< Return to Video

Multiplying simple binomials

  • 0:00 - 0:01
    Hãy cùng tìm tích của
  • 0:01 - 0:05
    x trừ 4 và x cộng 7.
  • 0:05 - 0:08
    Chúng ta sẽ viết tích đó duới dạng thu gọn
  • 0:08 - 0:11
    có nghĩa là viết
  • 0:11 - 0:14
    hệ số với số mũ bậc 2,
  • 0:14 - 0:17
    a x bình phương cộng hệ số b
  • 0:17 - 0:20
    với số mũ bậc 1 cộng hệ số tự do.
  • 0:20 - 0:22
    Đây là dạng thu gọn của đa thức.
  • 0:22 - 0:25
    Đó là dạng đa thức tích mà ta muốn viết.
  • 0:25 - 0:26
    Mình khuyến khích bạn
  • 0:26 - 0:28
    dừng video và tự suy nghĩ.
  • 0:28 - 0:30
    Hãy bắt đầu giải nào.
  • 0:30 - 0:33
    Mấu chốt khi nhân hai nhị thức như thế này,
  • 0:33 - 0:35
    hoặc khi nhân bất kì đa thức nào
  • 0:35 - 0:37
    là nhớ đến tính chất phân phối
  • 0:37 - 0:40
    mà chúng ta đều biết rõ ở thời điểm này.
  • 0:40 - 0:42
    Vậy chúng ta có thể hiểu bài toán này
  • 0:42 - 0:44
    là nhân phân phối x trừ 4
  • 0:44 - 0:47
    với x và 7.
  • 0:47 - 0:49
    Ta có thể nói nó cũng chính là
  • 0:49 - 0:52
    x trừ 4 nhân x
  • 0:52 - 0:55
    cộng x trừ 4 nhân 7.
  • 0:55 - 0:57
    Hãy viết nó ra.
  • 0:57 - 0:59
    x trừ 4 nhân x có thể viết lại là
  • 0:59 - 1:04
    x nhân x trừ 4.
  • 1:05 - 1:08
    Đó chính là nhân phân phối:
  • 1:08 - 1:09
    nhân x trừ 4 với x.
  • 1:09 - 1:14
    Cộng 7 nhân x trừ 4.
  • 1:14 - 1:16
    Nhân x trừ 4. Tất cả những gì ta làm là phân phối x trừ 4
  • 1:16 - 1:19
    Tất cả những gì ta làm là phân phối x trừ 4
  • 1:19 - 1:21
    Ta lấy cả cụm này và nhân nó với
  • 1:21 - 1:23
    từng nhân tử ở kia.
  • 1:23 - 1:25
    Ta nhân x với x trừ 4
  • 1:25 - 1:27
    và nhân 7 với x trừ 4.
  • 1:27 - 1:30
    Bây giờ ta có những cụm này, ta có thể
  • 1:30 - 1:32
    gọi chúng là các nhân tử riêng biệt.
  • 1:32 - 1:35
    Để rút gọn, hay để nhân chúng với nhau
  • 1:35 - 1:35
    ta chỉ cần phân phối.
  • 1:35 - 1:38
    Đầu tiên ta cần phân phối biến x màu xanh.
  • 1:38 - 1:40
    Ở đây ta cần phân phối số 7 màu xanh.
  • 1:40 - 1:42
    Hãy làm nào.
  • 1:42 - 1:47
    X nhân x là x bình phương.
  • 1:47 - 1:50
    X nhân một số âm ở đây,
  • 1:50 - 1:52
    nên ta nói âm 4 sẽ thành âm 4 x.
  • 1:52 - 1:55
    Và ta có x bình phương trừ 4 x.
  • 1:55 - 2:00
    Bên này ta có 7 nhân x
  • 2:00 - 2:03
    nó sẽ là cộng 7 x.
  • 2:03 - 2:07
    Và ta có 7 nhân âm 4
  • 2:07 - 2:10
    là âm 28.
  • 2:10 - 2:12
    Chúng ta sắp xong rồi.
  • 2:12 - 2:13
    Ta có thể tiếp tục rút gọn.
  • 2:13 - 2:15
    Ở đây ta có hai hạng tử bậc 1.
  • 2:15 - 2:19
    Nếu ta cộng âm 4 x với 7 x
  • 2:19 - 2:20
    thì sẽ được bao nhiêu?
  • 2:20 - 2:22
    Cộng hai hạng tử này
  • 2:22 - 2:25
    với nhau tức là
  • 2:25 - 2:28
    âm 4 cộng 7x.
  • 2:28 - 2:33
    Âm 4 cộng dương 7
  • 2:33 - 2:37
    Âm 4 cộng 7 x
  • 2:37 - 2:39
    Mình đang viết thật rõ là
  • 2:39 - 2:40
    ta đang cộng hai hệ số này với nhau
  • 2:40 - 2:42
    và ta có các hạng tử khác.
  • 2:42 - 2:43
    Ta có x bình phuơng.
  • 2:43 - 2:46
    X bình phuơng cộng cái này và ta có
  • 2:46 - 2:48
    dấu trừ
  • 2:48 - 2:50
    và ta có âm 28.
  • 2:50 - 2:52
    Chúng ta sắp hoàn thành rồi!
  • 2:52 - 2:55
    Cái này được rút gọn thành x bình phương.
  • 2:55 - 2:58
    Âm 4 cộng 7 là 3,
  • 2:58 - 3:01
    nó sẽ là cộng 3 x.
  • 3:01 - 3:05
    hai hạng tử ở giữa này rút gọn thành 3 x.
  • 3:05 - 3:07
    Và ta có âm 28.
  • 3:07 - 3:09
    Âm 28.
  • 3:09 - 3:12
    Và chúng ta đã xong!
  • 3:12 - 3:15
    Nhìn vào dạng của đa thức này ta thấy
  • 3:15 - 3:18
    a là 1
  • 3:18 - 3:22
    b là 3, c là âm 28,
  • 3:22 - 3:24
    có một quy tắc thú vị ở đây
  • 3:24 - 3:27
    khi ta nhân hai nhị thức.
  • 3:27 - 3:29
    Nhất là hai nhị thức này có hệ số
  • 3:29 - 3:32
    của biến x là 1.
  • 3:32 - 3:34
    Ta có x nhân x
  • 3:34 - 3:37
    tạo nên x bình phương ở đây.
  • 3:37 - 3:40
    Ta có âm 4, để mình viết bằng màu khác
  • 3:40 - 3:43
    Ta có âm 4 nhân, đó không phải là màu khác
  • 3:43 - 3:46
    Ta có
  • 3:46 - 3:50
    âm 4 nhân 7,
  • 3:50 - 3:54
    là bằng âm 28.
  • 3:54 - 3:55
    Làm thế nào ta có hạng tử ở giữa này?
  • 3:55 - 3:57
    Làm thế nào ta có 3 x?
  • 3:57 - 4:01
    Ta có âm 4 x cộng 7 x.
  • 4:01 - 4:04
    Nói cách khác là âm 4 cộng 7 nhân x.
  • 4:04 - 4:08
    Ta có âm 4 cộng 7
  • 4:08 - 4:11
    cộng 7 nhân x.
  • 4:11 - 4:12
    Mình mong bạn thấy được quy tắc này
  • 4:12 - 4:14
    Khi ta nhân hai nhị thức
  • 4:14 - 4:16
    có hệ số với biến x là 1
  • 4:16 - 4:18
    kết quả sẽ là x bình phương.
  • 4:18 - 4:20
    Hạng tử cuối cùng là hệ số tự do
  • 4:20 - 4:22
    sẽ là tích của hai hệ số tự do đó.
  • 4:22 - 4:24
    Âm 4 và 7.
  • 4:24 - 4:27
    Hạng tử bậc nhất ở đây
  • 4:27 - 4:29
    có hệ số là tổng của
  • 4:29 - 4:32
    hai hệ số tự do, âm 4 và 7.
  • 4:32 - 4:33
    Bạn sẽ áp dụng được quy tắc này
  • 4:33 - 4:35
    nếu bạn luyện tập.
  • 4:35 - 4:36
    Nó sẽ giúp bạn nhân
  • 4:36 - 4:38
    nhị thức nhanh hơn.
  • 4:38 - 4:39
    Điều quan trọng là bạn
  • 4:39 - 4:41
    hiểu quy tắc này đến từ đâu.
  • 4:41 - 4:42
    Nó chỉ là kết quả của áp dụng
  • 4:42 - 4:45
    tính chất phân phối hai lần.
Title:
Multiplying simple binomials
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
04:47

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions