Daniel Tammet: những cách khác nhau để có được sự hiểu biết
-
0:00 - 0:02Tôi là một nhà bác học
-
0:02 - 0:04hay chính xác hơn
-
0:04 - 0:06là một
-
0:06 - 0:08một nhà bác học tự kỷ cao cấp
-
0:08 - 0:10Đây là một trường hợp hiếm hoi
-
0:10 - 0:13Và càng hiếm hoi hơn nữa khi cùng với nó,
-
0:13 - 0:15như trong trường hợp của tôi,
-
0:15 - 0:17là sự tự nhận thức
-
0:17 - 0:20và là sự tinh thông ngôn ngữ.
-
0:20 - 0:23Thường thì khi tôi gặp ai đó
-
0:23 - 0:25khi họ nhận ra điều này ở tôi
-
0:25 - 0:28họ thường tỏ ra lúng túng
-
0:28 - 0:31Tôi có thể nhân ra qua đôi mắt của họ
-
0:31 - 0:34Họ muốn hỏi tôi một điều gì đó
-
0:34 - 0:36Và thường thì, cuối cùng
-
0:36 - 0:39Sự tò mò chiến thắng bản thân
-
0:39 - 0:41và họ thốt lên:
-
0:41 - 0:43"Nếu tôi cho anh ngày sinh của tôi,
-
0:43 - 0:45liệu anh có thể trả lời đó ngày nào trong tuần"
-
0:45 - 0:48(Cười)
-
0:48 - 0:51Hay họ nhắc đến căn bậc hai
-
0:51 - 0:55hay yêu cầu tôi đọc thuộc lòng một dãy số hay đoạn chữ dài
-
0:55 - 0:57Tôi mong là sẽ được các bạn tha thứ
-
0:57 - 1:00nếu hôm nay tôi ko biểu diễn các bạn xem
-
1:00 - 1:04dạng bác học cá nhân đó
-
1:04 - 1:07Thay vì vậy tôi sẽ kể các bạn nghe
-
1:07 - 1:09về một thứ
-
1:09 - 1:11còn thú vị hơn
-
1:11 - 1:14cả ngày sinh hay căn bậc hai
-
1:14 - 1:16một cái gì đó sâu sắc hơn
-
1:16 - 1:19gần gũi hơn với tâm trí của tôi, hơn là chỉ biểu diễn
-
1:19 - 1:21Tôi muốn kể các bạn nghe ngắn gọn
-
1:21 - 1:24về sự nhận thức
-
1:24 - 1:27Khi ông viết những vở kịch và những câu chuyện ngắn
-
1:27 - 1:29làm nên tên tuổi của ông
-
1:29 - 1:32Anton Cheknhov có một quyển sổ ghi chú
-
1:32 - 1:34trong đó ông ghi lại
-
1:34 - 1:36các quan sát của mình
-
1:36 - 1:38về thế giới xung quanh ông
-
1:38 - 1:40những chi tiết nhỏ nhất
-
1:40 - 1:43mà những người khác dường như thường bỏ qua
-
1:43 - 1:46Mỗi lần tôi đọc Chekhov
-
1:46 - 1:50và tầm nhin độc đáo của ông về cuộc sống loài người,
-
1:50 - 1:52Tôi tự nhắc nhở mình lý do tôi
-
1:52 - 1:54cũng trở thành một nhà văn
-
1:54 - 1:56Trong những quyển sách của tôi,
-
1:56 - 1:58Tôi khám phá ra bản chất của sự nhận thức
-
1:58 - 2:01và sự khác biệt của những dạng nhận thức khác nhau
-
2:01 - 2:03tạo nên những dạng kiến thức khác nhau
-
2:03 - 2:06và hiểu biết khác nhau
-
2:08 - 2:10Đây là ba câu hỏi
-
2:10 - 2:12tôi rút ra từ công việc của mình
-
2:12 - 2:14Thay vì cố gắng trả lời chúng,
-
2:14 - 2:17Tôi sẽ yêu cầu các bạn suy nghĩ về nó một chút
-
2:17 - 2:19qua trực giác
-
2:19 - 2:21và qua bản năng
-
2:21 - 2:23đang chảy trong trí não và trái tim của các bạn
-
2:23 - 2:26khi bạn nhìn vào chúng
-
2:26 - 2:29Ví dụ, phép tính.
-
2:29 - 2:31Bạn có cảm giác được ở đâu trên dãy sổ
-
2:31 - 2:34bài giải dường như đã hiện ra
-
2:34 - 2:37hay nhìn vào từ nước ngoài và những âm thanh
-
2:37 - 2:39Liệu bạn có cảm giác được ý nghĩa của nó
-
2:39 - 2:42rằng nó đang chỉ bạn về phía trước?
-
2:42 - 2:45Và theo ngôn ngữ thơ ca,
-
2:45 - 2:47tại sao nhà thơ lại dùng từ "thỏ rừng"
-
2:47 - 2:50hơn là từ "thỏ"
-
2:51 - 2:53Tôi yêu cầu các bạn điều này,
-
2:53 - 2:57vì tôi tin rằng nhận thức cả nhân của chúng ta, như các bạn cũng thấy đó,
-
2:57 - 2:59nằm ở trái tim
-
2:59 - 3:01về cách mà chúng ta có được hiểu biết
-
3:01 - 3:03sự phán đoán thiên về năng khiếu
-
3:03 - 3:06hơn là lý lẽ trừu tượng
-
3:06 - 3:08hướng dẫn và làm rõ tiến trình
-
3:08 - 3:11dắt chúng ta đến
-
3:11 - 3:13những gì chúng ta hiểu biết
-
3:13 - 3:16Tôi chính là một ví dụ điển hình cho điều này.
-
3:16 - 3:19Thế giới chữ và số của tôi
-
3:19 - 3:21nhòa với màu sắc, cảm xúc
-
3:21 - 3:23và tính cách cá nhân
-
3:23 - 3:25Như Juan đã nói,
-
3:25 - 3:28đó là tình trạng mà các nhà khoa học gọi là Giác quan thứ phát
-
3:28 - 3:30một cuộc tán gẫu thất thường
-
3:30 - 3:33giữa các giác quan
-
3:36 - 3:38Đây là những con số từ 1 đến 12
-
3:38 - 3:40khi tôi nhìn chúng --
-
3:40 - 3:44mỗi con số đều có hình dạng và tính cách riêng của chúng
-
3:44 - 3:46Số một là ánh sáng trắng chớp lóe
-
3:46 - 3:51Số sáu là một cái hố nhỏ bé và buồn rầu
-
3:51 - 3:54Những bản vẽ phác màu trắng đen ở đây
-
3:54 - 3:56nhưng trong tâm trí tôi chúng đang có màu sắc.
-
3:56 - 3:58Số ba màu xanh lá
-
3:58 - 4:00Số bốn màu xanh dương
-
4:00 - 4:03Sô năm màu vàng
-
4:05 - 4:07Tôi cũng là họa sĩ
-
4:07 - 4:10Và đây là một trong những bức vẽ của tôi.
-
4:10 - 4:14Đó là một phép nhân của hai số nguyên tố
-
4:14 - 4:16Các hình 3 chiều
-
4:16 - 4:19và không gian chúng tạo ra ở giữa
-
4:19 - 4:21tạo nên một hình mới
-
4:21 - 4:24câu trả lời cho phép cộng
-
4:24 - 4:26Còn về các số lớn hơn thì sao?
-
4:26 - 4:30Chắc hẳn các bạn ko thể kiếm ra số nào dài hơn Pi,
-
4:30 - 4:32hằng số toán học.
-
4:32 - 4:34Nó là một số bất định --
-
4:34 - 4:36nói theo nghĩa đen là kéo dài mãi mãi
-
4:36 - 4:38Trong bức vẽ này của tôi
-
4:38 - 4:42là về 20 chữ số thập phân đầu tiên của Pi
-
4:42 - 4:44Tôi dùng màu sắc
-
4:44 - 4:47và cảm xúc và các hoa văn
-
4:47 - 4:49và kéo chúng lại với nhau
-
4:49 - 4:54thành một dạng của phong cảnh hằng số cuộn tròn
-
4:54 - 4:57Nhưng tôi không chỉ thấy màu sắc ở các con số.
-
4:57 - 4:59Với tôi, cả từ ngữ cũng vậy
-
4:59 - 5:01cũng có màu sắc và cảm xúc
-
5:01 - 5:03và hoa văn.
-
5:03 - 5:05Đây là đoạn mở đầu
-
5:05 - 5:07của quyển tiểu thuyết "Lolita."
-
5:07 - 5:11Và Nabokov cũng bị tự kỷ.
-
5:11 - 5:13Như bạn có thể nhận thấy ở đây
-
5:13 - 5:16cách tôi nhận thức âm L
-
5:16 - 5:18giúp cho sự lặp lại âm đầu
-
5:18 - 5:21nhảy ra lập tức.
-
5:21 - 5:23Một ví dụ khác
-
5:23 - 5:25thiên về toán học hơn chút nữa
-
5:25 - 5:27Và tôi tự hỏi nếu một vài trong số các bạn chú ý đến
-
5:27 - 5:29cấu trúc của câu
-
5:29 - 5:32trong "The Great Gatsby."
-
5:33 - 5:36Có một cuộc diễu hành của các âm tiết --
-
5:36 - 5:38lúa mì, một;
-
5:38 - 5:40đồng cỏ, hai:
-
5:40 - 5:43ngôi làng Thụy Điển mất tích, ba --
-
5:43 - 5:45một, hai, ba
-
5:45 - 5:49Và đây là một hiệu ứng dễ chịu lên tâm trí,
-
5:49 - 5:51và nó giúp cho câu
-
5:51 - 5:54làm chúng ta có cảm giác đúng đắn.
-
5:54 - 5:56Hãy trở lại với những câu hỏi
-
5:56 - 5:59Tôi đã nêu ra lúc trước
-
5:59 - 6:0264 nhân 75
-
6:02 - 6:05Nếu một số bạn ở đây chơi cờ vua,
-
6:05 - 6:07bạn sẽ biết rằng 64
-
6:07 - 6:10là một con số bình phương,
-
6:10 - 6:12và đó là lý do các bàn cờ,
-
6:12 - 6:14dài 8, ngang 8
-
6:14 - 6:17có 64 ô vuông nhỏ.
-
6:17 - 6:19Nó cho chúng ta một mẫu biểu
-
6:19 - 6:22mà chúng ta có thể ảnh hóa, chúng ta có thể nhận thức
-
6:22 - 6:25còn 75 thì sao?
-
6:25 - 6:27Nếu 100,
-
6:27 - 6:30nếu chúng ta nghĩ về 100 như một hình vuông,
-
6:30 - 6:3375 sẽ trông giống thế này.
-
6:33 - 6:35Vì vậy cái chúng ta cần làm bây giờ
-
6:35 - 6:37là đặt hai hình này
-
6:37 - 6:39lại với nhau trong tâm trí chúng ta --
-
6:39 - 6:42thứ gì đó giống như vầy.
-
6:42 - 6:4664 trở thành 6,400.
-
6:46 - 6:50Và tại góc phải,
-
6:50 - 6:52bạn chẳng phải tính toán gì cả.
-
6:52 - 6:544 nganh, 4 lên và xuống --
-
6:54 - 6:57là 16
-
6:57 - 6:59Vì vậy tính tổng thực ra là yêu cầu các bạn
-
6:59 - 7:01là 16
-
7:01 - 7:0416, 16
-
7:04 - 7:06Dễ dàng hơn rất nhiều
-
7:06 - 7:09so với cách bạn được dạy toán trong trường, tôi chắc chắn
-
7:09 - 7:11là 16, 16, 16, 48
-
7:11 - 7:134,800 --
-
7:13 - 7:154,000
-
7:15 - 7:18là câu trả lời cho phép tính tổng
-
7:18 - 7:20Thật dễ dàng khi bạn biết cách.
-
7:20 - 7:23(Cười)
-
7:23 - 7:26Câu hỏi thứ hai là một từ Aixơlen
-
7:26 - 7:29Tôi cho rằng không có nhiều người ở đây
-
7:29 - 7:31nói tiếng Aixơlen
-
7:31 - 7:34Vì vậy để tôi thu gọn chọn lựa xuống còn hai.
-
7:36 - 7:38Hungginn:
-
7:38 - 7:40là một từ bày tỏ sự hạnh phúc
-
7:40 - 7:42hay sự buồn rầu?
-
7:42 - 7:44Các bạn nói gì?
-
7:45 - 7:47Được rồi.
-
7:47 - 7:49Vài người bảo rằng nó chỉ sự hạnh phúc
-
7:49 - 7:51Đa số, phần lớn mọi người,
-
7:51 - 7:53bảo nó chỉ sự buồn bã
-
7:53 - 7:57Và nó thực sự mang ý nghĩa buồn bã.
-
7:57 - 8:00(Cười)
-
8:00 - 8:03Tại sao, về thống kê,
-
8:03 - 8:05phần lớn mọi người
-
8:05 - 8:07lại bảo rằng một từ mang nghĩa buồn bã, trong trường hợp này
-
8:07 - 8:10nặng nề trong những trường hợp khác?
-
8:10 - 8:13Trong lý thuyết của tôi, ngôn ngữ tiến triển theo một cách
-
8:13 - 8:15mà nghe phù hợp với,
-
8:15 - 8:18tương xứng với chủ ý,
-
8:18 - 8:20với cá nhân
-
8:20 - 8:22kinh nghiệm trực giác
-
8:22 - 8:24của người nghe.
-
8:25 - 8:28Giờ hãy nhìn vào câu hỏi thứ ba.
-
8:29 - 8:32Là một dòng trong bài thơ viết bởi John Keats.
-
8:32 - 8:35Từ ngữ, giống như những con số,
-
8:35 - 8:38diễn tả những mối qua hệ căn bản
-
8:38 - 8:40giữa các vật thể
-
8:40 - 8:42và giữa nhưng sự kiện và các lực lượng
-
8:42 - 8:44tạo thành thế giới của chúng ta.
-
8:44 - 8:47Nó đại diện cho lý do chúng ta tồn tại trong thế giới này,
-
8:47 - 8:49đang tồn tại trong đời sống của mình
-
8:49 - 8:52hấp thu một cách trực giác những mối quan hệ đó.
-
8:52 - 8:55Và các nhà thơ, cũng như người nghệ sĩ khác,
-
8:55 - 8:58sử dụng những sự am hiểu trực giác đó.
-
8:58 - 9:01Trong trường hợp "thỏ rừng",
-
9:01 - 9:03nó là một âm mơ hồ trong tiếng Anh
-
9:03 - 9:06Nó cũng có thể mang nghĩa những sợi xơ mọc ra từ một cái đầu.
-
9:06 - 9:08Và nếu chúng ta nghĩ --
-
9:08 - 9:10để tôi mang bức trang lên --
-
9:10 - 9:13Các sợi sơ đại diện cho sự mong manh.
-
9:14 - 9:17Chúng cong oăn dưới những chuyển động nhẹ nhất
-
9:17 - 9:20hay sự di chuyển hay cảm xúc
-
9:20 - 9:24Vì vậy cái bạn có là một không khí
-
9:24 - 9:26của sự mong manh và căng thẳng.
-
9:26 - 9:28Chính từ thỏ rừng, về khía cạnh thú vật --
-
9:28 - 9:31không phải là một con mèo, ko phải chó, là một con thỏ rừng --
-
9:31 - 9:33tại sao là một con thỏ rừng?
-
9:33 - 9:35Bởi lẽ hãy vì về bức tranh,
-
9:35 - 9:37không phải từ ngữ, mà là bức tranh
-
9:37 - 9:39Đôi tai dài quá khổ,
-
9:39 - 9:41các chân dài quá cỡ,
-
9:41 - 9:44giúp chúng ta tưởng tượng về hình ảnh, cảm giác trức giác,
-
9:44 - 9:47rằng nó mang nghĩa ẻo lả
-
9:47 - 9:50và run rẩy
-
9:50 - 9:52Vậy trong những phút ngắn ngủi này
-
9:52 - 9:54Tôi hy vọng rằng tôi đã có thể chia sẻ được
-
9:54 - 9:57một ít về tầm nhìn của tôi,
-
9:57 - 10:00và chỉ cho bạn thấy
-
10:00 - 10:03rằng từ ngữ cũng có thể có màu sắc và cảm xúc,
-
10:03 - 10:06con số, hình dạng và nhân cách.
-
10:06 - 10:08Thế giới đang giàu có hơn,
-
10:08 - 10:10rộng lớn hơn
-
10:10 - 10:13là vẻ bề ngoài của nó
-
10:13 - 10:16Tôi hy vọng tôi đã cho các bạn được ước mong
-
10:16 - 10:19học cách nhìn thế giới với đôi mắt mới.
-
10:19 - 10:21Cảm ơn
-
10:21 - 10:32(Vỗ tay)
- Title:
- Daniel Tammet: những cách khác nhau để có được sự hiểu biết
- Speaker:
- Daniel Tammet
- Description:
-
Daniel Tammet là người có giác quan thứ phát giữa ngôn ngữ, hình ảnh và con sô -- nghĩa là sư nhận thức của anh về chữ, số và màu sắc đan vào nhau thành một cách nhận thức và thấu hiểu thế giới hoàn toàn mới. Là tác giả của quyển sách "Born on a Blue Day", Tammet chia sẻ nghệ thuật và niềm đam mê về ngôn ngữ của anh trong bài diễn thuyết ngắn ngủi này về tâm trí tuyệt đẹp của anh.
- Video Language:
- English
- Team:
closed TED
- Project:
- TEDTalks
- Duration:
- 10:33