-
Trong video này, chúng ta
-
sẽ luyện tập thêm về cách xác định khi nào
-
nên dùng phép đổi biến số và
chọn ra u 1 cách hợp lý.
-
Giả dụ như chúng ta có
-
tích phân chưa xác định của
-
logarit tự nhiên
-
của x,
-
tất cả mũ 10,
-
và đều trên x, nhân dx.
-
Vậy phép đổi biến số có
áp dụng được không,
-
nếu có thì làm thế nào để tạo ra nó?
-
Mấu chốt thực hiện được điều đó là xem xem
-
ở đây có hàm và đạo hàm của nó không?
-
Bạn có thể ngay lập tức nhận ra
-
đạo hàm của logarit Nêpe
-
là 1 trên x.
-
Nói dễ hiểu hơn chút,
-
Tôi có thể viết cái này bằng tích phân của
-
logarit Nepe của x tất cả mũ 10
-
nhân 1 trên x dx.
-
Bài toán trở nên rõ ràng rồi
-
Chúng ta có hàm logarit Nepe
-
tất cả mũ 10
-
nhưng chúng ta cũng có đạo hàm của nó
-
ở ngay đây, 1 trên x.
-
Vậy chúng ta có thể thực hiện phương pháp này
-
Chúng ta có thể nói rằng u
-
tương đương logarit nêpe của x.
-
Và lý do tôi chọn logarit nêpe của x
-
là vì tôi phát hiện
-
đạo hàm chính xác của nó ở đây,
-
cái gì đó gần với đạo hàm của nó,
-
trong trường hợp này là
đạo hàm chính xác của nó
-
Nên tôi có thể khẳng định
-
du trên dx
-
bằng với 1 trên x.
-
nghĩa là du
-
bằng 1 trên x nhân dx.
-
Vậy là chúng ta đã tìm ra được
-
Biểu thức ở dưới đây là du
-
còn bên cạnh là u của chúng ta.
-
Vậy cái này đã được đơn giản hóa thành
-
tích phân của
-
u mũ 10
-
nhân với du.
-
Bây giờ, bạn có thể tính ra tích phân này
-
tìm nguyên hàm ra,
-
và thay logarit nepe của x ngược trở lại
-
vào u, để tìm ra được kết quả cuối cùng
của tích phân ban đầu.
-
Chúng ta cùng làm một ví dụ nữa
-
Giả sử chúng ta có
-
tích phân của,
-
một điều gì đó
-
thú vị hơn một chút.
-
Tích phân của tan của x dx.
-
Vậy phương pháp đổi biến số
có áp dụng ở đây được không ?
-
Ban đầu, bạn có thể nghĩ đề bài cho
-
mỗi tan của x, còn đạo hàm của nó đâu?
-
Nhưng điều thú vị ở đây là
-
tan có thể viết lại theo sin và cosin.
-
Do đó, chúng ta có thể viết thành tích phân
-
của sin của x
-
trên cosin của x, nhân dx.
-
Và bạn có thể thắc mắc
-
dùng phương pháp đổi biến số ở đâu?
-
Có vài phương án như sau.
-
Bạn có thể nói đạo hàm
của sin của x là cosin của x,
-
nhưng bây giờ bạn đang chia cho đạo hàm
-
trái ngược với việc nhân nó lên.
-
Nhưng có cách thú vị hơn đó là
-
đạo hàm của cosin của x là âm sin của x.
-
Chúng ta không có âm sin của x,
-
nhưng chúng ta có thể dùng mánh khóe một chút.
-
Chúng ta có thể nhân với âm 1 2 lần.
-
Vậy chúng ta có âm của âm sin của x,
-
Tôi để 1 trong 2 cái âm 1
-
bên ngoài tích phân,
-
nhờ áp dụng tính chất tích phân.
-
Điều này là tương đương.
-
Tôi có thể đặt dấu âm ra ngoài,
-
lẫn bên trong
-
để nó trở thành đạo hàm của cosin của x.
-
Bây giờ thì bài toán trở nên thú vị.
-
Để tôi viết lại tích phân này
-
Nó sẽ tương đương với
-
âm tích phân,
-
của 1 trên cosin của x,
-
nhân âm sin của x dx.
-
Đến bước này thì trong đầu bạn có nảy ra
u là gì không?
-
Tôi có cosin của x ở mẫu số,
-
và tôi có đạo hàm của nó,
-
vậy giả dụ tôi đặt u tương đương
-
với cosin của x thì sao,
-
và du trên dx
-
thì bằng âm sin của x
-
Hay tôi có thể viết
-
du bằng âm sin của x dx.
-
Như vậy là tôi đã tìm ra du rồi
-
và đương nhiên đây là u.
-
Vậy cả biểu thức này đã rút gọn thành
-
kết quả là
-
âm của
-
tích phân của 1 trên u,
-
1 trên u nhân du.
-
Và đây là tích phân dễ tính hơn rất nhiều,
-
Khi bạn giải nó,
-
bạn chỉ cần thay cosin của x trở lại vào u