< Return to Video

How Does an Editor Think and Feel?

  • 0:01 - 0:04
    Xin chào, tôi là Tony, và đây là Every Frame A Painting
  • 0:09 - 0:12
    Một ngày nọ, bỗng dưng có người hỏi tôi
    về quy trình dựng phim
  • 0:12 - 0:15
    Vậy nên tôi bắt đầu nói về việc tổ chức
    các footage và cách chọn lựa
  • 0:16 - 0:21
    Và rồi cô ấy nói, “Không, ý tôi là quá trình thực sự;
    như kiểu, làm sao anh biết khi nào cắt cảnh?”
  • 0:24 - 0:25
    Và tôi không thể nào nói về điều đó
  • 0:26 - 0:28
    Giống như nhiều người dựng phim,
    tôi dựng dựa trên cảm tính của mình
  • 0:29 - 0:32
    --Không có cách riêng biệt nào
    cho quá trình dựng phim…
  • 0:32 - 0:35
    --Đó là quy trình của tư duy.
  • 0:35 - 0:37
    --Tôi không dựng dựa trên
    những gì là ‘kiến thức’.
  • 0:37 - 0:40
    --Tôi phải thực sự hiểu
    và cảm nhận được nó.
  • 0:40 - 0:44
    Tôi cũng vậy. Tôi phải nghĩ
    và dựa trên cảm nhận của mình khi dựng
  • 0:45 - 0:47
    Vậy nên hôm nay, tôi muốn nói
    về quá trình đó:
  • 0:48 - 0:51
    Một người dựng phim
    nghĩ và cảm nhận như thế nào?
  • 0:55 - 0:59
    Điều đầu tiên bạn cần phải biết
    về dựng phim chính là đôi mắt
  • 0:59 - 1:03
    Quan trọng hơn bất kì yếu tố nào, đôi mắt
    sẽ cho bạn biết cảm xúc trong cảnh phim
  • 1:03 - 1:05
    Và diễn viên giỏi hiểu được họ có thể
  • 1:05 - 1:07
    truyền tải cảm xúc qua ánh mắt nhiều hơn là thoại
  • 1:07 - 1:10
    --Tôi nói, ‘Tôi vẫn chưa biết nói gì,’
  • 1:11 - 1:14
    --Rồi anh ấy nói, ‘Anh nói không có gì để nói là sao?’
  • 1:14 - 1:18
    --Anh ấy nói ‘Tất nhiên anh có thứ để nói!
    Nhiều thứ tuyệt vời để chia sẻ nữa là đằng khác.
  • 1:19 - 1:24
    --Nhưng anh chỉ ngồi đó và nghe, nghĩ
    về điều gì đó thật đặc biệt để nói…
  • 1:25 - 1:26
    --Elliot, anh yêu!
    --Mhm?
  • 1:27 - 1:29
    --Anh thử chưa? Tuyệt lắm đó!
  • 1:29 - 1:32
    --…và rồi quyết định không nói luôn!
  • 1:32 - 1:34
    --Đó là những gì bạn làm!
  • 1:34 - 1:37
    Và khi tôi xem các footage,
    những gì tôi tìm kiếm là:
  • 1:37 - 1:39
    Khoảnh khắc tôi có thể thấy
    sự thay đổi trong ánh mắt của diễn viên
  • 1:40 - 1:41
    Như khi anh ta quyết định điều gì đó
  • 1:46 - 1:50
    Những shot như thế này rất giá trị vì
    chúng kết nối rất tốt với các shot khác
  • 1:49 - 1:52
    Ví dụ, khi ta cắt từ cảnh đôi mắt
    đến cảnh thứ anh ta đang quan sát
  • 1:57 - 2:00
    Nó cho ta biết anh ấy đang nghĩ gì mà không cần lời.
  • 2:01 - 2:05
    Concept tiếp theo, với tôi thực sự rất khó để học:
  • 2:05 - 2:07
    Cảm xúc cần thời gian để cảm nhận
  • 2:07 - 2:10
    Khi chúng ta xem một ai đó trên màn hình,
    ta cảm nhận được sự kết nối với họ
  • 2:11 - 2:14
    Đó là vì chúng ta có thời gian
    quan sát gương mặt trước khi họ nói
  • 2:20 - 2:21
    và xem được chuyện gì xảy ra ngay sau đó
  • 2:26 - 2:31
    Người dựng phim phải quyết định: “Với cảm xúc này
    tôi phải để bao lâu thì đủ?”
  • 2:31 - 2:34
    Hãy thử làm một bài tập: nhìn vào shot này
  • 2:34 - 2:37
    Bạn cảm thấy như thế nào trong khi xem?
  • 2:43 - 2:44
    Giờ thì thử lại
  • 2:44 - 2:46
    Bạn cảm thấy thế nào?
  • 2:56 - 2:58
    Cảm xúc có khác trước không?
  • 2:59 - 3:02
    Dựng phim bao gồm rất
    nhiều quyết định như thế này,
  • 3:02 - 3:03
    Nơi mà 4 giây cũng tạo nên sự khác biệt lớn
  • 3:04 - 3:07
    Những lựa chọn này thực sự rất khó khăn.
    Cũng không có câu trả lời nào là chính xác.
  • 3:07 - 3:12
    Một số cảm xúc sẽ được thể hiện tốt hơn
    nếu bạn quan sát chúng ở một shot đơn và tiếp diễn
  • 3:19 - 3:22
    Một số khác lại thể hiện tốt hơn qua các multiple shot
  • 3:22 - 3:24
    Vậy bạn có thể tăng lên hoặc gia giảm
  • 3:24 - 3:27
    Hãy quan sát scene này, nơi
    Luke Skywalker thử kỹ năng của mình
  • 3:30 - 3:35
    Nói đơn giản hơn, hãy chỉ tập trung
    quan sát mỗi shot kéo dài bao lâu
  • 3:39 - 3:43
    Hãy chú ý mỗi khi chúng ta dựng cảnh, các shot
    sẽ mỗi lúc một ngắn hơn trước khi đến đỉnh điểm
  • 3:50 - 3:53
    Nhưng sau 5 shot, chúng ta bắt đầu
    đạt đến cao điểm và rồi hạ dần
  • 3:59 - 4:03
    Không chỉ shot dài hơn,
    Chúng còn thực sự được giữ lâu hơn
  • 4:03 - 4:04
    so với lần xuất hiện đầu tiên
  • 4:05 - 4:09
    Cả đoạn này dài khoảng 15
    giây, nhưng gấp hai lần số đó
  • 4:09 - 4:14
    lại giảm xuống, vậy nên chúng ta, khán giả,
    có thời gian để thấy được sự thất bại của Luke
  • 4:15 - 4:18
    --Tôi không thể, nó quá to.
  • 4:19 - 4:21
    Nhưng chuyện gì xảy ra nếu
    bạn rút ngắn thời gian này?
  • 4:22 - 4:24
    Hãy quan sát một scene tương
    tự như vậy, được thực hiện gần đây
  • 4:25 - 4:27
    Hãy xem bạn có thể cảm thấy được sự khác biệt không
  • 4:34 - 4:35
    --Anh có thể làm được mà
    Scott, cố lên!
  • 4:39 - 4:41
    --Chúng đâu có nghe tôi!
  • 4:41 - 4:44
    Bạn có tin vào cảm xúc đó không?
  • 4:44 - 4:48
    Vì trong scene này, sự thất bại của Scott chiếm 30 frame
  • 4:49 - 4:51
    Hãy cùng so sánh, khi Luke Skywalker thất bại
  • 4:56 - 4:57
    mất khoảng 30 giây
  • 5:00 - 5:01
    Con người không phải máy móc,
  • 5:01 - 5:03
    Chúng ta vẫn cần thời gian để cảm nhận,
  • 5:04 - 5:06
    Và nếu phim không tạo cho ta cảm giác đó…
  • 5:06 - 5:08
    Chúng ta sẽ không tin được.
  • 5:08 - 5:11
    --Tôi nhận thấy trong các bộ phim, gần đây,
  • 5:11 - 5:13
    --nhiều thứ mà tôi chả thể tin được.
  • 5:13 - 5:16
    --Tôi nghĩ họ cứ dựng lên như vậy,
  • 5:17 - 5:19
    --Rồi muốn mọi người tin vào nó,
  • 5:19 - 5:21
    --Nhưng họ không làm cho bạn tin được nó.
  • 5:21 - 5:23
    Và chính việc khiến mọi người tin mới thực sự khó.
  • 5:23 - 5:25
    --Để Red đi đi.
  • 5:25 - 5:29
    Vì canh thời gian không có một quy trình mang tính lý trí,
  • 5:29 - 5:30
    Bạn chỉ phản ứng lại sự việc,
  • 5:30 - 5:33
    Mỗi shot đều có nhịp điệu tự nhiên của nó
  • 5:39 - 5:43
    --Luôn luôn có mối quan hệ giữa câu chuyện và
  • 5:43 - 5:46
    --cách kể chuyện, cũng như nhịp điệu khi bạn kể nó,
  • 5:46 - 5:49
    --Và dựng phim chính là …
  • 5:49 - 5:52
    --70% về nhịp phim.
  • 5:56 - 5:59
    Thỉnh thoảng nhịp phim khá rõ ràng,
  • 5:59 - 6:02
    Như khi ta thấy diễn viên đang làm gì đó
  • 6:09 - 6:12
    Nhưng những lúc khác lại không dễ thấy được
  • 6:12 - 6:15
    Ví dụ như nhịp khi mọi người đi qua đi lại
  • 6:16 - 6:21
    Hay nhịp điệu trong một nhà hàng,
    với đầu bếp, khách hàng, phục vụ…
  • 6:23 - 6:25
    Những nhịp này gần với những gì chúng ta
    cảm thấy trong cuộc sống hàng ngày,
  • 6:25 - 6:28
    Và tôi nghĩ nó còn khó dựng hơn
  • 6:28 - 6:32
    Nhưng nếu bạn xem thứ gì đó lặp đi lặp lại,
    bạn sẽ cảm thấy được khoảnh khắc
  • 6:32 - 6:34
    khi shot đó cần được cắt
  • 6:43 - 6:46
    Cách dựng Hollywood cổ điển thường
    được cắt theo nhịp phim
  • 6:46 - 6:49
    và đây chính là những gì chúng tôi
    muốn đề cập khi nói dựng phim là vô hình
  • 6:50 - 6:52
    Cắt cảnh được thực hiện một cách tự nhiên
  • 6:53 - 6:56
    --Em có muốn biết gì về anh nữa không?
  • 6:56 - 6:57
    mà bạn không hề để ý.
  • 6:57 - 7:00
    --Em có muốn xem qua phòng của anh không?
  • 7:00 - 7:03
    Nhưng bạn không cần lúc nào
    cũng phải làm như thế.
  • 7:02 - 7:05
    Một số cảm xúc được thể hiện rất tốt
    khi bạn cắt cảnh đột ngột.
  • 7:05 - 7:07
    Giống như một ai đó đang bối rối
  • 7:15 - 7:17
    Những khoảnh khắc khác được thể hiện tốt
  • 7:17 - 7:19
    Nếu bạn thật sự muốn cắt tại đó để làm khán giả khó chịu
  • 7:28 - 7:32
    --Một trong những điều Marty
    luôn khuyến khích chúng tôi làm chính là
  • 7:32 - 7:35
    --thỉnh thoảng cần phải giữ nhịp phim
    đó lâu một chút…
  • 7:40 - 7:43
    --và cắt tại đó khi thấy đã đủ.
  • 7:44 - 7:48
    Điều thực sự quan trọng là,
    bạn muốn khán giả phản ứng thế nào.
  • 7:56 - 7:59
    Vì thỉnh thoảng, bạn chỉ có thể
    làm thế với những cảnh đặc biệt.
  • 8:03 - 8:05
    Và tôi rút ra điều cuối cùng là:
  • 8:05 - 8:08
    Nếu dựng phim phụ thuộc bản năng như thế,
    làm sao bạn có thể học được?
  • 8:09 - 8:10
    Tôi chỉ biết một cách:
  • 8:11 - 8:12
    Chính là luyện tập.
  • 8:12 - 8:15
    --Và dựng phim thực sự
    cũng giống như khiêu vũ ở khía cạnh đó,
  • 8:16 - 8:19
    --Bạn có thể giải thích các bước cách nhảy đó,
  • 8:20 - 8:22
    --nhưng để học được cách nhảy,
    bản phải nhảy.
  • 8:23 - 8:24
    Bản phải cắt cảnh thử.
  • 8:24 - 8:27
    Và khi luyện tập, bạn sẽ phát triển
    độ nhạy với nhịp phim và cảm xúc.
  • 8:27 - 8:29
    Đó là sự độc đáo của bạn.
  • 8:29 - 8:32
    Tôi đã luyện được khoảng 10 năm
    và vẫn đang tiếp tục.
  • 8:32 - 8:36
    Mỗi khi cảm thấy chán nản với việc dựng phim,
    tôi nghĩ về điều Michael Khan đã nói
  • 8:36 - 8:38
    --Điều đẹp đẽ của việc dựng phim là,
  • 8:38 - 8:40
    --tôi đoán các biên kịch cũng cảm thấy vậy,
  • 8:40 - 8:44
    --Tôi thấy có rất nhiều phim, nhưng chẳng sao cả,
    tôi cũng đang dựng đây
  • 8:45 - 8:48
    --một scene, một cut.
  • 8:47 - 8:50
    --Và có rất nhiều phim,
    tôi chỉ tập trung vào nó.
  • 8:50 - 8:52
    Vậy nên cứ tập trung vào một shot,
  • 8:53 - 8:54
    Vì nếu bạn xem bất kì hình ảnh nào,
  • 8:56 - 8:57
    --Em thực sự để ý à?
  • 8:57 - 8:59
    Bạn sẽ thấy nó có cảm xúc và nhịp độ
  • 9:06 - 9:08
    Và bạn phải cảm nhận được…
  • 9:08 - 9:08
    Từ đâu...
  • 9:09 - 9:10
    đến đâu...
  • 9:15 - 9:18
    Vietsub by Saigon International Film School
Title:
How Does an Editor Think and Feel?
Description:

For the past ten years, I’ve been editing professionally. Yet one question always stumps me: “How do you know when to cut?” And I can only answer that it’s very instinctual. On some level, I’m just thinking and feeling my way through the edit. So today, I’d like to describe that process: how does an editor think and feel?

A very special thanks to David Poland for the use of DP/30 clips.
And a very special thanks to Aso for the use of his music.

For educational purposes only. You can donate to support the channel at
Patreon: http://www.patreon.com/everyframeapainting

And you can follow us through
Taylor’s Instagram: https://instagram.com/taylor.ramos/
Taylor’s Twitter: https://twitter.com/glassesattached
Tony’s Twitter: https://twitter.com/tonyszhou
Tony’s Facebook: https://www.facebook.com/everyframeapainting

Music:
Aso - Soul Traveling (Freddie Joachim Remix)
Harry James - I’ve Heard That Song Before
Harry James - You Made Me Love You
Shigeru Umebayashi - Yumeji's Theme
Aso - Jazz Intro
Nujabes - Perfect Circle (Instrumental)
George Benson - On Broadway (Live)

Interview Clips:
DP/30 Michael Kahn (2011) https://www.youtube.com/watch?v=xjdOG-w0Zz4
Michael Caine - Acting in Film (1987) https://www.youtube.com/watch?v=bZPLVDwEr7Y
DP/30 Thelma Schoonmaker (2013) https://www.youtube.com/watch?v=KIKRcV4kHzg
DP/30 Thelma Schoonmaker (2011) https://www.youtube.com/watch?v=KgXcpZqQy8M
BAFTA - Walter Murch on Editing (2013) https://www.youtube.com/watch?v=WcBpXLNmS3Q

Recommended Reading & Viewing:
On Film Editing by Edward Dmytryk http://amzn.com/dp/0240517385
Cut to the Chase by Sam O’Steen & Bobbie O’Steen http://amzn.com/dp/094118837X
In the Blink of an Eye by Walter Murch http://amzn.com/dp/1879505622
The Conversations with Walter Murch by Michael Ondaatje http://amzn.com/dp/0375709827

more » « less
Video Language:
English
Duration:
09:25

Vietnamese subtitles

Revisions