< Return to Video

Làm sao để cách viết của bạn hài hước hơn? - Cheri Steinkellner

  • 0:07 - 0:11
    Bạn có bao giờ để ý mọi lời nói đùa
    đều bắt đầu bằng "Bạn có bao giờ để ý...?"
  • 0:11 - 0:13
    Và có chuyện gì với "Có chuyện gì vậy?'
  • 0:13 - 0:15
    Bạn có thể thấy nhiều điều
    buồn cười
  • 0:15 - 0:18
    chỉ bằng cách chú ý tới
    những việc rất bình thường
  • 0:18 - 0:21
    mà hằng ngày bạn bỏ qua.
  • 0:21 - 0:23
    Vậy nên nếu bạn muốn thêm
    một chút vui nhộn
  • 0:23 - 0:26
    vào câu chuyện hay bài phát biểu
    hay vở kịch mà bạn đang viết
  • 0:26 - 0:29
    thì sau đây là một số mẹo dành cho bạn.
  • 0:30 - 0:33
    Mọi cách kể truyện hay,
    bao gồm cả cách viết hài kịch
  • 0:33 - 0:36
    đều bao gồm một số ít
    các bước cơ bản sau
  • 0:36 - 0:37
    Ai
  • 0:37 - 0:38
    Cái gì
  • 0:38 - 0:39
    Khi nào
  • 0:39 - 0:40
    Ở đâu
  • 0:40 - 0:40
    Tại sao
  • 0:40 - 0:42
    và Thế nào.
  • 0:42 - 0:46
    Các nhà văn đã tự hỏi những câu này
    từ ít nhất là thế kỉ đầu trước Công Nguyên
  • 0:46 - 0:49
    nhưng vẫn chưa có ai có thể
    trả lời chỉ với có hoặc không.
  • 0:49 - 0:50
    Đây là những câu hỏi cần chi tiết
  • 0:50 - 0:54
    và chi tiết càng cụ thể,
    câu chuyện càng dễ gây cười.
  • 0:54 - 0:58
    Hãy bắt đầu với câu hỏi Ai,
    nhân vật gây cười.
  • 0:58 - 1:02
    Nghĩ về sách, về chương trình TV
    và những bộ phim làm bạn cười.
  • 1:02 - 1:05
    Ở đó thường xuất hiện nhân vật hài hước
    hay những "khuôn mẫu".
  • 1:05 - 1:06
    Loại "biết tuốt",
  • 1:06 - 1:07
    Loại "thất bại dễ mến"
  • 1:07 - 1:08
    Loại "Sếp khó ưa"
  • 1:08 - 1:09
    Loại "kích động"
  • 1:09 - 1:11
    Loại "ngớ ngẩn"
  • 1:11 - 1:16
    Bất ngờ thay, đây đều là những nhân vật cổ
    trong hài kịch ứng tác,
  • 1:16 - 1:19
    hoặc là những nghệ sĩ hài
    thời Phục Hưng Ý
  • 1:19 - 1:21
    và họ vẫn chưa bị lãng quên.
  • 1:21 - 1:26
    Luật hài kịch trong xây dựng nhân vật hài
    là tìm ra lỗi,
  • 1:26 - 1:28
    rồi phóng đại nó lên.
  • 1:28 - 1:31
    Hoặc thử làm những điều trái ngược nhau.
  • 1:31 - 1:33
    Khi kẻ thông minh nhất trong phòng
    làm điều ngu xuẩn nhất,
  • 1:33 - 1:36
    hoặc tên ngốc vượt mặt thiên tài,
  • 1:36 - 1:40
    chúng ta bật cười vì không ngờ được
    việc đó sẽ xảy ra.
  • 1:40 - 1:43
    Nhà triết học cổ Hy Lạp Aristotle từng nói
  • 1:43 - 1:47
    "Bí mật của hài hước là sự bất ngờ."
  • 1:47 - 1:51
    Sự bất ngờ này hay thuyết bất hợp lý
    của sự hài hước
  • 1:51 - 1:54
    nói rằng chúng ta cười
    những gì "lạc loài"
  • 1:54 - 1:57
    và đi ngược lại với tưởng tượng
    của chúng ta,
  • 1:57 - 1:59
    ví dụ như một con ếch hẹn hò với con lợn,
  • 1:59 - 2:02
    hay con thằn lằn bán bảo hiểm,
  • 2:02 - 2:04
    em bé nhảy disco,
  • 2:04 - 2:06
    bà sơ nhảy disco,
  • 2:06 - 2:08
    con mèo nhảy disco.
  • 2:08 - 2:12
    Thật ra, em bé, bà sơ hay con mèo
    có thể làm bất cứ thứ gì,
  • 2:12 - 2:15
    đặc biệt là những thứ liên quan đến disco.
  • 2:15 - 2:19
    Một cách vui để tìm ra sự phi lý là
    tạo ra sự kết nối.
  • 2:19 - 2:23
    Thật sự vẽ chúng ra bằng bản đồ tư duy.
  • 2:23 - 2:24
    Bắt đầu nhỏ thôi,
  • 2:24 - 2:25
    Chọn 1 từ,
  • 2:25 - 2:27
    tôi chọn dưa chua.
  • 2:27 - 2:30
    Viết lên giấy và tạo mối liên hệ với nó
    càng nhanh càng tốt
  • 2:30 - 2:31
    Dưa chua làm tôi nghĩ đến cái gì?
  • 2:31 - 2:32
    Ai ăn dưa chua?
  • 2:32 - 2:35
    Tôi có kỉ niệm gì với dưa chua
    từ thời thơ ấu không?
  • 2:35 - 2:38
    Một cách khác để tạo ra chất hài
  • 2:38 - 2:42
    là chuyển từ quan sát sang tưởng tượng.
  • 2:42 - 2:45
    Thử chuyển từ "Cái gì?" thành "Nếu như?"
  • 2:45 - 2:49
    Ví dụ, nếu như thay vì một con ngựa
  • 2:49 - 2:51
    bạn có 2 quả dừa thì sao?
  • 2:51 - 2:54
    Hãy nghĩ về một số khoảnh khắc
    đáng nhớ khác trong lịch sử,
  • 2:54 - 2:55
    văn học,
  • 2:55 - 2:56
    hay phim ảnh.
  • 2:56 - 2:58
    Bây giờ, nếu chúng có thêm dừa thì sao?
  • 2:58 - 3:00
    Sáng tạo lên, "để nó đi"
  • 3:00 - 3:03
    Kể cả khi ý tưởng có vẻ thái quá,
  • 3:03 - 3:04
    hay quá hiển nhiên
  • 3:04 - 3:05
    hay chỉ đơn giản là ngu ngốc,
  • 3:05 - 3:07
    nhưng cứ ghi nó ra đi.
  • 3:07 - 3:11
    Một số thứ có vẻ như hiển nhiên với bạn
    có thể không với người khác.
  • 3:11 - 3:16
    Và ngược lại với cái ý tưởng tưởng như
    ngu xuẩn nhất có thể trở nên độc đáo nhất.
  • 3:16 - 3:19
    Vậy còn tất cả những việc ngốc nghếch
    xảy ra trong thực tế thì sao?
  • 3:19 - 3:23
    Bạn có bao giờ để ý có bao nhiêu
    truyện hài xoay quanh những thứ
  • 3:23 - 3:26
    làm ta tức giận, mệt mỏi
    và làm bẽ mặt chúng ta?
  • 3:26 - 3:31
    Will Rodgers từng nói, "Mọi chuyện đều
    thú vị chừng nào nó xảy ra với người khác"
  • 3:31 - 3:33
    Vậy nếu bạn đang có một buổi sáng tệ hại
  • 3:33 - 3:36
    tưởng tượng nó xảy ra với một nhân vật
    bạn đang viết về,
  • 3:36 - 3:41
    và đến trưa, bạn sẽ ít nhất khai thác được
    một câu chuyện cười từ đó.
  • 3:41 - 3:43
    Một khi đã có nhân vật và câu chuyện,
  • 3:43 - 3:48
    đây là một số mẹo hay để làm chúng
    sinh động
  • 3:48 - 3:49
    Luật ba,
  • 3:49 - 3:51
    hay zig zig zag.
  • 3:51 - 3:54
    Thử dựng một kiểu mẫu,
    zig zig,
  • 3:54 - 3:56
    rồi đẩy nó lên, zag.
  • 3:56 - 3:59
    Một giáo sĩ Do Thái, một mục sư
    và một trái dừa bước vào quán bar.
  • 3:59 - 4:04
    Luật từ cuối nói bạn phải đặt những từ
    mang tính hài vào cuối dòng.
  • 4:04 - 4:08
    Một giáo sĩ Do Thái, một mục sư
    và một trái dừa bước vào sàn disco.
  • 4:08 - 4:10
    Câu này tuân theo luật K.
  • 4:10 - 4:14
    Vì một vài lý do, những từ với âm k
    rất bắt tai
  • 4:14 - 4:16
    và được coi có tính hài.
  • 4:16 - 4:17
    Dừa,
  • 4:17 - 4:18
    disco
  • 4:18 - 4:19
    dưa chua
  • 4:19 - 4:21
    con dế?
  • 4:21 - 4:24
    Được rồi, không phải lúc nào chúng ta
    cũng thấy buồn cười.
  • 4:24 - 4:26
    Hài hước mang tính chủ quan.
  • 4:26 - 4:27
    Hài kịch là thử và sai.
  • 4:27 - 4:29
    Viết là viết lại.
  • 4:29 - 4:30
    Hãy cứ thử đi.
  • 4:30 - 4:31
    Tìm kiếm lỗi,
  • 4:31 - 4:33
    đào sâu vào chi tiết,
  • 4:33 - 4:34
    chèn thêm những điều phi lý
  • 4:34 - 4:35
    kết hợp với từ có âm k,
  • 4:35 - 4:39
    và nhớ rằng luật quan trọng nhất để
    cách viết thật dí dỏm là:
  • 4:39 - 4:41
    cứ vui vẻ đi.
  • 4:41 - 4:42
    Như Charles Dickens nói,
  • 4:42 - 4:46
    "Không có gì trên thế giới dễ lây truyền
  • 4:46 - 4:48
    hơn tiếng cười và sự hài hước."
  • 4:48 - 4:51
    Và disco.
Title:
Làm sao để cách viết của bạn hài hước hơn? - Cheri Steinkellner
Description:

Bạn có để ý có bao nhiêu câu chuyện cười bắt đầu với: "Bạn có để ý ..." không? Và có chuyện gì với: "Có chuyện gì?" Có rất nhiều thứ buồn cười nếu bạn chú ý đến những viêc hết sức bình thường, xảy ra hằng ngày mà có lẽ bạn đã bỏ qua. Nhà viết hài kịch từng đoạt giải Emmy, Cheri Steinkellner, cho chúng ta một vài lời khuyên để tìm ra sự dí dỏm trong cách viết của bạn.

Bài giảng bởi Cheri Steinkellner, minh họa bởi Anton Bogaty

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
05:07

Vietnamese subtitles

Revisions