Việc làm trong tương lai sẽ trông như thế nào?
-
0:00 - 0:03Nhà văn George Elipt đã cảnh báo chúng ta rằng,
-
0:03 - 0:05trong tất cả những loại sai lầm
-
0:05 - 0:08sự tiên đoán là sai lầm vô nghĩa nhất
-
0:08 - 0:10Người mà chúng ta có lẽ đều biết đến
-
0:10 - 0:14như một bản sao của bà ở thế kỉ 20, Yogi Berra ,đồng ý thế
-
0:14 - 0:16Ông ta nói rằng,"Thật khó mà tiên đoán
-
0:16 - 0:18đặc biệt là về tương lai."
-
0:18 - 0:20Tôi sẽ bỏ qua sự cẩn trọng của họ
-
0:20 - 0:22và đưa ra một dự đoán rất cụ thể.
-
0:22 - 0:25Trong thế giới
mà chúng ta đang tạo dựng một cách nhanh chóng, -
0:25 - 0:27chúng ta sẽ thấy ngày càng nhiều thứ
-
0:27 - 0:28trông như khoa học viễn tưởng,
-
0:28 - 0:31và thấy càng ngày ít những thứ giống như việc làm.
-
0:31 - 0:34Xe của chúng ta sẽ sớm tự lái được thôi
-
0:34 - 0:37có nghĩa là chúng ta sẽ cần ít tài xế xe tải hơn
-
0:37 - 0:39Chúng ta sẽ hợp nhất 2 ứng dụng Siri và Watson
-
0:39 - 0:42và dùng nó để tự động hoá nhiều công việc
-
0:42 - 0:44mà đang được làm
bởi nhân viên dịch vụ chăm sóc khách hàng -
0:44 - 0:47những phần mềm dò lỗi và chuẩn đoán lỗi máy tính
-
0:47 - 0:49và chúng ta đang sử dụng người máy R2D2
-
0:49 - 0:52sơn nó màu cam và bắt nó làm việc
-
0:52 - 0:55di chuyển tầng kệ giữa những kho hàng,
-
0:55 - 0:57điều đó có nghĩa là chúng ta cần ít người hơn rất nhiều
-
0:57 - 0:59đi lên đi xuống những dãy hành lang đó.
-
0:59 - 1:03Và khoảng 200 năm qua
-
1:03 - 1:05mọi người đang nói chính xác
những gì tôi đang nói với các bạn -
1:05 - 1:08thời đại của sự thất nghiệp
bởi công nghệ đang đến gần-- -
1:08 - 1:10bắt đầu bởi những đoàn thợ bức xúc đập phá các khung dệt vải ở Anh
-
1:10 - 1:12khoảng hai thế kỉ trước,
-
1:12 - 1:14và họ đã sai.
-
1:14 - 1:17Nền kinh tế của chúng ta trong thế giới phát triển này đã bám theo
-
1:17 - 1:19một điều gì đó gần giống với việc làm
-
1:19 - 1:21điều mang đến một câu hỏi chủ chốt:
-
1:21 - 1:24nếu thật sự là vậy thì sao thời đại này nó lại khác?
-
1:24 - 1:27Lý do nó khác biệt là chỉ trong những năm lại đây,
-
1:27 - 1:29máy móc của chúng ta bắt đầu trình diễn những kĩ năng
-
1:29 - 1:31mà chúng chưa hề có trước đây:
-
1:31 - 1:35khả năng hiểu, nói , nghe, nhìn,
-
1:35 - 1:39trả lời, viết, và chúng vẫn đang trau dồi những kĩ năng mới
-
1:39 - 1:41Ví dụ như là nhưng con rô bốt hình người di động
-
1:41 - 1:43vẫn còn rất nguyên thủy
-
1:43 - 1:45nhưng đội ngũ nghiên cứu của bộ quốc phòng
-
1:45 - 1:47vừa tổ chức một cuộc thi
-
1:47 - 1:49khiến chúng làm những việc như thế này
-
1:49 - 1:51và nếu đoạn phim được ghi lại này
mang bất kì hàm ý hướng dẫn nào -
1:51 - 1:53thì nó cũng chỉ ra rằng
cuộc thi này sẽ diễn ra thành công -
1:53 - 1:57Vậy nên khi nhìn xung quanh,
tôi nghĩ ngày đó sẽ không xa xôi -
1:57 - 1:59Khi mà chúng ta sẽ có những người máy
-
1:59 - 2:02làm nhiều loại công việc
mà chúng ta đang làm hiện nay -
2:02 - 2:05Chúng ta đang tạo dựng một thế giới mà sẽ có
-
2:05 - 2:09ngày càng nhiều công nghệ
và ngày càng ít công việc. -
2:09 - 2:11Đó là thế giới mà Erik Brynjolfsson và tôi gọi là
-
2:11 - 2:13"Tân kỉ nguyên máy móc"
-
2:13 - 2:15Nhưng nên nhớ một điều rằng
-
2:15 - 2:18đây là tin hoàn toàn tuyệt vời.
-
2:18 - 2:21Đây là tin về nền kinh tế tốt đẹp
trên hành tinh này hiện nay -
2:21 - 2:24Chứ không phải sẽ là rất nhiều sự cạnh tranh,
đúng không? -
2:24 - 2:26Đây là tin tốt nhất về kinh tế chúng ta có hiện nay
-
2:26 - 2:28vì 2 lí do chính
-
2:28 - 2:31Thứ nhất là, sự tiến bộ của công nghệ cho phép chúng ta
-
2:31 - 2:35tiếp tục cuộc hành trình mà chúng ta thực hiện mới đây
-
2:35 - 2:37Khi mà sản lượng tăng lên theo thời gian
-
2:37 - 2:41cùng lúc đó, giá cả giảm xuống
-
2:41 - 2:45khối lượng và chất lượng tiếp tục tăng lên
-
2:45 - 2:47Ngày nay, một số người nhìn vào đây và bàn luận về
-
2:47 - 2:48chủ nghĩa duy vật nông cạn
-
2:48 - 2:51nhưng đó hoàn toàn sai lạc
khi quan sát nó theo cách đó -
2:51 - 2:53Đây là sự dư dật, Đó chính xác là
-
2:53 - 2:56điều chúng ta mong muốn hệ thống kinh tế đem lại
-
2:56 - 3:00Lí do thứ hai mà tân kỉ nguyên máy móc
-
3:00 - 3:02là tin tốt lành đến như vậy là vì, một khi người máy
-
3:02 - 3:05bắt đầu cáng đáng công việc, chúng ta không phải làm những việc đó nữa
-
3:05 - 3:09chúng ta được giải phóng khỏi sự lao dịch
và công việc cực nhọc -
3:09 - 3:11Khi tôi nói chuyện này với những người bạn của mình
-
3:11 - 3:14tại Cambridge và thung lũng Silicon. Họ nói
-
3:14 - 3:16"Tuyệt vời. Không còn vất vả, không còn sự cực nhọc.
-
3:16 - 3:18Điều này mang đến cho chúng ta cơ hội để tưởng tượng
-
3:18 - 3:20một kiểu xã hội hoàn toàn khác,
-
3:20 - 3:23nơi mà những nhà chế tạo và nhà khám phá
-
3:23 - 3:25những người thực hiện và người cải tiến
-
3:25 - 3:28ngồi lại cùng nhau cùng với những nhà bảo trợ và những nhà hỗ trợ tài chính
-
3:28 - 3:31bàn luận về các vấn đề, trao đổi, làm rõ
-
3:31 - 3:33khuyến khích lẫn nhau."
-
3:33 - 3:38Đó là một xã hội thực sự rất giống với Hội Nghị TED
-
3:38 - 3:40Thực sự có một lượng sự thật rất lớn tại đây
-
3:40 - 3:43Chúng ta đang chứng kiến một sự khởi đầu phồn thịnh đầy kinh ngạc
-
3:43 - 3:45Trong một thế giới mà việc tạo ra một vật thể
-
3:45 - 3:49cũng dễ dàng như việc in ra một tài liệu
-
3:49 - 3:51chúng ta có những khả năng mới đáng kinh ngạc
-
3:51 - 3:54Những người từng là thợ thủ công
hay là người có tài lẻ -
3:54 - 3:56trở thành những ngườ chế tạo,
và họ là những người chịu trách nhiệm -
3:56 - 3:59cho hàng loạt những cải tiến trên diện rộng
-
3:59 - 4:01Những nghệ sỹ từng bị giới hạn
-
4:01 - 4:04nay có thể làm những điều mà chưa bao giờ khả thi
-
4:04 - 4:06với họ như trước đây.
-
4:06 - 4:08Đây là thời điểm cho sự thịnh vượng tuyệt vời
-
4:08 - 4:11tôi quan sát xung quanh càng nhiều
thì càng bị thuyết phục -
4:11 - 4:14rằng, câu nói này, từ nhà vật lí học Freeman Dyson,
-
4:14 - 4:16không cường điệu chút nào
-
4:16 - 4:19Đây chỉ là sự trình bày ngay thẳng về sự thật.
-
4:19 - 4:21Chúng ta đang ở ngay trong thời kì đầy sửng sốt.
-
4:21 - 4:22[" Công nghệ là món quà từ Thượng Đế. Sau món quà sự sống thì có lẽ, nó là món quà tuyệt vời nhất từ Thượng Đế. Nó là mẹ đẻ của các nền văn minh, của nghệ thuật và khoa học,"--Freeman Dyson]
-
4:22 - 4:25Điều này đưa đến một câu hỏi tuyệt vời khác:
-
4:25 - 4:28Tân kỉ nguyên máy móc này có gì bất ổn?
-
4:28 - 4:31Phải vầy không nhỉ? Tuyệt, treo lên đó, phát triển, rồi về nhà.
-
4:31 - 4:34Chúng ta sẽ đối mặt với hai dạng thử thách gai góc
-
4:34 - 4:36khi tiến vào sâu hơn cái tương lai
mà mình đang tạo dựng -
4:36 - 4:40Thử thách đầu tiên là nền kinh tế,
Chúng thực sự được tóm tắt rất mạch lạc -
4:40 - 4:43trong một câu chuyện về màn đấu khẩu qua lại
chưa được xác minh -
4:43 - 4:46giữa Henry Ford II và Walter Reuther,
-
4:46 - 4:48Ngươi từng là đầu não
của công đoàn công nhân ngành xe hơi -
4:48 - 4:51Khi họ đang tham quan
một trong những nhà máy mới hiện đại -
4:51 - 4:53Ford quay về phía Reuther đùa giỡn nói rằng
-
4:53 - 4:56"Này Walter, ông làm thế nào để mấy con rô bốt này
-
4:56 - 4:57đóng góp công đoàn phí?"
-
4:57 - 4:59Và Reuther đáp trả," này Henry,
-
4:59 - 5:04Ông làm thế nào để khiến chúng mua xe hơi?"
-
5:04 - 5:07Vấn đề của Reuther nằm trong giai thoại đó
-
5:07 - 5:11là rất khó khăn để đưa công lao động vào nền kinh tế
-
5:11 - 5:13đầy máy móc
-
5:13 - 5:15Chúng ta thấy rõ những điều này
qua các số liệu thống kê. -
5:15 - 5:17Nếu như bạn xem xét về tỉ suất lợi nhuận trên giá thành
-
5:17 - 5:21trong hai thập kỉ vừa qua
nói cách khác là lợi nhuận của công ty -
5:21 - 5:23chúng đang đi lên,
-
5:23 - 5:25và hiện nay lúc nào chúng cũng ở mức cao.
-
5:25 - 5:27Nếu chúng ta xem xét tỉ suất lợi nhuận trên công lao động
-
5:27 - 5:29nói cách khác là
tổng tiền công trả ra trong nền kinh tế -
5:29 - 5:32Chúng lúc nào cũng ở mức thấp
-
5:32 - 5:35đang tiến nhanh theo hướng ngược lại.
-
5:35 - 5:37Đây rõ ràng là tin xấu cho Reuther.
-
5:37 - 5:40Nhưng dường như lại là tin tốt lành cho Ford,
-
5:40 - 5:42nhưng thực tế không phải vậy. Nếu bạn muốn bán
-
5:42 - 5:46với số lượng lớn món hàng đắt tiền nào đó
cho mọi người -
5:46 - 5:49thì bạn thực sự mong muốn có một
tầng lớp trung lưu lớn, ổn định và phát đạt -
5:49 - 5:52Chúng ta đã có một trong những tầng lớp đó tại Mỹ
-
5:52 - 5:54nhưng chỉ trong suốt thời kì hậu chiến thôi.
-
5:54 - 5:59Nhưng tầng lớp trung lưu rõ ràng
đang bị đe doạ nghiêm trọng -
5:59 - 6:00Chúng ta đều biết nhiều về số liệu thống kê,
-
6:00 - 6:02nhưng hãy chỉ nhắc lại một trong số đó
-
6:02 - 6:05thu nhập trung bình tại Mỹ thực sự đang giảm xuống
-
6:05 - 6:07trong vòng 15 năm qua,
-
6:07 - 6:09Chúng ta đang có nguy cơ bị mắc bẫy
-
6:09 - 6:13trong cái vòng luẩn quẩn khắc nghiệt
khi mà sự bất bình đẳng và trạng thái phân cực -
6:13 - 6:16tiếp tục tăng lên theo thời gian
-
6:16 - 6:18Những thách thức xã hội mà đi cùng với
-
6:18 - 6:21sự bất bình đẳng xã hội đó
xứng đáng có được sự lưu tâm của mọi người -
6:21 - 6:22Có một tập hợp những dạng thách thức xã hội
-
6:22 - 6:24mà tôi thực sự không lo lắng,
-
6:24 - 6:27chúng được thu thập bằng hình ảnh như thế này.
-
6:27 - 6:28Đây không phải là một dạng vấn đề xã hội
-
6:28 - 6:31mà tôi lo ngại.
-
6:31 - 6:33Không có những khiếm khuyết
của những tầm nhìn sai lạc -
6:33 - 6:37về điều xảy đến khi máy móc trở lên tự nhận thức,
-
6:37 - 6:40chúng quyết định nổi dậy và hợp tác với nhau tấn công chúng ta.
-
6:40 - 6:41TÔi sẽ lo lắng đến những điều đó
-
6:41 - 6:45nếu có ngày cái máy tính của tôi nhận ra được cái máy in
-
6:45 - 6:48(Cười) (Vỗ tay)
-
6:48 - 6:51Đây không phải là tập hợp những thách thức mà
chúng ta phải thực sự lo lắng -
6:51 - 6:54Để nói với các bạn về những dạng thách thức xã hội
-
6:54 - 6:56sẽ xảy đến trong Tân kỉ nguyên máy móc,
-
6:56 - 7:00Tôi muốn kể với các bạn một câu chuyện về
hai dạng lao động Mỹ khuôn mẫu -
7:00 - 7:02và để khiến họ trông thực sự như khuôn mẫu
-
7:02 - 7:04hãy chọn hai anh chàng da trắng.
-
7:04 - 7:08Anh chàng thứ nhất tốt nghiệp cao đẳng
-
7:08 - 7:11chuyên nghiệp, mẫu ngừơi sáng tạo, là giám đốc
-
7:11 - 7:14kỹ sư, bác sỹ, luật sư, những dạng lao động này.
-
7:14 - 7:16Hãy gọi anh ta là "Ted"
-
7:16 - 7:18Anh ta thuộc hạng trên cùng trong tầng lớp trung lưu.
-
7:18 - 7:21ngừơi đối lập với anh ta không tốt nghiệp cao đẳng
-
7:21 - 7:24làm việc như người làm công, như một thư kí
-
7:24 - 7:28làm những công việc văn phòng
vặt vãnh trong nền kinh tế -
7:28 - 7:30Chúng ta sẽ gọi anh ta là "Bill"
-
7:30 - 7:32Nếu bạn quay ngược lại 50 năm trước,
-
7:32 - 7:36Bill and Ted có cuộc sống rất giống nhau.
-
7:36 - 7:38Ví dụ, tại năm 1960
họ đều có khả năng làm công việc giống nhau -
7:38 - 7:42làm việc toàn thời gian, ít nhất 40 giờ một tuần
-
7:42 - 7:45Theo những gì nhà nghiên cứu xã hội Charles Murray đã thu thập được
-
7:45 - 7:48khi chúng ta tự động hoá nền kinh tế,
-
7:48 - 7:52trong năm 1960 máy tính sắp bắt đầu
được sử dụng trong các ngành kinh doanh -
7:52 - 7:55khi chúng ta bắt đầu dần dần
đưa công nghệ -
7:55 - 7:58sự tự động hoá và kỹ thuật số vào nền kinh tế,
-
7:58 - 8:01Vận may của Bill & Ted phân rẽ rất lớn.
-
8:01 - 8:03Theo thời gian, Ted tiếp tục
-
8:03 - 8:06giữ được công việc toàn thời gian.
-
8:06 - 8:10Trong nhiều trường hợp
Bill đã hoàn toàn rời khỏi nền kinh tế -
8:10 - 8:12Ted thì rất hiếm khi bị vậy.
-
8:12 - 8:15Theo thời gian,
cuộc hôn nhân của Ted vẫn hạnh phúc -
8:15 - 8:17Nhưng của Bill thì không.
-
8:17 - 8:20Và con của Ted được trưởng thành trong một gia đình đầy đủ bố mẹ
-
8:20 - 8:24Trong khi con của Bill thì không được vậy
-
8:24 - 8:26Trong những trường hợp khác,
có lẽ nào Bill bị đánh bật ra khỏi xã hội? -
8:26 - 8:30Anh ta thôi không đi bầu cử Tổng Thống nữa
-
8:30 - 8:34và bắt đầu bị vào tù thường xuyên hơn.
-
8:34 - 8:38Vậy nên tôi không thể kể một câu chuyện có hậu
về những khuynh hướng xã hội này -
8:38 - 8:40Chúng không có một dấu hiệu nào về việc tự đảo chiều
-
8:40 - 8:43Chúng cũng đúng trong trường hợp là
Không kể đến nhóm dân tộc -
8:43 - 8:45hay nhóm nhân khẩu nào chúng ta xem xét
-
8:45 - 8:47chúng thực sự ngày càng thêm nghiêm trọng
-
8:47 - 8:49chúng đang có nguy cơ bị lấn áp
-
8:49 - 8:53bất kể đến những tiến bộ đáng kinh ngạc về Phong Trào Quyền Công Dân chúng ta đã đạt được
-
8:53 - 8:55Và điều mà những người bạn của tôi ở Thung lũng Silicon
-
8:55 - 9:00và Cambridge đang xem nhẹ đó là: Họ chính là Ted.
-
9:00 - 9:04Họ đang sống cuộc sống cực kì bận rộn và hữu ích
-
9:04 - 9:06Họ đạt được những phúc lợi để chứng minh điều đó
-
9:06 - 9:09trong khi Bill đang sống một suộc đời rất khác
-
9:09 - 9:11Họ thực sự là hai bằng chứng cho việc Voltaire đã
-
9:11 - 9:13đúng như thế nào
khi ông nói về những phúc lợi của công việc -
9:13 - 9:17Thực tế là nó bảo vệ chúng ta không những khỏi 1 nhưng là 3 điều xấu
-
9:17 - 9:18["CÔng việc bảo vệ con người khỏi 3 điều xấu: Chán nản, Tật xấu và đòi hỏi."--Voltaire]
-
9:18 - 9:21Vậy chúng ta phải làm gì với những thách thức này đây?
-
9:21 - 9:24Cuốn sách chiến lược kinh tế
rõ ràng một cách đầy bất ngờ, -
9:24 - 9:27rất minh bạch, trên phương diện ngắn hạn
-
9:27 - 9:30Những người máy sẽ không thế hết công việc của chúng ta trong một vài năm tới
-
9:30 - 9:34vậy nên cuốn sách chiến lược kinh tế 101 sẽ vẫn có hiệu lực:
-
9:34 - 9:36Khuyến khích kinh doanh,
-
9:36 - 9:38giàm gấp đôi về cơ sở hạ tầng
-
9:38 - 9:40và đảm bảo tạo ra những người lao động
-
9:40 - 9:44bước ra từ hệ thống giáo dục
với những kỹ năng phù hợp. -
9:44 - 9:47Nhưng về lâu dài,
nếu chúng ta huớng theo một nền kinh tế -
9:47 - 9:50nặng về công nghệ và sử dụng ít lao động,
-
9:50 - 9:52thì lúc đó chúng ta phải cân nhắc
-
9:52 - 9:54về những sự can thiệp triệt để,
-
9:54 - 9:57như thu nhập tối thiểu được đảm bảo chẳng hạn
-
9:57 - 10:01Điều này có lẽ khiến
một số bạn ngồi trong phòng này khó chịu -
10:01 - 10:05vì ý tưởng đó liên quan đến phe cánh tả cực đoan
-
10:05 - 10:08với những kế hoạch khá triệt để
về tái phân bố sự giàu có -
10:08 - 10:10Tôi đã làm một cuộc nghiên cứu nhỏ
về khái niệm này -
10:10 - 10:12nó có thể làm dịu một số bạn khi biết được rằng
-
10:12 - 10:15cái ý tưởng về thu nhập tối thiểu thực được đảm bảo
-
10:15 - 10:18đã chiến thắng
bởi những người theo chủ nghĩa xã hội to mồm -
10:18 - 10:24Friedrich Hayek, Richard Nixon và Milton Friedman.
-
10:24 - 10:25Nếu bạn cảm thấy lo lắng
-
10:25 - 10:29điều gì đó như một thu nhập được đảm bảo
-
10:29 - 10:31sẽ dập tắt động lực tiến tới thành công của chúng ta
-
10:31 - 10:33khiến chúng ta trở nên tự mãn,
-
10:33 - 10:36bạn sẽ rất hứng khởi khi biết rằng
sự vận động của xã hội, -
10:36 - 10:38một trong những điều
chúng ta đặt niềm tự hào tại nước Mỹ -
10:38 - 10:42hiện tại đang ở mức thấp hơn
so với những quốc gia ở Bắc Âu -
10:42 - 10:45mà có nền an sinh xã hội rất hào phóng
-
10:45 - 10:48Vậy nên cuốn sách chiến lược kinh tế
thực sự rất minh bạch -
10:48 - 10:51nhưng về mặt xã hội lại
mang tính thách thức hơn rất nhiều -
10:51 - 10:53Tôi không biết phải có một cuốn sách chiến lược
như thế nào -
10:53 - 10:57để giữ Bill tồn tại trong nền kinh tế này
-
10:57 - 10:59Nhưng tôi biết rằng
giáo dục đóng vai trò to lớn tại đây. -
10:59 - 11:01Tôi đã chứng kiến điều này đầu tiên.
-
11:01 - 11:05Tôi là đứa trẻ đựơc giáo dục theo phương pháp Montessori trong những năm đầu đi học
-
11:05 - 11:06Điều mà phương pháp giáo dục đó dạy tôi là
-
11:06 - 11:08thế giới là một nơi thú vị
-
11:08 - 11:11công việc của tôi là ra đi và khám phá nó
-
11:11 - 11:13Trường học ngừng khi tôi học lớp 3
-
11:13 - 11:15và tôi theo học hệ thống trừơng công
-
11:15 - 11:19cảm thấy như mình đã bị gửi đến Gulag.
-
11:19 - 11:22Với lợi ích của sự nhận thức muộn.
Tôi biết điều này là để -
11:22 - 11:24chuẩn bị cho tôi một cuộc sống giống
của một thư kí hay lao động phổ thông -
11:24 - 11:27nhưng cùng lúc tôi cũng cảm thấy điều này như thể
-
11:27 - 11:31luồn tôi vào một sự quy phục
những gì xảy ra xung quanh -
11:31 - 11:32Chúng ta phải làm tốt hơn thế này.
-
11:32 - 11:36Chúng ta không thể nào cứ thế trở thành Bill
-
11:36 - 11:38Chúng ta đang thấy một vài chồi non, dấu hiệu là chúng ta đang ngày một tốt hơn
-
11:38 - 11:41Chúng ta thấy công nghệ
ảnh hưởng sâu vào giáo dục -
11:41 - 11:43và lôi kéo mọi người, từ những người học trẻ nhất
-
11:43 - 11:45đến những ngừơi lớn tuổi nhất.
-
11:45 - 11:48Chúng ta thấy có những tiếng nói xuất chúng
trong nền kinh doanh bảo rằng -
11:48 - 11:51Chúng ta phải tái suy ngẫm về những thứ
mà mình đã ưu ái duy trì trong thời gian qua -
11:51 - 11:53Chúng ta thấy những nỗ lực nghiêm túc, lâu dài
-
11:53 - 11:56những nỗ lực thống kê số liệu để hiểu
-
11:56 - 11:59làm thế nào can thiệp vào những cộng đồng
phức tạp nhất chúng ta hiện có -
11:59 - 12:02Dấu hiệu chồi non vẫn hiện hữu
-
12:02 - 12:03Tôi không muốn giả vờ dù trong một phút chốc
-
12:03 - 12:05rằng những gì chúng ta hiện có là đủ.
-
12:05 - 12:07Chúng ta đang đối mặt với những thách thức cam go.
-
12:07 - 12:10Lấy một thí dụ, Có khoảng 5 triệu Ngừơi Mỹ
-
12:10 - 12:13đã bị thất nghiệp ít nhất 6 tháng.
-
12:13 - 12:14Chúng ta không thể giải quyết vấn đề của họ
-
12:14 - 12:17bằng cách đưa họ về với
phương pháp giáo dục Montessori -
12:17 - 12:19Mối lo lắng lớn nhất của tôi là
chúng ta đang tạo ra một thế giới -
12:19 - 12:22mà chúng ta sẽ có những công nghệ rực rỡ
-
12:22 - 12:24được lồng vào một xã hội tồi tàn
-
12:24 - 12:27và được chống đỡ bởi một nền kinh tế
mà chỉ sản sinh ra sự bất bình đẳng -
12:27 - 12:29thay vì cơ hội.
-
12:29 - 12:31Nhưng tôi thực sự không nghĩ rằng
chúng ta sắp làm như thế -
12:31 - 12:33Tôi nghĩ chúng ta sẽ làm điều gì đó tốt hơn thế
-
12:33 - 12:35vì một lí do rất dễ hiểu
-
12:35 - 12:37Sự thực đang được phơi bày
-
12:37 - 12:39Thực tại của Tân kỉ nguyên máy móc này
-
12:39 - 12:42và sự thay đổi của nền kinh tế
đang trở nên đựơc biết đến rộng rãi -
12:42 - 12:45Nếu chúng ta muốn tăng tốc quá trình đó, chúng ta có thể làm những việc như
-
12:45 - 12:48để cho những nhà kinh tế
và những người lập chính sách -
12:48 - 12:50chơi trò "Nguy Cơ" chống lại Watson.
-
12:50 - 12:54Chúng ta sẽ mời Quốc Hội ngồi lên chuyến xe tự lái
-
12:54 - 12:56Nếu chúng ta nỗ lực làm đủ những việc này
-
12:56 - 12:59sự nhận thức mà sẽ bị chìm trong những thứ đó
sẽ trở lên rất khác biệt -
12:59 - 13:01Sau đó chúng ta bắt đầu cho những cuộc đua
-
13:01 - 13:03vì tôi không tin dù chỉ trong một giây
-
13:03 - 13:06rằng chúng ta đã quên đi cách giải quyết
những thách thức cam go -
13:06 - 13:11hoặc rằng chúng ta đã trở nên quá thờ ơ
hay vô tâm để thậm chí cố gắng -
13:11 - 13:13Tôi bắt đầu bài nói chuyện của mình với những trích dẫn từ những bậc thầy hùng biện
-
13:13 - 13:16những người ở bên kia đại dương hay từ thế kỉ trước
-
13:16 - 13:18Hãy để tôi kết thúc bài nói chuyện
bằng câ nói của những nhà chính trị -
13:18 - 13:20những người cũng xa cách tương tự
-
13:20 - 13:23Winston Churchill đến nhà tôi tại MIT trong năm 1949,
-
13:23 - 13:25và nói, "Nếu chúng ta có ý định đặt mọi người khắp nơi
-
13:25 - 13:29trên khắp các vùng đất vào chiếc bàn của sự sung túc,
-
13:29 - 13:32thì đó chỉ có thể thực hiện được
bởi sự cải tiến không ngừng -
13:32 - 13:35trong tất cả mọi phương thức về công nghệ sản xuất."
-
13:35 - 13:37Abraham Lincoln nhận ra có một công thức khác
-
13:37 - 13:40Ông nói,
"Tôi là người tin tưởng vững chắc vào con người -
13:40 - 13:43với sự thật là họ có thể được tin tưởng
-
13:43 - 13:45để giải quyết bất cứ cuộc khủng hoảng quốc gia nào.
-
13:45 - 13:48Điểm quan trọng nhất
là cung cấp cho họ những sự thật minh bạch -
13:48 - 13:51Vậy nên, sự lưu ý tích cực và điểm quan trọng
mà tôi muốn đưa ra cho các bạn đó là -
13:51 - 13:54những sự thật minh bạch của
Tân kỉ nguyên máy móc ngày càng trở lên rõ ràng -
13:54 - 13:57và tôi có đủ tự tin để nói rằng
chúng ta sẽ sử dụng chúng -
13:57 - 13:59để vẽ một lược đồ phát triển trong nền kinh tế
-
13:59 - 14:02đầy thách thức và dư dật
mà chúng ta đang tạo dựng. -
14:02 - 14:04Cám ơn rất nhiều
-
14:04 - 14:08(Vỗ Tay)
- Title:
- Việc làm trong tương lai sẽ trông như thế nào?
- Speaker:
- Andrew McAfee
- Description:
-
Nhà kinh tế học Andrew McAfee cho rằng, có lẽ đúng là, những người máy tự hành sẽ thế hết công việc của chúng ta--hay chỉ ít những dạng công việc mà chúng ta biết đến. Trong bài nói chuyện với tầm nhìn xa này, ông suy ngẫm xuyên suốt về cách thức mà việc làm trong tương lai có lẽ đựơc định hình, và làm thế nào để giáo dục những thế hệ tiếp nối tiếp quản việc làm đó.
- Video Language:
- English
- Team:
closed TED
- Project:
- TEDTalks
- Duration:
- 14:15
![]() |
Dimitra Papageorgiou approved Vietnamese subtitles for What will future jobs look like? | |
![]() |
Dimitra Papageorgiou edited Vietnamese subtitles for What will future jobs look like? | |
![]() |
Dimitra Papageorgiou edited Vietnamese subtitles for What will future jobs look like? | |
![]() |
Thuy Chau Vu accepted Vietnamese subtitles for What will future jobs look like? | |
![]() |
Thuy Chau Vu edited Vietnamese subtitles for What will future jobs look like? | |
![]() |
Thuy Chau Vu edited Vietnamese subtitles for What will future jobs look like? | |
![]() |
Duy Lê edited Vietnamese subtitles for What will future jobs look like? | |
![]() |
Duy Lê edited Vietnamese subtitles for What will future jobs look like? |