1 00:00:00,290 --> 00:00:01,320 Hãy cùng tìm tích của 2 00:00:01,320 --> 00:00:05,020 x trừ 4 và x cộng 7. 3 00:00:05,020 --> 00:00:08,420 Chúng ta sẽ viết tích đó duới dạng thu gọn 4 00:00:08,420 --> 00:00:10,550 có nghĩa là viết 5 00:00:10,550 --> 00:00:13,950 hệ số với số mũ bậc 2, 6 00:00:13,950 --> 00:00:16,610 a x bình phương cộng hệ số b 7 00:00:16,610 --> 00:00:19,520 với số mũ bậc 1 cộng hệ số tự do. 8 00:00:19,520 --> 00:00:22,420 Đây là dạng thu gọn của đa thức. 9 00:00:22,420 --> 00:00:24,950 Đó là dạng đa thức tích mà ta muốn viết. 10 00:00:24,950 --> 00:00:26,150 Mình khuyến khích bạn 11 00:00:26,150 --> 00:00:28,260 dừng video và tự suy nghĩ. 12 00:00:28,260 --> 00:00:30,290 Hãy bắt đầu giải nào. 13 00:00:30,290 --> 00:00:32,890 Mấu chốt khi nhân hai nhị thức như thế này, 14 00:00:32,890 --> 00:00:34,820 hoặc khi nhân bất kì đa thức nào 15 00:00:34,820 --> 00:00:37,420 là nhớ đến tính chất phân phối 16 00:00:37,420 --> 00:00:39,690 mà chúng ta đều biết rõ ở thời điểm này. 17 00:00:39,690 --> 00:00:41,620 Vậy chúng ta có thể hiểu bài toán này 18 00:00:41,620 --> 00:00:43,920 là nhân phân phối x trừ 4 19 00:00:43,920 --> 00:00:46,720 với x và 7. 20 00:00:46,720 --> 00:00:48,720 Ta có thể nói nó cũng chính là 21 00:00:48,720 --> 00:00:51,610 x trừ 4 nhân x 22 00:00:51,610 --> 00:00:55,220 cộng x trừ 4 nhân 7. 23 00:00:55,220 --> 00:00:56,590 Hãy viết nó ra. 24 00:00:56,590 --> 00:00:58,820 x trừ 4 nhân x có thể viết lại là 25 00:00:58,820 --> 00:01:03,820 x nhân x trừ 4. 26 00:01:04,520 --> 00:01:07,650 Đó chính là nhân phân phối: 27 00:01:07,650 --> 00:01:08,850 nhân x trừ 4 với x. 28 00:01:08,850 --> 00:01:13,590 Cộng 7 nhân x trừ 4. 29 00:01:13,590 --> 00:01:15,890 Nhân x trừ 4. Tất cả những gì ta làm là phân phối x trừ 4 30 00:01:15,890 --> 00:01:19,050 Tất cả những gì ta làm là phân phối x trừ 4 31 00:01:19,050 --> 00:01:20,990 Ta lấy cả cụm này và nhân nó với 32 00:01:20,990 --> 00:01:22,820 từng nhân tử ở kia. 33 00:01:22,820 --> 00:01:24,890 Ta nhân x với x trừ 4 34 00:01:24,890 --> 00:01:27,450 và nhân 7 với x trừ 4. 35 00:01:27,450 --> 00:01:29,950 Bây giờ ta có những cụm này, ta có thể 36 00:01:29,950 --> 00:01:31,880 gọi chúng là các nhân tử riêng biệt. 37 00:01:31,880 --> 00:01:34,610 Để rút gọn, hay để nhân chúng với nhau 38 00:01:34,610 --> 00:01:35,490 ta chỉ cần phân phối. 39 00:01:35,490 --> 00:01:37,790 Đầu tiên ta cần phân phối biến x màu xanh. 40 00:01:37,790 --> 00:01:40,050 Ở đây ta cần phân phối số 7 màu xanh. 41 00:01:40,050 --> 00:01:41,620 Hãy làm nào. 42 00:01:41,620 --> 00:01:46,620 X nhân x là x bình phương. 43 00:01:46,720 --> 00:01:49,720 X nhân một số âm ở đây, 44 00:01:49,720 --> 00:01:52,250 nên ta nói âm 4 sẽ thành âm 4 x. 45 00:01:52,250 --> 00:01:55,350 Và ta có x bình phương trừ 4 x. 46 00:01:55,350 --> 00:02:00,150 Bên này ta có 7 nhân x 47 00:02:00,150 --> 00:02:03,290 nó sẽ là cộng 7 x. 48 00:02:03,290 --> 00:02:06,820 Và ta có 7 nhân âm 4 49 00:02:06,820 --> 00:02:09,720 là âm 28. 50 00:02:09,720 --> 00:02:11,750 Chúng ta sắp xong rồi. 51 00:02:11,750 --> 00:02:13,220 Ta có thể tiếp tục rút gọn. 52 00:02:13,220 --> 00:02:15,020 Ở đây ta có hai hạng tử bậc 1. 53 00:02:15,020 --> 00:02:18,990 Nếu ta cộng âm 4 x với 7 x 54 00:02:18,990 --> 00:02:20,390 thì sẽ được bao nhiêu? 55 00:02:20,390 --> 00:02:21,720 Cộng hai hạng tử này 56 00:02:21,720 --> 00:02:24,590 với nhau tức là 57 00:02:24,590 --> 00:02:27,920 âm 4 cộng 7x. 58 00:02:27,920 --> 00:02:32,920 Âm 4 cộng dương 7 59 00:02:33,150 --> 00:02:37,120 Âm 4 cộng 7 x 60 00:02:37,120 --> 00:02:38,510 Mình đang viết thật rõ là 61 00:02:38,510 --> 00:02:40,220 ta đang cộng hai hệ số này với nhau 62 00:02:40,220 --> 00:02:42,050 và ta có các hạng tử khác. 63 00:02:42,050 --> 00:02:43,220 Ta có x bình phuơng. 64 00:02:43,220 --> 00:02:46,190 X bình phuơng cộng cái này và ta có 65 00:02:46,190 --> 00:02:48,420 dấu trừ 66 00:02:48,420 --> 00:02:50,480 và ta có âm 28. 67 00:02:50,480 --> 00:02:51,990 Chúng ta sắp hoàn thành rồi! 68 00:02:51,990 --> 00:02:55,020 Cái này được rút gọn thành x bình phương. 69 00:02:55,020 --> 00:02:57,650 Âm 4 cộng 7 là 3, 70 00:02:57,650 --> 00:03:00,790 nó sẽ là cộng 3 x. 71 00:03:00,790 --> 00:03:04,590 hai hạng tử ở giữa này rút gọn thành 3 x. 72 00:03:04,590 --> 00:03:06,620 Và ta có âm 28. 73 00:03:06,620 --> 00:03:09,050 Âm 28. 74 00:03:09,050 --> 00:03:11,920 Và chúng ta đã xong! 75 00:03:11,920 --> 00:03:15,250 Nhìn vào dạng của đa thức này ta thấy 76 00:03:15,250 --> 00:03:18,400 a là 1 77 00:03:18,400 --> 00:03:21,650 b là 3, c là âm 28, 78 00:03:21,650 --> 00:03:23,950 có một quy tắc thú vị ở đây 79 00:03:23,950 --> 00:03:26,590 khi ta nhân hai nhị thức. 80 00:03:26,590 --> 00:03:28,790 Nhất là hai nhị thức này có hệ số 81 00:03:28,790 --> 00:03:31,650 của biến x là 1. 82 00:03:31,650 --> 00:03:34,020 Ta có x nhân x 83 00:03:34,020 --> 00:03:36,710 tạo nên x bình phương ở đây. 84 00:03:36,710 --> 00:03:39,650 Ta có âm 4, để mình viết bằng màu khác 85 00:03:39,650 --> 00:03:43,350 Ta có âm 4 nhân, đó không phải là màu khác 86 00:03:43,350 --> 00:03:45,740 Ta có 87 00:03:45,740 --> 00:03:50,420 âm 4 nhân 7, 88 00:03:50,420 --> 00:03:53,590 là bằng âm 28. 89 00:03:53,590 --> 00:03:55,480 Làm thế nào ta có hạng tử ở giữa này? 90 00:03:55,480 --> 00:03:57,020 Làm thế nào ta có 3 x? 91 00:03:57,020 --> 00:04:01,220 Ta có âm 4 x cộng 7 x. 92 00:04:01,220 --> 00:04:04,380 Nói cách khác là âm 4 cộng 7 nhân x. 93 00:04:04,380 --> 00:04:07,610 Ta có âm 4 cộng 7 94 00:04:07,610 --> 00:04:10,690 cộng 7 nhân x. 95 00:04:10,690 --> 00:04:12,390 Mình mong bạn thấy được quy tắc này 96 00:04:12,390 --> 00:04:13,820 Khi ta nhân hai nhị thức 97 00:04:13,820 --> 00:04:16,250 có hệ số với biến x là 1 98 00:04:16,250 --> 00:04:17,950 kết quả sẽ là x bình phương. 99 00:04:17,950 --> 00:04:20,190 Hạng tử cuối cùng là hệ số tự do 100 00:04:20,190 --> 00:04:21,920 sẽ là tích của hai hệ số tự do đó. 101 00:04:21,920 --> 00:04:23,720 Âm 4 và 7. 102 00:04:23,720 --> 00:04:26,520 Hạng tử bậc nhất ở đây 103 00:04:26,520 --> 00:04:28,520 có hệ số là tổng của 104 00:04:28,520 --> 00:04:31,790 hai hệ số tự do, âm 4 và 7. 105 00:04:31,790 --> 00:04:33,290 Bạn sẽ áp dụng được quy tắc này 106 00:04:33,290 --> 00:04:34,950 nếu bạn luyện tập. 107 00:04:34,950 --> 00:04:36,250 Nó sẽ giúp bạn nhân 108 00:04:36,250 --> 00:04:37,985 nhị thức nhanh hơn. 109 00:04:37,985 --> 00:04:39,250 Điều quan trọng là bạn 110 00:04:39,250 --> 00:04:40,790 hiểu quy tắc này đến từ đâu. 111 00:04:40,790 --> 00:04:42,280 Nó chỉ là kết quả của áp dụng 112 00:04:42,280 --> 00:04:44,870 tính chất phân phối hai lần.