - 0:18
    cách chúng hoạt động
    và phản ứng cơ thể
  • 0:18 - 0:20
    khi kim chạm vào da.
  • 0:20 - 0:22
    Giống các vắc-xin ta đã biết,
  • 0:22 - 0:25
    vắc-xin này sẽ được tiêm
    vào bắp tay trên.
  • 0:25 - 0:27
    Nhưng khác
    vắc-xin thông thường
  • 0:27 - 0:31
    thường đưa vào một dạng virus
    bất hoạt hoặc suy yếu,
  • 0:31 - 0:34
    vắc-xin này giải phóng
    vật chất di truyền có tên mRNA.
  • 0:34 - 0:37
    Vậy chính xác mRNA làm gì?
  • 0:37 - 0:41
    Trong tế bào bình thường của cơ thể,
    bạn có ADN bên trong nhân,
  • 0:41 - 0:44
    và ADN này lưu trữ
    toàn bộ thông tin và chỉ dẫn
  • 0:44 - 0:47
    quan trọng cho hoạt động
    của tế bào, cơ thể,
  • 0:47 - 0:49
    và cuối cùng là tạo ra
    con người bạn.
  • 0:49 - 0:52
    Bên trong tế bào
    là cỗ máy đọc ADN
  • 0:52 - 0:54
    và phiên mã nó thành mRNA,
  • 0:54 - 0:58
    mRNA này sẽ rời nhân
    và tiến vào tế bào chất.
  • 0:58 - 1:01
    Và ở đây, các ribosome
    trong tế bào sẽ đọc RNA,
  • 1:01 - 1:05
    và dựa vào từng mã mà hình thành
    nên chuỗi các axit amin,
  • 1:05 - 1:07
    chúng tự gấp lại
    để tạo ra các protein
  • 1:07 - 1:09
    giúp bạn sống và hoạt động.
  • 1:09 - 1:11
    Quá trình này được gọi là dịch mã.
  • 1:11 - 1:12
    Thật ra, đó là quá trình
  • 1:12 - 1:15
    virus lợi dụng ngay từ đầu.
  • 1:15 - 1:18
    Chúng chèn thông tin di truyền
    của mình vào cơ thể bạn
  • 1:18 - 1:22
    và bộ máy tế bào vô tình
    bắt đầu lấy thông tin đó
  • 1:22 - 1:25
    và hình thành protein
    để giúp tạo ra nhiều virus hơn.
  • 1:25 - 1:26
    Quay trở lại chuyện tiêm.
  • 1:26 - 1:30
    mRNA được tiêm vào cơ thể của bạn
  • 1:30 - 1:32
    cũng mang trong nó chỉ dẫn di truyền.
  • 1:32 - 1:36
    Nhưng trong trường hợp này chỉ là
    một mảnh protein của vi rút
  • 1:36 - 1:38
    thay vì mầm bệnh.
  • 1:38 - 1:42
    Bạn có thể thấy SARS-CoV-2 trông như thế này
  • 1:42 - 1:43
    với mũi gai trên mình.
  • 1:43 - 1:46
    Và gai protein thực chất vô hại này
  • 1:46 - 1:48
    là những gì mà mRNA mã hóa.
  • 1:48 - 1:52
    mRNA tìm cách xâm nhập
    vào tế bào chất của cơ thể
  • 1:52 - 1:56
    nơi mà ribosom dịch mã thông tin
    và bắt đầu tiến hành tạo ra gai protein
  • 1:56 - 1:57
    Một khi protein được tạo ra,
  • 1:57 - 1:59
    nó tiến tới màng tế bào
  • 1:59 - 2:00
    và tế bào của bạn bị phá vỡ,
  • 2:00 - 2:03
    phá hủy chỉ dẫn mRNA.
  • 2:03 - 2:08
    Vậy việc có một mảnh protein
    của gai vi rút có tác dụng gì?
  • 2:08 - 2:09
    Nó cung cấp cho cơ thể bạn
  • 2:09 - 2:11
    hay cụ thể hơn, hệ thống miễn dịch
  • 2:11 - 2:14
    một bản xem trước của vi rút
    mà không gây ra bệnh.
  • 2:14 - 2:17
    Bỗng nhiên kháng thể của bạn nhận ra
  • 2:17 - 2:19
    vi rút không thuộc về cơ thể này,
  • 2:19 - 2:21
    đó là hồi chuông cảnh báo
    cho hệ thống miễn dịch
  • 2:21 - 2:24
    nhận ra và có sự chuẩn bị
    trước vi rút thật sự
  • 2:24 - 2:27
    mà không cần phải nhiễm bệnh.
  • 2:27 - 2:30
    Hệ thống miễn dịch
    sẽ có lợi thế mở đầu
  • 2:30 - 2:31
    bằng cách tạo ra kháng thể mạnh
  • 2:31 - 2:34
    có thể vô hiệu hóa và giết vi rút thật.
  • 2:34 - 2:38
    Và bộ nhớ của kháng thể
    sẽ được lưu trong tế bào B.
  • 2:38 - 2:42
    Vì thế nếu bạn bị nhiễm vi rút SARS-CoV-2
  • 2:42 - 2:44
    thì cơ thể bạn đã khả năng kháng bệnh.
  • 2:44 - 2:46
    Đây là phản ứng
    thích nghi của hệ miễn dịch.
  • 2:46 - 2:49
    Vì cơ thể bạn đã tiếp xúc
    với những mảnh protein trước đó
  • 2:49 - 2:51
    nên có thể biết cần phải làm gì.
  • 2:51 - 2:53
    Thực chất, những vắc-xin mRNA
  • 2:53 - 2:56
    cho phép cơ thể tự bảo vệ khỏi
    việc nhiễm bệnh trong tương lai
  • 2:56 - 2:58
    mà không gặp rủi ro
  • 2:58 - 3:00
    của việc nhiễm bệnh COVID-19.
  • 3:00 - 3:03
    Vậy thì tại sao vắc-xin mRNA
    không được sự dụng trước đây?
  • 3:03 - 3:05
    Vắc-xin mRNA là một loại mới
  • 3:05 - 3:08
    nhưng các nhà nghiên cứu đã làm việc
    với chúng trong hàng thế kỉ
  • 3:08 - 3:10
    Trong quá khứ, chúng không được ổn định.
  • 3:10 - 3:13
    Enzim trong cơ thể sẽ
    nhanh chóng phá hủy mRNA
  • 3:13 - 3:14
    nên mRNA cần có vỏ bọc tốt.
  • 3:14 - 3:16
    Vắc-xin mRNA được phân phối hiện nay
  • 3:16 - 3:18
    có vỏ bọc là các hạt phân tử nano lipid
  • 3:18 - 3:21
    để bảo vệ mRNA không bị phân hủy.
  • 3:21 - 3:24
    Vì chúng bất ổn hơn các loại vắc-xin khác
  • 3:24 - 3:25
    nên cần được giữ lạnh.
  • 3:25 - 3:30
    Ví dụ, vắc-xin Pfizer
    cần bảo quản ở nhiệt độ -70º C
  • 3:30 - 3:33
    và với tủ lạnh thông thường,
    chúng chỉ lưu trữ được trong khoảng 5 ngày.
  • 3:33 - 3:35
    Và dĩ nhiên, dịch bệnh toàn cầu
  • 3:35 - 3:38
    đã nâng số quỹ và tài nguyên
  • 3:38 - 3:40
    đầu tư cho những loại vắc xin này
  • 3:40 - 3:42
    góp phần tăng tốc quá trình
    phát triển của vắc xin.
  • 3:42 - 3:45
    Điều làm những vắc-xin này
    hấp dẫn hơn so với những loại khác
  • 3:45 - 3:48
    ở chỗ chúng có thể được tạo ra
    trong phòng thí nghiệm với vật liệu sẵn có
  • 3:48 - 3:51
    và có thể phát triển nhanh hơn
    những loại vắc xin khác nhiều.
  • 3:51 - 3:54
    Thay vì phát triển vi-rút kháng nhiễm
  • 3:54 - 3:55
    rồi tiêm chúng vào cơ thể
  • 3:55 - 3:58
    thì những vắc xin mRNA này
    có thể vượt qua nhiều trở ngại
  • 3:58 - 4:01
    bằng cách chỉ dẫn cơ thể
    một cách thông minh.
  • 4:01 - 4:04
    Và chi phí để tạo ra
    phân tử mRNA thì tiết kiệm hơn
  • 4:04 - 4:06
    là tạo ra phân tử protein
    nguyên bản
  • 4:06 - 4:08
    và còn có thể mở rộng quy mô,
  • 4:08 - 4:10
    điều mà vô cùng hữu ích
    trong bối cảnh đại dịch
  • 4:10 - 4:11
    đang chờ đợi vắc-xin.
  • 4:11 - 4:13
    Vậy thì vắc-xin có an toàn không?
  • 4:13 - 4:15
    Bởi đây là công nghệ còn khá mới mẻ,
  • 4:15 - 4:17
    chúng ta có nên lo lắng không?
  • 4:17 - 4:20
    Đó là những trăn trở trong
    giai đoạn thử nghiệm ban đầu
  • 4:20 - 4:23
    không đơn thuần là thử nghiệm
    xem vắc-xin có hoạt động hay không
  • 4:23 - 4:25
    mà còn phải giảm
    tác dụng phụ xuống mức tối đa.
  • 4:25 - 4:28
    Giờ đây, khoảng 70 000 người
    đã được tiêm chủng
  • 4:28 - 4:30
    mà không hề có hệ lụy nghiêm trọng nào.
  • 4:30 - 4:33
    Đã có thông báo trước rằng
    toàn bộ nghiên cứu chưa được công bố
  • 4:33 - 4:34
    khi đang quay video này.
  • 4:34 - 4:37
    Nhưng điều cần phải nhớ rằng
    dù vắc-xin an toàn
  • 4:37 - 4:39
    nhưng không phải là tiêm vắc-xin
    không mang lại cảm giác đau nhức nào.
  • 4:39 - 4:41
    Một số người đã tiêm chủng
    nói về việc cơ đau nhức
  • 4:41 - 4:45
    và hiên tại, cần phải tiêm 2 mũi
    để đảm bảo độ hiệu quả.
  • 4:45 - 4:47
    Cũng có 1 phát biểu tương tự
    khi giáo sư Shane Crotty,
  • 4:47 - 4:49
    một nhà nghiên cứu vắc-xin,
  • 4:49 - 4:50
    cho biết rằng
  • 4:50 - 4:53
    "Không khác so với việc
    đi tập gym hay tập thể dục
  • 4:53 - 4:54
    và chúng ta bị đau cơ.
  • 4:54 - 4:57
    Một chút đau nhức này là tín hiệu tích cực
    cho thấy vắc-xin đang hoạt động hiệu quả.
  • 4:57 - 4:59
    Đôi lúc việc muốn có được
    khả năng miễn dịch
  • 4:59 - 5:02
    cũng giống như bạn rất muốn
    một cánh tay cơ bắp vậy."
  • 5:02 - 5:05
    Chúng tôi biết bạn đã luôn thắc mắc
    rất nhiều về những vắc-xin này.
  • 5:05 - 5:06
    Chúng tôi cũng có
    câu hỏi của riêng mình
  • 5:06 - 5:09
    Vì vậy hi vọng những thông tin
    ngắn gọn này hữu ích đối với bạn
  • 5:09 - 5:10
    và cũng mang tính giáo dục.
  • 5:10 - 5:13
    Bởi vì đây là những điều giúp
    mọi thứ bớt mơ hồ và đáng sợ
  • 5:13 - 5:15
    trong thời gian dịch bệnh này.
  • 5:15 - 5:17
    Cảm ơn vì đã theo dõi !
  • 5:17 - 5:20
    Tìm hiểu thêm về những vắc-xin này qua
    các video của chúng tôi trên Youtube.
  • 5:20 - 5:21
    Các bạn có thể thử xem.
  • 5:21 - 5:23
    Chúng tôi có vài tập về vắc xin.
  • 5:23 - 5:24
    Thực ra chúng tôi
    tám chuyện về vắc-xin. - Vâng
  • 5:24 - 5:28
    Bạn sẽ thích ăn rau muống và đàm đạo về vắc xin.
  • 5:28 - 5:31
    Hãy chắc chắn bạn
    đã thích video, đăng kí kênh
  • 5:31 - 5:33
    Hẹn gặp bạn trong lần tới
    với nhiều thông tin khoa học hơn.
  • 5:33 - 5:34
    Tạm biệt.
Title:
What the COVID vaccine does to your body
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Amplifying Voices
Project:
COVID-19 Pandemic
Duration:
05:34

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions