< Return to Video

Introduction to types of quadrilaterals | 3rd grade | Khan Academy

  • 0:00 - 0:02
    Trong video này, ta sẽ tìm hiểu về
  • 0:02 - 0:05
    những hình có 4 cạnh.
  • 0:05 - 0:09
    Thuật ngữ toán học cho
    những hình như vậy là
  • 0:09 - 0:11
    hình tứ giác.
  • 0:11 - 0:12
    Tứ giác.
  • 0:12 - 0:15
    "Tứ" trong từ
  • 0:15 - 0:17
    tứ giác
  • 0:17 - 0:20
    nghĩa là 4.
  • 0:20 - 0:23
    Vậy một tứ giác là một hình có 4 cạnh.
  • 0:23 - 0:27
    Đó là một tứ giác,
  • 0:27 - 0:30
    Đây là một tứ giác,
  • 0:30 - 0:32
    Đây là một tứ giác.
  • 0:32 - 0:33
    Tất cả đều có 4 cạnh.
  • 0:33 - 0:36
    Đây là một tứ giác.
  • 0:36 - 0:40
    Ở đây nữa.
  • 0:40 - 0:42
    Để thầy vẽ nó to hơn xíu,
  • 0:42 - 0:46
    Đây là một tứ giác.
  • 0:46 - 0:48
    Vậy đâu không phải là một tứ giác?
  • 0:48 - 0:50
    Đây là tam giác, không phải tứ giác.
  • 0:50 - 0:51
    Vì nó chỉ có ba cạnh,
  • 0:51 - 0:52
    một, hai, ba.
  • 0:52 - 0:54
    Ta sẽ loại hình này.
  • 0:54 - 0:56
    Một ngũ giác thì có năm cạnh.
  • 0:56 - 0:57
    Đó sẽ không phải là một tứ giác.
  • 0:57 - 1:00
    Hình này có một, hai, ba, bốn, năm cạnh.
  • 1:00 - 1:03
    Một hình tròn sẽ có, thầy đoán các em
    có thể nói là, không có cạnh nào,
  • 1:03 - 1:07
    Nó chỉ là một vòng lớn,
    nó là một đường tròn.
  • 1:07 - 1:09
    Nó không phải là một tứ giác.
  • 1:09 - 1:11
    Nếu các em có sáu cạnh, bảy cạnh,
    hàng trăm cạnh,
  • 1:11 - 1:15
    thì chúng cũng không phải là tứ giác.
  • 1:15 - 1:15
    Giờ hãy nghĩ về
  • 1:15 - 1:17
    các loại tứ giác khác nhau,
  • 1:17 - 1:20
    hoặc cách phân loại tứ giác.
  • 1:20 - 1:23
    Vậy đầu tiên là hình bình hành.
  • 1:23 - 1:27
    Hình bình hành là một tứ giác.
  • 1:27 - 1:28
    Nếu chúng ta học thêm nữa
  • 1:28 - 1:31
    chúng ta sẽ biết thêm
    những tính chất khác.
  • 1:31 - 1:35
    Hình bình hành là một tứ giác
    mà có hai cạnh đối diện song song nhau.
  • 1:35 - 1:37
    Song song tức là một cách nói khác
  • 1:37 - 1:39
    rằng nó cùng một chiều.
  • 1:39 - 1:41
    Ta hình dung như thế nào?
  • 1:41 - 1:43
    Hình giống thế này,
  • 1:43 - 1:45
    giống thế này,
  • 1:45 - 1:47
    là hình bình hành.
  • 1:47 - 1:49
    Tại sao?
  • 1:49 - 1:52
    Bỏi vì cạnh này đối diện với cạnh này,
  • 1:52 - 1:54
    và chúng chỉ về cùng một hướng.
  • 1:54 - 1:55
    .
  • 1:55 - 1:58
    Nếu thầy vẽ một mũi tên,
  • 1:58 - 2:00
    nếu thầy vẽ một mũi tên ở đây,
  • 2:00 - 2:04
    những mũi tên này sẽ chỉ cùng một đường.
  • 2:04 - 2:06
    Vậy hai cạnh này,
  • 2:06 - 2:09
    là song song.
  • 2:09 - 2:12
    Và hai cạnh này,
  • 2:12 - 2:15
    hai cạnh ở ngay đây là song song.
  • 2:15 - 2:17
    Vậy đây là một hình bình hành.
  • 2:17 - 2:20
    Vậy những ví dụ khác của hình bình hành là gì?
  • 2:20 - 2:22
    Hình vuông,
  • 2:22 - 2:24
    Hình vuông,
  • 2:24 - 2:25
    cũng là một hình bình hành.
  • 2:25 - 2:27
    Ta sẽ tìm hiểu về
    tính chất của hình vuông.
  • 2:27 - 2:29
    Hình vuông là một
    hình bình hành đặc biệt
  • 2:29 - 2:32
    bởi vì cạnh này
  • 2:32 - 2:34
    sẽ có cùng chiều với cạnh này,
  • 2:34 - 2:39
    và cạnh này, và cạnh này,
  • 2:39 - 2:41
    Thầy sẽ vẽ bằng màu vàng.
  • 2:41 - 2:45
    Cạnh này thì song song với cạnh này.
  • 2:45 - 2:48
    Vậy đâu không phải là một hình bình hành?
  • 2:48 - 2:50
    Giả sử một hình như thế này.
  • 2:50 - 2:53
    Hình như sau
  • 2:53 - 2:55
    không phải là một hình bình hành.
  • 2:55 - 2:56
    Ta thấy
  • 2:56 - 2:58
    hai cạnh đối diện song song nhau.
  • 2:58 - 3:02
    Cạnh này song song với cạnh này.
  • 3:02 - 3:06
    Nhưng cạnh này không
    song song với cạnh này.
  • 3:06 - 3:08
    Ta có thể hiểu là
  • 3:08 - 3:10
    nếu tiếp tục kéo dài đường thẳng
  • 3:10 - 3:13
    thì hai đường này sẽ
    cắt nhau tại một điểm,
  • 3:13 - 3:14
    trong khi hai đường này,
  • 3:14 - 3:16
    ở ngay đây,
  • 3:16 - 3:18
    sẽ không bao giờ cắt nhau.
  • 3:18 - 3:20
    Vậy hình ở ngay đây
  • 3:20 - 3:22
    không phải là một hình bình hành.
  • 3:22 - 3:25
    Nó chỉ có một cặp cạnh đối diện song song
  • 3:25 - 3:27
    cặp còn lại thì không.
  • 3:27 - 3:30
    Ví dụ khác là
  • 3:30 - 3:32
    hình ngay đây.
  • 3:32 - 3:35
    Hình này không có cạnh nào
    song song với nhau.
  • 3:35 - 3:38
    Trong hình bình hành,
    các cạnh đối diện thì song song.
  • 3:38 - 3:40
    Bây giờ ta sẽ thảo luận về
  • 3:40 - 3:44
    các hình có 4 cạnh
  • 3:44 - 3:46
    hoặc tứ giác.
  • 3:46 - 3:51
    Ta sẽ thảo luận về hình thoi.
  • 3:51 - 3:54
    Hình thoi là một loại hình bình hành.
  • 3:54 - 3:57
    Các cạnh đối diện cũng song song,
  • 3:57 - 4:01
    nhưng, chỉ như vậy thì chưa đủ
    để tạo ra hình thoi.
  • 4:01 - 4:03
    Các cạnh đối diện cần phải song song,
  • 4:03 - 4:07
    và tất cả các cạnh đều phải bằng nhau.
  • 4:07 - 4:10
    Ví dụ như,
  • 4:10 - 4:13
    hình thầy đang vẽ đây,
  • 4:13 - 4:16
    đó là một hình bình hành,
    nhưng không phải hình thoi.
  • 4:16 - 4:19
    Nó là một hình bình hành bởi vì
  • 4:19 - 4:21
    các cạnh đối diện này
    song song với nhau.
  • 4:21 - 4:25
    Nếu ta tiếp tục kéo dài các đường thẳng
    thì chúng cũng sẽ không cắt nhau.
  • 4:25 - 4:29
    Hai cạnh đối diện nhau này
    là song song với nhau.
  • 4:29 - 4:30
    Vậy nó là một hình bình hành,
    nhưng nó không là một hình thoi
  • 4:30 - 4:35
    bởi vì cạnh màu xanh
    thì dài hơn cạnh màu vàng.
  • 4:35 - 4:37
    Vậy đó không là một hình thoi
  • 4:37 - 4:40
    Một hình thoi sẽ giống như thế này.
  • 4:40 - 4:43
    Như thế này.
  • 4:43 - 4:44
    Các cạnh đối diện
    thì song song với nhau
  • 4:44 - 4:47
    và tất cả các cạnh
    đều có cùng độ dài.
  • 4:47 - 4:51
    Nhiều bạn có thể nghĩ
    "Hình vuông cũng là một hình thoi".
  • 4:51 - 4:52
    Ta hãy cũng suy nghĩ nhé.
  • 4:52 - 4:54
    Một hình vuông có phải
    là hình thoi không?
  • 4:54 - 4:56
    Có phải tất cả các cạnh
    đều có cùng độ dài,
  • 4:56 - 4:59
    và có phải các cạnh đối diện
    đều song song?
  • 4:59 - 5:01
    Chúng ta vừa học
    các cạnh đối diện
  • 5:01 - 5:02
    của hình vuông
    thì song song nhau.
  • 5:02 - 5:04
    Hình vuông là
    một hình bình hành.
  • 5:04 - 5:08
    Và tất cả các cạnh của
    hình vuông đều có cùng độ dài.
  • 5:08 - 5:11
    Vậy một hình vuông
    cũng là một hình thoi.
  • 5:11 - 5:15
    Vậy một cách hiểu khác
    về hình thoi
  • 5:15 - 5:16
    là chúng là những hình vuông
  • 5:16 - 5:19
    và các em có thể thấy hình vuông
  • 5:19 - 5:21
    bị lệch về một bên.
  • 5:21 - 5:22
    Nếu ta đẩy hình vuông
  • 5:22 - 5:25
    về một bên
  • 5:25 - 5:29
    ta sẽ được một hình thoi.
  • 5:29 - 5:30
    Hãy nghĩ về hình chữ nhật.
  • 5:30 - 5:33
    Có thể các em đã biết hình chữ nhật.
  • 5:33 - 5:34
    Nhưng hãy thảo luận thêm
  • 5:34 - 5:36
    về hình chữ nhật nhé!
  • 5:36 - 5:40
    Một hình chữ nhật
    là một hình bình hành
  • 5:40 - 5:43
    nhưng như vậy thì chưa đủ
    để tạo ra hình chữ nhật.
  • 5:43 - 5:47
    Ví dụ, hình ở ngay đây là một hình chữ nhật.
  • 5:47 - 5:47
    Tại sao?
  • 5:47 - 5:50
    Đầu tiên, ta thấy nó là
    một hình bình hành.
  • 5:50 - 5:53
    Cạnh này và cạnh này song song.
  • 5:53 - 5:55
    Chúng không bao giờ cắt nhau.
  • 5:55 - 6:00
    Và cạnh này và cạnh này song song.
  • 6:00 - 6:02
    Chúng không bao giờ cắt nhau
  • 6:02 - 6:04
    nếu các em tiếp tục kéo dãi mãi.
  • 6:04 - 6:07
    Ta nói chúng không bao giờ giao nhau.
  • 6:07 - 6:10
    Vậy hình chữ nhật có đặc điểm gì đặc biệt?
  • 6:10 - 6:11
    Nó là một hình bình hành
  • 6:11 - 6:14
    nhưng ở hình này có gì đặc biệt?
  • 6:14 - 6:16
    Ta có thể thấy
  • 6:16 - 6:19
    các góc của hình.
  • 6:19 - 6:22
    Trong hình chữ nhật,
  • 6:22 - 6:25
    các góc đều là góc vuông.
  • 6:25 - 6:27
    Đây là một góc vuông.
  • 6:27 - 6:29
    Đây được gọi là
    một góc vuông.
  • 6:29 - 6:31
    Đây là tính chất
    của hình chũ nhật.
  • 6:31 - 6:34
    Nếu các góc của một
    hình bình hành đều là góc vuông
  • 6:34 - 6:36
    Ta có thể vẽ một ô vuông ở đây.
  • 6:36 - 6:38
    Theo cách hiểu này
  • 6:38 - 6:41
    thì hình ở đây
  • 6:41 - 6:43
    không phải là hình chữ nhật
  • 6:43 - 6:43
    Tại sao?
  • 6:43 - 6:46
    Tại sao?
  • 6:46 - 6:49
    Vì góc này không phải
  • 6:49 - 6:51
    là góc vuông.
  • 6:51 - 6:55
    Góc này không phải
    là góc vuông.
  • 6:55 - 6:58
    Đây là một hình bình hành,
    không phải một hình chữ nhật.
  • 6:58 - 7:02
    Hình chữ nhật là hình bình hành
    có các góc vuông.
  • 7:02 - 7:04
    Vậy còn về hình vuông?
  • 7:04 - 7:06
    Hình vuông có phải là hình chữ nhật?
  • 7:06 - 7:09
    Ta hãy vẽ ra.
  • 7:09 - 7:09
    Ta cùng suy nghĩ nhé!
  • 7:09 - 7:12
    Trong hình vuông,
    các cạnh đối diện song song.
  • 7:12 - 7:14
    Ta biết hình vuông cũng
    là hình bình hành.
  • 7:14 - 7:17
    Và hình vuông có
  • 7:17 - 7:20
    góc là góc vuông.
  • 7:20 - 7:21
    Đây là góc vuông.
  • 7:21 - 7:23
    Ở đây.
  • 7:23 - 7:24
    Góc vuông.
  • 7:24 - 7:26
    Tất cả các góc
    đều là góc vuông.
  • 7:26 - 7:28
    Vậy hình vuông là
    một hình chữ nhật.
  • 7:28 - 7:31
    Vậy hình vuông là
    một hình tứ giác đặc biệt
  • 7:31 - 7:35
    vì nó có tất cả các tính chất.
  • 7:35 - 7:38
    Hình vuông
  • 7:38 - 7:40
    là một hình thoi,
  • 7:40 - 7:41
    là một hình thoi
  • 7:41 - 7:45
    có các góc vuông.
  • 7:45 - 7:47
    Các góc này là các góc vuông.
  • 7:47 - 7:49
    Hình ở ngay đây không phải hình vuông,
  • 7:49 - 7:49
    Hình này là hình vuông.
  • 7:49 - 7:52
    Các hình này là hình thoi.
  • 7:52 - 7:54
    Hình vuông cũng là
    một hình chữ nhật.
  • 7:54 - 7:58
    Nó là một hình bình hành
  • 7:58 - 8:00
    có các góc vuông.
  • 8:00 - 8:02
    Hình vuông cũng
    là một hình bình hành.
  • 8:02 - 8:05
    Tất cả các hình ta vừa học
    đều là hình tứ giác.
Title:
Introduction to types of quadrilaterals | 3rd grade | Khan Academy
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
08:07

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions