Return to Video

Hãy bao dung cho sự tạp lai.

  • 0:01 - 0:04
    Chúng ta sẽ bắt đầu từ năm 1964.
  • 0:04 - 0:07
    Khi Bob Dylan mới 23 tuổi,
    và sự nghiệp của ông chỉ vừa
  • 0:07 - 0:08
    mới lên tới đỉnh cao.
  • 0:09 - 0:11
    Được mệnh danh "giọng ca của thế hệ",
  • 0:11 - 0:14
    ông phát hành rất nhiều bài hát cổ điển
  • 0:14 - 0:16
    với một tốc độ gần như không tưởng,
  • 0:16 - 0:20
    tuy nhiên một bộ phận khán giả cho rằng
  • 0:20 - 0:24
    Bob Dylan đạo nhạc của người khác.
  • 0:24 - 0:28
    Năm 2004, Brian Burton, được gọi là
    Con chuột Nguy Hiểm,
  • 0:28 - 0:30
    đem "White Album" của the Beatles, kết
  • 0:30 - 0:32
    hợp với"The Black Album" của Jay-Z
  • 0:32 - 0:34
    và tạo ra "The Grey Album".
  • 0:34 - 0:36
    Album đó lập tức trở thành cơn sốt
  • 0:36 - 0:39
    online và công ty thu âm của
    The Beatle gửi vô số
  • 0:39 - 0:42
    thư tố cáo hành vi
    "cạnh tranh không công bằng
  • 0:42 - 0:46
    và làm suy giảm tài sản đắt giá."
  • 0:46 - 0:48
    Bây giờ "The Grey Album"
    là một bản remix
  • 0:48 - 0:50
    Nó là bản thu mới được tạo ra
    từ bản thu cũ.
  • 0:50 - 0:53
    Nó được tạo ra sử dụng ba kĩ thuật:
  • 0:53 - 0:56
    sao chép, biến đổi và kết hợp.
    Đó là cách bạn remix.
  • 0:56 - 0:58
    Bạn dùng những bài hát có sẵn,
  • 0:58 - 1:00
    chia nhỏ chúng ra, biến đổi chúng
  • 1:00 - 1:01
    rồi kết hợp chúng lại lần nữa, và
  • 1:01 - 1:03
    bạn có một bài hát mới,
    nhưng bài hát đó
  • 1:03 - 1:06
    rõ ràng bao gồm những bài hát cũ.
  • 1:06 - 1:09
    Nhưng tôi nghĩ chúng không chỉ là những
    thành phần của remix.
  • 1:09 - 1:12
    Tôi nghĩ đấy là những nguyên liệu cơ bản
    của tất cả sự sáng tạo.
  • 1:12 - 1:14
    Tôi nghĩ mọi thứ đều là một bản remix,
  • 1:14 - 1:19
    và tôi nghĩ đây là một cách tốt hơn
    để nhận thức sự sáng tạo.
  • 1:19 - 1:22
    Hãy quay về năm 1964, và hãy nghe thử
  • 1:22 - 1:25
    từ đâu vài bài hát đầu tiên của Dylan
    ra đời.
  • 1:25 - 1:27
    Chúng ta sẽ so sánh từng mặt một ở đây.
  • 1:27 - 1:28
    Bài hát đầu tiên bạn nghe
  • 1:28 - 1:30
    là "Nottamun Town" - 1
    giai điệu dân ca truyền
  • 1:30 - 1:33
    thống. Sau đó, bạn sẽ nghe
    "Masters of War" của Dylan
  • 1:33 - 1:38
    Jean Ritchie:♫ In Nottamun Town,
    not a soul would look out, ♫
  • 1:38 - 1:45
    ♫ not a soul would look up,
    not a soul would look down. ♫
  • 1:45 - 1:49
    Bob Dylan: ♫ Come you masters of war, ♫
  • 1:49 - 1:57
    ♫ you that build the big guns,
    you that build the death planes, ♫
  • 1:57 - 2:01
    ♫ You that build all the bombs. ♫
  • 2:01 - 2:02
    Kirby Ferguson: Ok, đó là 1 giai điệu có
  • 2:02 - 2:06
    cấu trúc tổng thể tương tự nhau.
    Bài hát tiếp theo "The Patriot
  • 2:06 - 2:08
    Game", của Dominic Behan. Sau đó,
  • 2:08 - 2:10
    bạn sẽ nghe "With God on Our Side"
    của Dylan,
  • 2:10 - 2:15
    Dominic Behan: ♫ Come all ye young rebels♫
  • 2:15 - 2:20
    ♫ and list while I sing, ♫
  • 2:20 - 2:28
    ♫ for the love of one's land is
    a terrible thing ♫
  • 2:28 - 2:34
    BD: ♫ Oh my name it is nothin', ♫
  • 2:34 - 2:38
    ♫ my age it means less, ♫
  • 2:38 - 2:45
    ♫ the country I come from is called
    Midwest ♫
  • 2:45 - 2:47
    KF: OK, trong trường hợp này,
    Dylan thừa nhận
  • 2:47 - 2:49
    ông ấy đã nghe "The Patriot Game"
    mà quên mất,
  • 2:49 - 2:51
    sau đó khi bài hát vừa lóe lên
  • 2:51 - 2:53
    trong đầu, ông ấy nghĩ đó là
    bài hát của mình.
  • 2:53 - 2:54
    Cuối là
    "Who's Going To Buy You Ribbons,"
  • 2:54 - 2:56
    một bài dân gian truyền thống khác.
  • 2:56 - 2:58
    cùng với bài "Don't Think Twice, It's All Right".
  • 2:58 - 3:00
    Lần này thì thiên về ca từ hơn.
  • 3:00 - 3:07
    Paul Clayton:
    ♫ It ain't no use to sit and sigh now, ♫
  • 3:07 - 3:15
    ♫ darlin', and it ain't
    no use to sit and cry now. ♫
  • 3:15 - 3:21
    BD: ♫ It ain’t no use
    to sit and wonder why, babe, ♫
  • 3:21 - 3:24
    ♫ if you don't know by now, ♫
  • 3:24 - 3:30
    ♫ and it ain't no use
    to sit and wonder why, babe, ♫
  • 3:30 - 3:32
    ♫ it'll never do somehow. ♫
  • 3:32 - 3:35
    KF: Ok, giờ đây, có rất nhiều thứ như vậy.
  • 3:35 - 3:37
    Người ta ước tính có khoảng 2/3 giai điệu
  • 3:37 - 3:39
    Dylan dùng trong những ca khúc đầu tiên
    là vay mượn.
  • 3:39 - 3:41
    Khá phổ biển trong giới
    ca sĩ dân ca.
  • 3:41 - 3:44
    Một lời khuyên từ thần tượng của BD,
    Woody Guthrie.
  • 3:44 - 3:45
    Lời ca là điều quan trọng.
  • 3:45 - 3:47
    Đừng lo về giai điệu.
    Chọn một cái,
  • 3:47 - 3:49
    hát cao hơn nếu họ hát thấp,
  • 3:49 - 3:52
    hát nhanh hơn khi họ hát chậm,
    và bạn sẽ có một giai điệu mới."
  • 3:52 - 3:55
    (cười) (vỗ tay)
  • 3:55 - 3:58
    Và đó, đó chính là những gì Guthrie
    đã làm ngay đây,
  • 3:58 - 4:00
    tôi chắc chắn các bạn đều nhận ra
    kết quả thế nào.
  • 4:00 - 4:06
    (Âm nhạc)
  • 4:06 - 4:09
    Chúng ta đều biết giai điệu này, đúng chứ?
    Chúng ta biết chứ?
  • 4:09 - 4:10
    Thực ra bạn không biết.
  • 4:10 - 4:13
    Đó là bản "When the World's on Fire"
    một giai điệu rất cũ
  • 4:13 - 4:15
    được trình bày bởi Carter Family.
  • 4:15 - 4:18
    Guthrie áp dụng nó vào bản
    "This Land Is Your Land."
  • 4:18 - 4:22
    Vậy, Bob Dylan, cũng như những ca sĩ nhạc
    dân ca khác, ông ấy sao chép giai điệu,
  • 4:22 - 4:25
    biến đổi chúng, và kết hợp chúng với
    những ca từ mới
  • 4:25 - 4:27
    thứ mà thường được xem là
    sự pha chế của họ
  • 4:27 - 4:29
    từ những nguyên liệu trước.
  • 4:29 - 4:33
    Ngày nay, những luật bản quyền và sáng chế
    của Mỹ lại đi ngược
  • 4:33 - 4:36
    với ý niệm rằng ta dựa vào
    sản phẩm của người khác.
  • 4:36 - 4:39
    Thực tế, những luật này và
    cả những điều luật trên toàn thế giới
  • 4:39 - 4:42
    sử dụng sự tương đồng khá rầy rà
    của luật sở hữu.
  • 4:42 - 4:45
    Ngày nay, sản phẩm sáng tạo
    được coi là một dạng tài sản,
  • 4:45 - 4:47
    nhưng tài sản đó là do
    tất cả chúng ta cùng xây dựng,
  • 4:47 - 4:50
    và sự sáng tạo chỉ có thể bén rễ
    và phát triển
  • 4:50 - 4:52
    một khi nền tảng được chuẩn bị sẵn sàng.
  • 4:52 - 4:55
    Henry Ford đã từng nói "Tôi không sáng tạo
    ra thứ gì mới mẻ.
  • 4:55 - 4:57
    Tôi chỉ tập hợp
    các phát hiện của người khác
  • 4:57 - 5:00
    được gầy dựng nên bởi hàng thế kỉ qua.
  • 5:00 - 5:03
    Sự tiến bộ xảy ra khi tất cả các
    yếu tố tạo thành nó được
  • 5:03 - 5:06
    sẵn sàng và khi đó nó là điều tất yếu."
  • 5:06 - 5:10
    Vào năm 2007. Iphone được cho ra mắt.
  • 5:10 - 5:13
    Apple hiển nhiên mang đến sự cách tân
    này rất sớm,
  • 5:13 - 5:16
    nhưng thời đại của nó đang đến gần
    vì công nghệ lõi
  • 5:16 - 5:18
    đã được phát triển trong nhiều thập kỷ.
  • 5:18 - 5:20
    Đó là cảm ứng đa điểm,
    điều khiển một thiết bị
  • 5:20 - 5:22
    bằng cách chạm vào màn hình hiển thị.
  • 5:22 - 5:25
    Đây là Steve Jobs khi giới thiệu về
    cảm ứng đa điểm
  • 5:25 - 5:26
    và tạo ra lời đùa tiên đoán này.
  • 5:26 - 5:29
    Steve Jobs: và chúng tôi đã phát minh ra
    một công nghệ mới
  • 5:29 - 5:31
    gọi là cảm ứng đa điểm.
  • 5:31 - 5:34
    Bạn có thể thực hiện những
    cử chỉ đa ngón trên nó,
  • 5:34 - 5:37
    và nó đã được cấp bằng sáng chế. ( cười)
  • 5:37 - 5:41
    KF: Vâng, và đây là cách cảm ứng
    đa điểm hoạt động.
  • 5:41 - 5:43
    Đây là ở Ted, khoảng một năm trước.
  • 5:43 - 5:46
    Đây là Jeff Han,
    và đó là cảm ứng đa điểm.
  • 5:46 - 5:48
    Ít nhất thì nó có cùng cấu tạo.
  • 5:48 - 5:49
    Hãy nghe Jeff Han nói gì về
  • 5:49 - 5:51
    công nghệ mới lạ này.
  • 5:51 - 5:53
    Jeff Han: Cảm ứng đa điểm
    không là gì cả --
  • 5:53 - 5:56
    không phải mới mẻ.
    Những người như Bill Buxton
  • 5:56 - 5:57
    đã chơi với nó trong những năm 80.
  • 5:57 - 6:00
    Công nghệ cũng không phải là
    thứ hay ho nhất ở đây
  • 6:00 - 6:04
    ngoại trừ những tính năng truy cập mới
    được tạo nên của nó.
  • 6:04 - 6:06
    KF: Ông khá thẳng thắn về
    việc nó là hàng cũ.
  • 6:06 - 6:09
    Cảm ứng đa điểm chung không phải là
    sản phầm độc quyền.
  • 6:09 - 6:10
    Mà là những phần nhỏ của nó,
  • 6:10 - 6:11
    nằm trong những chi tiết mà
  • 6:11 - 6:15
    ta thấy rõ luật sáng chế
    mâu thuẫn với mục đích của nó:
  • 6:15 - 6:18
    để thúc đẩy sự tiến bộ của
    nghệ thuật hữu ích.
  • 6:18 - 6:21
    Đây là màn hình
    "trượt để mở khóa" đầu tiên
  • 6:21 - 6:24
    Tất cả nằm ở đó.
    Apple đã sáng chế ra thứ này.
  • 6:24 - 6:27
    Một văn bản dài 28 trang, nhưng tôi sẽ
    tóm tắt
  • 6:27 - 6:31
    cơ bản của nó. Thông báo trước: mở khóa ĐT
  • 6:31 - 6:33
    bằng cách trượt 1 biểu tượng với
    ngón tay của bạn. (cười)
  • 6:33 - 6:36
    Tôi chỉ nói quá 1 chút thôi.
    Nó là bằng sáng chế rất rộng.
  • 6:36 - 6:39
    Giờ đây, liệu ai đó có thể
    sở hữu ý tưởng này được?
  • 6:39 - 6:42
    Qquay về thập niên 80,
    không có sáng chế phần mềm,
  • 6:42 - 6:45
    và hãng Xerox đã tiên phong trong
    giao diện đồ họa người dùng.
  • 6:45 - 6:48
    Điều gì xảy ra nếu như họ phát minh
    ra thanh công cụ,
  • 6:48 - 6:52
    thanh cuộn, desktop với các biểu tượng
    trông giống như tập tin
  • 6:52 - 6:54
    và những tờ giấy?
  • 6:54 - 6:57
    Liệu 1 Apple non trẻ và thiếu kinh nghiệm
  • 6:57 - 6:59
    có thể sống sót trong một
    cuộc tấn công bản quyền từ
  • 6:59 - 7:04
    tập đoàn lớn và lâu đời hơn nhiều
    như Xerox?
  • 7:04 - 7:06
    Ý tưởng mà mọi thứ là 1 bản remix
    nghe có vẻ
  • 7:06 - 7:10
    đại trà cho đến khi bạn là 1 người
    bị thay đổi.
  • 7:10 - 7:12
    Ví dụ ...
  • 7:12 - 7:13
    SJ: Picasso có 1 câu nói.
  • 7:13 - 7:17
    Ông nói: "Họa sĩ giỏi thì sao chép.
    Họa sĩ vĩ đại thì đánh cắp."
  • 7:17 - 7:19
    Và các bạn biết đấy, chúng ta đã
  • 7:19 - 7:22
    từng luôn bị chê bai về việc đánh cắp
    những ý tưởng vĩ đại.
  • 7:22 - 7:24
    KF: đó là năm '96.
    Đây là vào năm 2010.
  • 7:24 - 7:27
    "Tôi sẽ tiêu diệt Android
    bởi vì nó là loại đồ ăn cắp."
  • 7:27 - 7:28
    (Tiếng cười)
  • 7:28 - 7:32
    "Tôi rất sẵn lòng gây ra chiến tranh
    hạt nhân vì nó." (Tiếng cười)
  • 7:32 - 7:36
    Nên, họa sĩ vĩ đại thì đánh cắp,
    nhưng miễn là không phải từ tôi.
  • 7:36 - 7:38
    (Tiếng cười)
  • 7:38 - 7:41
    Các nhà kinh tế học hành vi sẽ
    chỉ đó là một ác cảm về sự mất mát.
  • 7:41 - 7:44
    Chúng ta có khuynh hướng thiên
    vể việc bảo vệ
  • 7:44 - 7:46
    những gì chúng ta cảm thấy là của mình.
  • 7:46 - 7:48
    Chúng ta không có ác cảm với
    việc sao chép
  • 7:48 - 7:50
    người khác,
    bởi vì chúng ta làm nó không ngưng nghỉ.
  • 7:50 - 7:53
    Do vậy đây là loại cân bằng
    mà ta đang tìm kiếm.
  • 7:53 - 7:55
    Ta có luật lệ cơ bản xem
    công việc sáng tạo như tài sản,
  • 7:55 - 7:58
    cộng với những phần thưởng
    hay thỏa thuận to lớn
  • 7:58 - 8:00
    trong các vụ vi phạm, cộng với
    án phí to lớn
  • 8:00 - 8:02
    để bảo vệ bản thân bạn trước tòa,
  • 8:02 - 8:06
    cộng với những nhận thức thành kiến
    đối với cảm giác mất mát.
  • 8:06 - 8:08
    Và tổng số sẽ giống như vầy.
  • 8:08 - 8:11
    Đó là 4 năm cuối của các vụ kiện tụng
  • 8:11 - 8:13
    trong đế chế của điện thoại thông minh.
  • 8:13 - 8:19
    Điều này có khích lệ sự tiến triển của
    các nghệ thuật hữu ích?
  • 8:19 - 8:25
    Năm 1983. Bob Dylan được 42 tuổi,
    và thời gian
  • 8:25 - 8:28
    vàng của ông đã mãi xa vời.
  • 8:28 - 8:31
    Ông đã thu ca khúc "Blind Willie McTell,"
  • 8:31 - 8:33
    được đặt tên theo ca sĩ nhạc blues,
    và bài hát
  • 8:33 - 8:36
    là 1 cuộc du hành xuyên quá khứ,
    xuyên qua 1 thời tăm tối,
  • 8:36 - 8:40
    nhưng đơn giản hơn, 1 thời điểm mà
    các nhạc sĩ như Willie McTell
  • 8:40 - 8:42
    có rất ít ảo tưởng về những gì họ đã làm.
  • 8:42 - 8:44
    "Tôi lấy chúng từ những tác giả khác
  • 8:44 - 8:47
    nhưng tôi sắp xếp chúng theo
    cách của tôi."
  • 8:47 - 8:49
    Đây là hầu hết những gì chúng ta làm.
  • 8:49 - 8:52
    Sự sáng tạo của ta đến từ sự thiếu thốn,
    chứ không phải sự có sẵn.
  • 8:52 - 8:55
    Chúng ta không tự làm nên chúng ta.
    Chúng ta dựa trên người khác,
  • 8:55 - 8:58
    và thừa nhận điều này với chính mình
    là không chấp nhận
  • 8:58 - 9:00
    sự tầm thường và sao chép.
  • 9:00 - 9:03
    Nó là 1 sự giải phóng từ những nhận thức
    sai lầm của ta,
  • 9:03 - 9:06
    và nó là 1 khích lệ cho sự rộng lượng của
    bản thân
  • 9:06 - 9:09
    và cho 1 sự bắt đầu đơn giản.
  • 9:09 - 9:12
    Xin cám ơn các bạn rất nhiều.
    Tôi rất vinh dự được ở đây.
  • 9:12 - 9:15
    Xin cám ơn. (Vỗ tay)
  • 9:15 - 9:18
    Xin cám ơn. Cám ơn. (Vỗ tay)
  • 9:18 - 9:21
    Cám ơn. (Vỗ tay)
Title:
Hãy bao dung cho sự tạp lai.
Speaker:
Kirby Ferguson
Description:

Kerby Ferguson, nhà sáng lập của Everything is a remix, nói rằng không có điều gì là nguyên văn, hay chính chủ. Từ Bob Dylan đến Steve Jobs, anh ta đãchỉ ra rằng họ đều vay mượn, ăn cắp và thay đổi mà thôi.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
09:42
Dimitra Papageorgiou approved Vietnamese subtitles for Embrace the remix
Trang Rương edited Vietnamese subtitles for Embrace the remix
Trang Rương accepted Vietnamese subtitles for Embrace the remix
Trang Rương edited Vietnamese subtitles for Embrace the remix
Trang Rương edited Vietnamese subtitles for Embrace the remix
Retired user edited Vietnamese subtitles for Embrace the remix
Retired user edited Vietnamese subtitles for Embrace the remix
Hieu Nguyen Chi edited Vietnamese subtitles for Embrace the remix
Show all

Vietnamese subtitles

Revisions