WEBVTT 00:00:00.443 --> 00:00:02.206 Trong video này, ta sẽ tìm hiểu về 00:00:02.206 --> 00:00:05.260 những hình có 4 cạnh. 00:00:05.260 --> 00:00:08.964 Thuật ngữ toán học cho những hình như vậy là 00:00:08.964 --> 00:00:10.798 hình tứ giác. 00:00:10.798 --> 00:00:12.062 Tứ giác. 00:00:12.062 --> 00:00:14.559 "Tứ" trong từ 00:00:14.559 --> 00:00:17.426 tứ giác 00:00:17.426 --> 00:00:19.806 nghĩa là 4. 00:00:19.806 --> 00:00:22.859 Vậy một tứ giác là một hình có 4 cạnh. 00:00:22.859 --> 00:00:26.726 Đó là một tứ giác, 00:00:26.726 --> 00:00:29.755 Đây là một tứ giác, 00:00:29.755 --> 00:00:32.159 Đây là một tứ giác. 00:00:32.159 --> 00:00:33.378 Tất cả đều có 4 cạnh. 00:00:33.378 --> 00:00:36.396 Đây là một tứ giác. 00:00:36.396 --> 00:00:39.705 Ở đây nữa. 00:00:39.705 --> 00:00:42.456 Để thầy vẽ nó to hơn xíu, 00:00:42.456 --> 00:00:45.579 Đây là một tứ giác. 00:00:45.579 --> 00:00:47.564 Vậy đâu không phải là một tứ giác? 00:00:47.564 --> 00:00:49.619 Đây là tam giác, không phải tứ giác. 00:00:49.619 --> 00:00:50.524 Vì nó chỉ có ba cạnh, 00:00:50.524 --> 00:00:51.638 một, hai, ba. 00:00:51.638 --> 00:00:53.635 Ta sẽ loại hình này. 00:00:53.635 --> 00:00:55.714 Một ngũ giác thì có năm cạnh. 00:00:55.714 --> 00:00:57.014 Đó sẽ không phải là một tứ giác. 00:00:57.014 --> 00:00:59.782 Hình này có một, hai, ba, bốn, năm cạnh. 00:00:59.782 --> 00:01:03.264 Một hình tròn sẽ có, thầy đoán các em có thể nói là, không có cạnh nào, 00:01:03.264 --> 00:01:06.735 Nó chỉ là một vòng lớn, nó là một đường tròn. 00:01:06.735 --> 00:01:09.359 Nó không phải là một tứ giác. 00:01:09.359 --> 00:01:11.414 Nếu các em có sáu cạnh, bảy cạnh, hàng trăm cạnh, 00:01:11.414 --> 00:01:14.618 thì chúng cũng không phải là tứ giác. 00:01:14.618 --> 00:01:15.353 Giờ hãy nghĩ về 00:01:15.353 --> 00:01:17.164 các loại tứ giác khác nhau, 00:01:17.164 --> 00:01:19.950 hoặc cách phân loại tứ giác. 00:01:19.950 --> 00:01:23.085 Vậy đầu tiên là hình bình hành. 00:01:23.085 --> 00:01:26.766 Hình bình hành là một tứ giác. 00:01:26.766 --> 00:01:28.066 Nếu chúng ta học thêm nữa 00:01:28.066 --> 00:01:31.211 chúng ta sẽ biết thêm những tính chất khác. 00:01:31.211 --> 00:01:35.367 Hình bình hành là một tứ giác mà có hai cạnh đối diện song song nhau. 00:01:35.367 --> 00:01:36.841 Song song tức là một cách nói khác 00:01:36.841 --> 00:01:39.268 rằng nó cùng một chiều. 00:01:39.268 --> 00:01:41.061 Ta hình dung như thế nào? 00:01:41.061 --> 00:01:43.209 Hình giống thế này, 00:01:43.209 --> 00:01:45.229 giống thế này, 00:01:45.229 --> 00:01:47.423 là hình bình hành. 00:01:47.423 --> 00:01:48.538 Tại sao? 00:01:48.538 --> 00:01:52.315 Bỏi vì cạnh này đối diện với cạnh này, 00:01:52.315 --> 00:01:54.213 và chúng chỉ về cùng một hướng. 00:01:54.213 --> 00:01:55.374 . 00:01:55.374 --> 00:01:58.323 Nếu thầy vẽ một mũi tên, 00:01:58.323 --> 00:01:59.623 nếu thầy vẽ một mũi tên ở đây, 00:01:59.623 --> 00:02:04.139 những mũi tên này sẽ chỉ cùng một đường. 00:02:04.139 --> 00:02:06.322 Vậy hai cạnh này, 00:02:06.322 --> 00:02:09.154 là song song. 00:02:09.154 --> 00:02:11.941 Và hai cạnh này, 00:02:11.941 --> 00:02:15.296 hai cạnh ở ngay đây là song song. 00:02:15.296 --> 00:02:17.397 Vậy đây là một hình bình hành. 00:02:17.397 --> 00:02:20.020 Vậy những ví dụ khác của hình bình hành là gì? 00:02:20.020 --> 00:02:21.994 Hình vuông, 00:02:21.994 --> 00:02:23.759 Hình vuông, 00:02:23.759 --> 00:02:25.012 cũng là một hình bình hành. 00:02:25.012 --> 00:02:26.893 Ta sẽ tìm hiểu về tính chất của hình vuông. 00:02:26.893 --> 00:02:28.832 Hình vuông là một hình bình hành đặc biệt 00:02:28.832 --> 00:02:31.595 bởi vì cạnh này 00:02:31.595 --> 00:02:34.392 sẽ có cùng chiều với cạnh này, 00:02:34.392 --> 00:02:38.595 và cạnh này, và cạnh này, 00:02:38.595 --> 00:02:40.894 Thầy sẽ vẽ bằng màu vàng. 00:02:40.894 --> 00:02:44.794 Cạnh này thì song song với cạnh này. 00:02:44.794 --> 00:02:47.511 Vậy đâu không phải là một hình bình hành? 00:02:47.511 --> 00:02:49.833 Giả sử một hình như thế này. 00:02:49.833 --> 00:02:53.065 Hình như sau 00:02:53.065 --> 00:02:55.026 không phải là một hình bình hành. 00:02:55.026 --> 00:02:55.582 Ta thấy 00:02:55.582 --> 00:02:57.882 hai cạnh đối diện song song nhau. 00:02:57.882 --> 00:03:02.224 Cạnh này song song với cạnh này. 00:03:02.224 --> 00:03:06.454 Nhưng cạnh này không song song với cạnh này. 00:03:06.454 --> 00:03:08.441 Ta có thể hiểu là 00:03:08.441 --> 00:03:10.298 nếu tiếp tục kéo dài đường thẳng 00:03:10.298 --> 00:03:12.677 thì hai đường này sẽ cắt nhau tại một điểm, 00:03:12.677 --> 00:03:14.279 trong khi hai đường này, 00:03:14.279 --> 00:03:15.998 ở ngay đây, 00:03:15.998 --> 00:03:18.180 sẽ không bao giờ cắt nhau. 00:03:18.180 --> 00:03:19.933 Vậy hình ở ngay đây 00:03:19.933 --> 00:03:21.720 không phải là một hình bình hành. 00:03:21.720 --> 00:03:25.099 Nó chỉ có một cặp cạnh đối diện song song 00:03:25.099 --> 00:03:26.619 cặp còn lại thì không. 00:03:26.619 --> 00:03:29.616 Ví dụ khác là 00:03:29.616 --> 00:03:31.972 hình ngay đây. 00:03:31.972 --> 00:03:34.734 Hình này không có cạnh nào song song với nhau. 00:03:34.734 --> 00:03:38.299 Trong hình bình hành, các cạnh đối diện thì song song. 00:03:38.299 --> 00:03:39.948 Bây giờ ta sẽ thảo luận về 00:03:39.948 --> 00:03:44.050 các hình có 4 cạnh 00:03:44.050 --> 00:03:46.256 hoặc tứ giác. 00:03:46.256 --> 00:03:50.529 Ta sẽ thảo luận về hình thoi. 00:03:50.529 --> 00:03:54.208 Hình thoi là một loại hình bình hành. 00:03:54.208 --> 00:03:57.262 Các cạnh đối diện cũng song song, 00:03:57.262 --> 00:04:00.999 nhưng, chỉ như vậy thì chưa đủ để tạo ra hình thoi. 00:04:00.999 --> 00:04:03.020 Các cạnh đối diện cần phải song song, 00:04:03.020 --> 00:04:06.816 và tất cả các cạnh đều phải bằng nhau. 00:04:06.816 --> 00:04:09.500 Ví dụ như, 00:04:09.500 --> 00:04:12.810 hình thầy đang vẽ đây, 00:04:12.810 --> 00:04:16.321 đó là một hình bình hành, nhưng không phải hình thoi. 00:04:16.321 --> 00:04:18.897 Nó là một hình bình hành bởi vì 00:04:18.897 --> 00:04:21.277 các cạnh đối diện này song song với nhau. 00:04:21.277 --> 00:04:24.598 Nếu ta tiếp tục kéo dài các đường thẳng thì chúng cũng sẽ không cắt nhau. 00:04:24.598 --> 00:04:28.556 Hai cạnh đối diện nhau này là song song với nhau. 00:04:28.556 --> 00:04:30.355 Vậy nó là một hình bình hành, nhưng nó không là một hình thoi 00:04:30.355 --> 00:04:34.621 bởi vì cạnh màu xanh thì dài hơn cạnh màu vàng. 00:04:34.621 --> 00:04:36.746 Vậy đó không là một hình thoi 00:04:36.746 --> 00:04:39.985 Một hình thoi sẽ giống như thế này. 00:04:39.985 --> 00:04:42.608 Như thế này. 00:04:42.608 --> 00:04:44.384 Các cạnh đối diện thì song song với nhau 00:04:44.384 --> 00:04:47.182 và tất cả các cạnh đều có cùng độ dài. 00:04:47.182 --> 00:04:50.584 Nhiều bạn có thể nghĩ "Hình vuông cũng là một hình thoi". 00:04:50.584 --> 00:04:51.721 Ta hãy cũng suy nghĩ nhé. 00:04:51.721 --> 00:04:53.762 Một hình vuông có phải là hình thoi không? 00:04:53.762 --> 00:04:56.156 Có phải tất cả các cạnh đều có cùng độ dài, 00:04:56.156 --> 00:04:58.942 và có phải các cạnh đối diện đều song song? 00:04:58.942 --> 00:05:00.820 Chúng ta vừa học các cạnh đối diện 00:05:00.820 --> 00:05:01.933 của hình vuông thì song song nhau. 00:05:01.933 --> 00:05:03.825 Hình vuông là một hình bình hành. 00:05:03.825 --> 00:05:07.644 Và tất cả các cạnh của hình vuông đều có cùng độ dài. 00:05:07.644 --> 00:05:11.034 Vậy một hình vuông cũng là một hình thoi. 00:05:11.034 --> 00:05:14.691 Vậy một cách hiểu khác về hình thoi 00:05:14.691 --> 00:05:16.479 là chúng là những hình vuông 00:05:16.479 --> 00:05:18.610 và các em có thể thấy hình vuông 00:05:18.610 --> 00:05:21.273 bị lệch về một bên. 00:05:21.273 --> 00:05:22.399 Nếu ta đẩy hình vuông 00:05:22.399 --> 00:05:24.698 về một bên 00:05:24.698 --> 00:05:28.774 ta sẽ được một hình thoi. 00:05:28.774 --> 00:05:30.500 Hãy nghĩ về hình chữ nhật. 00:05:30.500 --> 00:05:32.775 Có thể các em đã biết hình chữ nhật. 00:05:32.775 --> 00:05:33.959 Nhưng hãy thảo luận thêm 00:05:33.959 --> 00:05:36.293 về hình chữ nhật nhé! 00:05:36.293 --> 00:05:39.810 Một hình chữ nhật là một hình bình hành 00:05:39.810 --> 00:05:42.736 nhưng như vậy thì chưa đủ để tạo ra hình chữ nhật. 00:05:42.736 --> 00:05:46.523 Ví dụ, hình ở ngay đây là một hình chữ nhật. 00:05:46.523 --> 00:05:47.373 Tại sao? 00:05:47.373 --> 00:05:49.532 Đầu tiên, ta thấy nó là một hình bình hành. 00:05:49.532 --> 00:05:52.527 Cạnh này và cạnh này song song. 00:05:52.527 --> 00:05:54.942 Chúng không bao giờ cắt nhau. 00:05:54.942 --> 00:05:59.528 Và cạnh này và cạnh này song song. 00:05:59.528 --> 00:06:01.826 Chúng không bao giờ cắt nhau 00:06:01.826 --> 00:06:03.606 nếu các em tiếp tục kéo dãi mãi. 00:06:03.606 --> 00:06:07.286 Ta nói chúng không bao giờ giao nhau. 00:06:07.286 --> 00:06:09.620 Vậy hình chữ nhật có đặc điểm gì đặc biệt? 00:06:09.620 --> 00:06:10.560 Nó là một hình bình hành 00:06:10.560 --> 00:06:13.880 nhưng ở hình này có gì đặc biệt? 00:06:13.880 --> 00:06:16.063 Ta có thể thấy 00:06:16.063 --> 00:06:19.058 các góc của hình. 00:06:19.058 --> 00:06:22.343 Trong hình chữ nhật, 00:06:22.343 --> 00:06:24.642 các góc đều là góc vuông. 00:06:24.642 --> 00:06:26.963 Đây là một góc vuông. 00:06:26.963 --> 00:06:29.134 Đây được gọi là một góc vuông. 00:06:29.134 --> 00:06:30.585 Đây là tính chất của hình chũ nhật. 00:06:30.585 --> 00:06:34.057 Nếu các góc của một hình bình hành đều là góc vuông 00:06:34.057 --> 00:06:35.902 Ta có thể vẽ một ô vuông ở đây. 00:06:35.902 --> 00:06:37.702 Theo cách hiểu này 00:06:37.702 --> 00:06:41.416 thì hình ở đây 00:06:41.416 --> 00:06:43.052 không phải là hình chữ nhật 00:06:43.052 --> 00:06:43.444 Tại sao? 00:06:43.444 --> 00:06:45.596 Tại sao? 00:06:45.596 --> 00:06:48.702 Vì góc này không phải 00:06:48.702 --> 00:06:50.957 là góc vuông. 00:06:50.957 --> 00:06:55.067 Góc này không phải là góc vuông. 00:06:55.067 --> 00:06:57.806 Đây là một hình bình hành, không phải một hình chữ nhật. 00:06:57.806 --> 00:07:02.149 Hình chữ nhật là hình bình hành có các góc vuông. 00:07:02.149 --> 00:07:04.273 Vậy còn về hình vuông? 00:07:04.273 --> 00:07:06.316 Hình vuông có phải là hình chữ nhật? 00:07:06.316 --> 00:07:08.754 Ta hãy vẽ ra. 00:07:08.754 --> 00:07:09.397 Ta cùng suy nghĩ nhé! 00:07:09.397 --> 00:07:11.661 Trong hình vuông, các cạnh đối diện song song. 00:07:11.661 --> 00:07:13.576 Ta biết hình vuông cũng là hình bình hành. 00:07:13.576 --> 00:07:16.919 Và hình vuông có 00:07:16.919 --> 00:07:19.578 góc là góc vuông. 00:07:19.578 --> 00:07:21.401 Đây là góc vuông. 00:07:21.401 --> 00:07:22.711 Ở đây. 00:07:22.711 --> 00:07:24.059 Góc vuông. 00:07:24.059 --> 00:07:25.580 Tất cả các góc đều là góc vuông. 00:07:25.580 --> 00:07:27.668 Vậy hình vuông là một hình chữ nhật. 00:07:27.668 --> 00:07:31.291 Vậy hình vuông là một hình tứ giác đặc biệt 00:07:31.291 --> 00:07:35.355 vì nó có tất cả các tính chất. 00:07:35.355 --> 00:07:38.337 Hình vuông 00:07:38.337 --> 00:07:39.657 là một hình thoi, 00:07:39.657 --> 00:07:41.212 là một hình thoi 00:07:41.212 --> 00:07:44.805 có các góc vuông. 00:07:44.805 --> 00:07:46.825 Các góc này là các góc vuông. 00:07:46.825 --> 00:07:48.601 Hình ở ngay đây không phải hình vuông, 00:07:48.601 --> 00:07:49.472 Hình này là hình vuông. 00:07:49.472 --> 00:07:52.107 Các hình này là hình thoi. 00:07:52.107 --> 00:07:54.162 Hình vuông cũng là một hình chữ nhật. 00:07:54.162 --> 00:07:58.038 Nó là một hình bình hành 00:07:58.038 --> 00:07:59.641 có các góc vuông. 00:07:59.641 --> 00:08:01.637 Hình vuông cũng là một hình bình hành. 00:08:01.637 --> 00:08:05.126 Tất cả các hình ta vừa học đều là hình tứ giác.