-
Trong video trước, chúng ta
-
đã tìm hiểu về
-
arcsin của x
-
Và chúng ta biết
-
ký hiệu này có nghĩa là
-
sin của một góc nào đó bằng x.
-
Và trong những ví dụ trước chúng ta đã
giải một số phương trình.
-
Sử dụng quy luật chúng ta đã phát hiện ra,
-
trước hết chúng ta có thể viết lại biểu thức thành
-
hàm ngược của sin x là bằng gì.
-
Chúng ta có những phát biểu giống nhau,
-
có hai cách để viết hàm ngược của sin.
-
Đây là arcsin của x
-
chứ không phải là arcsin x mũ âm 1
-
Chúng ta đơn giản chí nói rằng sin của
-
góc nào là bằng x,
-
như chúng ta đã làm trong video trước.
-
Vậy, cúng giống như vậy,
-
Khi chúng ta được hỏi hàm ngược của
-
tan x là gì,
-
thì chúng ta nên lập tức nhận ra rằng
-
phát biểu đó đơn giản có nghĩa là
-
tan của một góc nào đó là bằng x,
-
và chúng ta chỉ cần tính giá trị của góc đó.
-
Bây giờ chúng ta sẽ làm một ví dụ
-
Giả dụ như
-
thầy hỏi
-
thầy hỏi chúng ta rằng,
-
arctan của âm 1 là gì?
-
Thì câu hỏi đấy cũng có nghĩa là
-
hàm ngược của tan x của 1 là gì.
-
2 câu hỏi này giống y hệt nhau.
-
Và điều bạn nên làm là - nếu bạn không
-
nhớ được thì bạn có thể vẽ
một đường tròn đơn vị -
-
Trước khi giải bài toán này thì
tôi sẽ đi qua
-
định nghĩa chính xác của hàm tan.
-
tan của theta chỉ là một hàm lượng giác
được định nghĩa bởi
-
thương của hai hàm lượng giác, là
-
sin theta chia cho cosin theta.
-
Và sin theta là giá trị
tung độ của một điểm
-
nằm trên đường tròn đơn vị.
-
Tương tự, cosin theta là giá trị
hoành độ của một điểm nằm trên
-
đường tròn đơn vị. Nếu tôi vẽ
-
một đường tròn đơn vị tại đây.
-
Nếu tôi có một đường tròn đơn vị
như thế này,
-
và có một góc theta
-
ở đây.
-
Và đây là tọa độ (x, y) của tôi.
-
Chúng ta đã biết rằng giá trị tung độ
-
của tọa độ là sin theta.
-
Để tôi kéo sang đây.
-
sin theta.
-
Và giá trị hoành độ là cos theta.
-
Vậy tan của góc này bằng bao nhiêu?
-
Nó sẽ bằng khoảng này
chia cho khoảng này.
-
Có thể bạn đã quen với khái niệm
"độ dốc" trong toán học,
-
khi chúng ta bắt đầu từ gốc tọa độ.
-
Đây là sự thay đổi tọa độ y
chia cho sự thay đổi tọa độ x.
-
Có thể hiểu là như vậy.
-
Một cách nữa để hiểu là nhận ra rằng
-
tan theta là độ dốc của đoạn thẳng này.
-
Chính là độ dốc.
-
Nên bạn có thể viết là độ dốc
của đoạn thẳng này chính là tan theta.
-
Bạn nên nhớ điều này để
có thể làm các ví dụ sau.
-
Nếu tôi hỏi bạn rằng tan mũ trừ 1
của trừ 1 là bao nhiêu,
-
hay nói cách khác,
-
arctan của trừ 1
-
là bao nhiêu,
-
tôi đang hỏi rằng góc nào sẽ cho tôi
một hàm số có độ dốc là âm 1
-
trên đường tròn đơn vị.
-
Vậy tôi sẽ vẽ lại đường tròn,
-
nó sẽ nhìn như thế này.
-
Các trục tọa độ sẽ ở đây.
-
Và tôi muốn độ dốc bằng âm 1.
-
Một đồ thị hàm số có độ dốc bằng âm 1
sẽ nhìn như thế này.
-
Nếu nó đi theo hướng này thì
đồ thị hàm số sẽ có độ dốc là 1.
-
Vậy góc này bằng bao nhiêu?
-
Để đồ thị hàm số có độ dốc là âm 1 thì
độ dài của khoảng này
-
phải bằng độ dài của khoảng này.
-
Bạn cũng đã có thể nhận ra rằng
đây là một tam giác vuông rồi,
-
nên các góc này phải bằng nhau.
-
Vậy ta có một tam giác vuông cân.
-
Đây là một tam giác cân..
-
Tổng của hai góc này là 90 độ
và chúng bằng nhau.
-
Vậy số đo của ba góc này
lần lượt là 45, 45 và 90 độ.
-
Thực sự mà nói, bạn không cần
phải tính độ dài
-
của từng cạnh.
-
Trong video trước, tôi đã cho
các bạn thấy rằng
-
do độ dài của đoạn thẳng này
-
là căn bậc 2 của 2 chia 2, nên
tọa độ của điểm này
-
là (0, âm căn bậc 2 chia 2).
-
Và điểm này sẽ có tọa độ là
-
(căn 2 chia 2, 0)
-
vì khoảng này ở đây có
độ dài là căn 2 chia 2.
-
Các bạn có thể thấy.
-
căn 2 chia 2 bình phương cộng
căn 2 chia 2 bình
-
phương bằng 1, hay còn là
1 bình phương.
-
Một điều cần phải lưu ý nữa là
-
đây là một tam giác vuông cân.
-
Vậy nên theo tính chất của
tam giác vuông cân,
-
ta có thể biết được rằng
góc này sẽ bằng
-
45 độ.
-
Nhưng vì chúng ta đang quay
ngược chiều kim đồng hồ,
-
nên góc này bằng âm 45 độ.
-
Để tôi kéo bảng xuống.
-
Nếu chúng ta tính theo độ,
-
thường là mọi người sẽ quy về độ,
-
thì ta có thể viết là
tan của âm 45 độ sẽ bằng
-
âm căn 2 chia 2 chia cho căn 2 chia 2.
-
Chúng ta có kết quả là âm 1.
-
Ngược lại, tôi có thể viết rằng arctan của
âm 1 bằng âm 45 độ.
-
âm 45 độ.
-
Nếu chúng ta muốn tính theo radian
-
thì chúng ta phải đổi âm 45 độ
-
sang radian. Âm 45 độ nhân
pi phần 180 độ sẽ
-
cho chúng ta kết quả là -
-
hai đơn vị này sẽ triệt tiêu nhau,
-
vậy chúng ta có 45 phần 180.
-
Chúng ta sẽ được -
-
xem nào, chúng ta sẽ được
-
âm pi phần 4 radian.
-
Vậy arctan của âm 1 bằng âm pi phần 4,
-
hay nói cách khác là tan^-1 của âm 1
bằng âm pi phần 4.
-
Bây giờ bạn có thể nói rằng,
-
nếu tôi đang ở âm pi phần 4,
-
ngay đây.
-
Giá trị này khi nhập vào hàm arctan
sẽ cho chúng ta giá trị là âm 1 vì
-
độ dốc của đường thẳng này
-
là âm 1. Nhưng tôi có thể đi tiếp một vòng
-
quanh đường tròn. Tôi có thể thêm 2pi
-
vào kết quả này, và chúng ta được
một góc; khi chúng ta nhập giá trị
-
của góc ấy vào hàm tan thì
-
chúng ta được âm 1.
-
Cộng thêm 2pi và chúng ta được âm 1.
-
Thậm chí tôi có thể dịch chuyển
điểm này sang vị trí này,
-
và tan của nó sẽ cho chúng ta
giá trị là âm 1
-
vì độ dốc của nó là âm 1.
-
Như tôi đã nói trong video về
hàm arcsin, thì bạn không thể
-
có một hàm số mà một giá trị
đưa cho chúng ta nhiều kết quả được.
-
Vì thế, arctan(x) không thể có nhiều
giá trị khác nhau được.
-
arctan(x) không thể vừa có giá trị
-
âm pi phần 4,
-
để xem nào,
-
hay là,
-
2 pi trừ pi phần 4,
-
hoặc 4 pi trừ pi phần 4.
-
arctan(x) không thể có tất cả
các giá trị này cùng một lúc được.
-
Nên tôi phải giới hạn miền
xác định của hàm
-
arctan.
-
Và tôi sẽ giới hạn nó như cách
tôi giới hạn miền xác định
-
của hàm arcsin.
-
Chúng ta sẽ chỉ giới hạn hàm arctan
góc phần tư thứ nhất và thứ tư.
-
Vậy nên các giá trị của hàm arctan(x)
sẽ được giới hạn trong
-
các góc phần tư này mà thôi.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-