Return to Video

Người già thì hạnh phúc hơn

  • 0:00 - 0:02
    Con người đang sống lâu hơn
  • 0:02 - 0:05
    và xã hội ngày càng có nhiều người già hơn
  • 0:05 - 0:07
    Các bạn đã nghe về điều này rất nhiều,
  • 0:07 - 0:09
    ở trên báo,
  • 0:09 - 0:11
    trên tivi.
  • 0:11 - 0:12
    Đôi lúc, tôi lo lắng
  • 0:12 - 0:14
    rằng chúng ta nghe về nó quá nhiều
  • 0:14 - 0:17
    và dần chấp nhận
    cuộc sống ngày càng thọ hơn
  • 0:17 - 0:19
    với một sự tự mãn
  • 0:19 - 0:21
    thậm chí không lo nghĩ gì.
  • 0:22 - 0:24
    Nhưng đừng phạm sai lầm,
  • 0:24 - 0:26
    tôi tin rằng việc sống lâu hơn
  • 0:26 - 0:28
    có thể sẽ
  • 0:28 - 0:30
    cải thiện chất lượng cuộc sống
  • 0:30 - 0:32
    ở mọi lứa tuổi.
  • 0:34 - 0:37
    Để xem xét vấn đề này,
  • 0:37 - 0:38
    tôi xin phân tích một chút.
  • 0:38 - 0:42
    Số năm tuổi thọ trung bình
  • 0:42 - 0:45
    tăng lên
  • 0:45 - 0:47
    trong thế kỷ 20 lớn hơn tổng số năm tăng thêm
  • 0:47 - 0:52
    trong suốt thiên niên kỉ vừa qua
  • 0:52 - 0:55
    của sự phát triển nhân loại.
  • 0:55 - 0:57
    Trong nháy mắt,
  • 0:57 - 0:59
    chúng ta gần như tăng gấp đôi
    lượng thời gian
  • 0:59 - 1:01
    tồn tại trên cõi đời.
  • 1:01 - 1:02
    Vì vậy, nếu bạn từng cảm thấy
  • 1:02 - 1:05
    sự lão hóa của mình không được đặt mốc,
  • 1:05 - 1:06
    đừng tự trách mình.
  • 1:06 - 1:08
    Bởi nó hoàn toàn mới.
  • 1:08 - 1:11
    Và bởi vì tỷ lệ sinh đang giảm
  • 1:11 - 1:12
    cùng giai đoạn
  • 1:12 - 1:16
    mà tuổi thọ tăng lên,
  • 1:16 - 1:18
    Cái kim tự tháp
  • 1:18 - 1:22
    mà đã luôn luôn đại diện cho
    các nhóm tuổi trong dân số,
  • 1:22 - 1:24
    với nhiều người trẻ tuổi ở dưới cùng
  • 1:24 - 1:27
    thon dần đến một đỉnh nhỏ
  • 1:27 - 1:29
    chỉ lượng người lớn tuổi còn sống
  • 1:29 - 1:31
    đã bị định hình lại
  • 1:31 - 1:34
    thành một hình chữ nhật.
  • 1:35 - 1:36
    Và nếu bạn là kiểu người
  • 1:37 - 1:40
    có thể giật mình vì thống kê dân số,
  • 1:40 - 1:42
    đây chính là thứ khiến bạn làm như vậy.
  • 1:42 - 1:44
    Bởi vì nó có nghĩa là
  • 1:44 - 1:47
    lần đầu tiên trong lịch sử loài người,
  • 1:47 - 1:49
    phần lớn các em bé sinh ra
  • 1:49 - 1:51
    ở các nước phát triển
  • 1:51 - 1:54
    đang có cơ hội
  • 1:54 - 1:56
    để già đi.
  • 1:56 - 1:59
    Điều này xảy ra như thế nào?
  • 1:59 - 2:02
    Chúng ta không hề có gen di truyền
    mạnh hơn tổ tiên
  • 2:02 - 2:04
    10.000 năm trước đây.
  • 2:04 - 2:06
    Sự tăng tuổi thọ này
  • 2:06 - 2:08
    là sản phẩm đáng lưu ý của văn hóa--
  • 2:08 - 2:10
    mối liên kết
  • 2:10 - 2:12
    giữa khoa học và công nghệ
  • 2:12 - 2:15
    và sự thay đổi hành vi ở phạm vi rộng lớn
  • 2:15 - 2:18
    đã cải thiện sức khỏe và điều kiện sống.
  • 2:19 - 2:21
    Thông qua thay đổi văn hóa,
  • 2:21 - 2:23
    tổ tiên của chúng ta
  • 2:23 - 2:25
    đã hạn chế được những cái chết sớm
  • 2:25 - 2:28
    để con người có thể sống hết cuộc đời.
  • 2:29 - 2:32
    Bây giờ có những vấn đề
    liên quan đến lão hóa--
  • 2:32 - 2:35
    bệnh tật, đói nghèo, mất địa vị xã hội.
  • 2:35 - 2:38
    Chúng ta không có thời gian
    để ngủ quên trên chiến thắng.
  • 2:38 - 2:40
    Nhưng chúng ta càng hiểu về lão hóa hơn
  • 2:40 - 2:42
    nó càng trở nên rõ ràng hơn
  • 2:42 - 2:44
    rằng nó chỉ có tác động xấu dần
  • 2:44 - 2:46
    là rất không chính xác.
  • 2:46 - 2:50
    Lão hóa mang lại
    một số cải thiện khá đáng kể--
  • 2:50 - 2:53
    tăng kiến thức, chuyên môn--
  • 2:53 - 2:59
    và cải thiện các khía cạnh tình cảm
    của cuộc sống.
  • 2:59 - 3:01
    That's right,
  • 3:01 - 3:04
    người lớn tuổi đều hạnh phúc.
  • 3:04 - 3:06
    Họ đang hạnh phúc hơn người trung tuổi,
  • 3:06 - 3:08
    và chắc chắn cả những người trẻ tuổi.
  • 3:08 - 3:10
    Các nghiên cứu
  • 3:10 - 3:12
    đều dẫn đến một kết luận.
  • 3:12 - 3:15
    CDC mới tiến hành một cuộc khảo sát
  • 3:15 - 3:18
    họ hỏi những câu đơn giản chỉ để biết
  • 3:18 - 3:21
    liệu người được hỏi
    có điều phiền muộn nào đáng lưu ý
  • 3:21 - 3:23
    trong tuần trước đó.
  • 3:23 - 3:25
    Và số người lớn tuổi trả lời "có"
    cho câu hỏi đó
  • 3:25 - 3:27
    ít hơn người trung tuổi,
  • 3:27 - 3:29
    và người trẻ tuổi.
  • 3:29 - 3:31
    Và một cuộc thăm dò Gallup
  • 3:31 - 3:33
    hỏi những người tham gia
  • 3:33 - 3:35
    mức độ căng thẳng, lo lắng và tức giận
  • 3:35 - 3:37
    họ đã trải qua ngày hôm trước.
  • 3:37 - 3:42
    Và căng thẳng, lo lắng, tức giận
  • 3:42 - 3:44
    tất cả giảm khi tuổi càng cao.
  • 3:45 - 3:49
    Các nhà khoa học xã hội
    gọi điều này nghịch lý của lão hóa.
  • 3:49 - 3:52
    Sau tất cả, lão hóa không hề đơn giản.
  • 3:52 - 3:54
    Vì vậy, chúng tôi đã hỏi
    tất cả các loại câu hỏi
  • 3:54 - 3:57
    để xem liệu có thể đảo ngược kết quả này.
  • 3:57 - 3:59
    Chúng tôi đã hỏi xem có phải
  • 3:59 - 4:04
    những thế hệ người lớn tuổi hiện nay
  • 4:04 - 4:05
    đang và luôn luôn là
  • 4:05 - 4:06
    các thế hệ vĩ đại nhất.
  • 4:06 - 4:08
    Bởi vì những người trẻ hiện nay
  • 4:08 - 4:11
    có thể không trải qua
    sự phát triển như thế này
  • 4:11 - 4:13
    khi họ già đi.
  • 4:13 - 4:15
    Chúng tôi đã hỏi,
  • 4:15 - 4:19
    cũng có thể người lớn tuổi
    chỉ cố gắng tạo ra một vòng xoay tích cực
  • 4:19 - 4:22
    để che đậy cuộc sống đầy phiền muộn.
  • 4:22 - 4:22
    (Tiếng cười)
  • 4:22 - 4:25
    Nhưng khi càng cố gắng
    chối cãi kết quả này,
  • 4:25 - 4:28
    chúng tôi lại càng tìm thấy
    nhiều bằng chứng
  • 4:28 - 4:29
    ủng hộ nó.
  • 4:29 - 4:32
    Nhiều năm trước, tôi và các đồng nghiệp
    bắt tay vào một nghiên cứu
  • 4:32 - 4:35
    theo dõi cùng một nhóm người
    trong thời gian 10 năm.
  • 4:35 - 4:38
    Ban đầu mẫu tuổi từ 18 đến 94.
  • 4:38 - 4:42
    Và chúng tôi tìm hiểu sự thay đổi
    các trải nghiệm cảm xúc của họ
  • 4:42 - 4:43
    khi họ già đi.
  • 4:43 - 4:46
    Những người tham gia lần lượt
    mang theo máy nhắn tin điện tử
  • 4:46 - 4:48
    trong một tuần,
  • 4:48 - 4:51
    và chúng tôi theo dõi họ
    cả ngày và đêm tại thời điểm ngẫu nhiên.
  • 4:51 - 4:54
    Và mỗi khi chúng tôi theo dõi họ,
  • 4:54 - 4:56
    chúng tôi sẽ yêu cầu họ
    trả lời một số câu hỏi...
  • 4:56 - 4:59
    Trên thang đo 1-7, hãy chỉ ra
    mức độ hạnh phúc của bạn lúc này?
  • 4:59 - 5:01
    Mức độ buồn phiền của bạn?
  • 5:01 - 5:02
    Mức độ thất vọng của bạn? --
  • 5:02 - 5:04
    Từ đó chúng tôi có thể hiểu được
  • 5:04 - 5:07
    các loại cảm xúc họ có
  • 5:07 - 5:09
    trong cuộc sống hàng ngày.
  • 5:09 - 5:11
    Và từ nghiên cứu cường độ cao này
  • 5:11 - 5:12
    về các cá nhân,
  • 5:12 - 5:16
    chúng tôi thấy rằng
    không có một thế hệ cụ thể
  • 5:16 - 5:18
    làm tốt hơn so với những thế hệ khác,
  • 5:18 - 5:21
    nhưng cùng một cá nhân theo thời gian
  • 5:21 - 5:23
    lại cho thấy những tăng lên
  • 5:23 - 5:25
    về trải nghiệm tích cực.
  • 5:25 - 5:28
    Bây giờ bạn có thể thấy sự giảm nhẹ
  • 5:28 - 5:30
    ở lứa tuổi cao.
  • 5:30 - 5:32
    Và có một sự suy thoái nhẹ.
  • 5:32 - 5:34
    Nhưng không có thời điểm nào nó trở lại
  • 5:34 - 5:36
    đến mức độ mà ta thấy
  • 5:36 - 5:38
    ở đầu tuổi trưởng thành.
  • 5:38 - 5:42
    Sẽ là quá đơn giản
  • 5:42 - 5:46
    khi nói rằng người lớn tuổi là "hạnh phúc"
  • 5:46 - 5:49
    Theo nghiên cứu của chúng tôi,
    họ sống tích cực hơn,
  • 5:49 - 5:53
    nhưng họ cũng có xu hướng
    trải nghiệm cảm xúc hỗn tạp
  • 5:53 - 5:54
    nhiều hơn người trẻ tuổi.
  • 5:54 - 5:57
    Trải nghiệm nỗi buồn và niềm vui
    cùng một lúc,
  • 5:57 - 5:59
    ví dụ nước mắt trào ra
  • 5:59 - 6:01
    khi bạn mỉm cười với một người bạn.
  • 6:01 - 6:03
    Và nghiên cứu khác cho thấy
  • 6:03 - 6:06
    người lớn tuổi có vẻ
    thích nghi với nỗi buồn
  • 6:06 - 6:08
    thoải mái hơn.
  • 6:08 - 6:11
    Họ dễ chấp nhận nỗi buồn hơn
    so với những người trẻ tuổi.
  • 6:11 - 6:13
    Và chúng tôi nghĩ
    điều này có thể giải thích
  • 6:13 - 6:16
    tại sao người lớn tuổi lại giỏi hơn
    những người trẻ tuổi
  • 6:16 - 6:21
    khi giải quyết các xung đột tình cảm
    cũng như tranh biện.
  • 6:21 - 6:24
    Người lớn tuổi có thể nhìn sự bất công
  • 6:24 - 6:26
    với lòng trắc ẩn,
  • 6:26 - 6:29
    chứ không phải thất vọng.
  • 6:29 - 6:31
    Và tất cả mọi thứ đều như nhau,
  • 6:31 - 6:34
    người lớn tuổi hướng các nguồn nhận thức,
  • 6:34 - 6:35
    như sự tập trung và bộ nhớ,
  • 6:35 - 6:38
    về thông tin tích cực nhiều hơn tiêu cực.
  • 6:38 - 6:41
    Nếu chúng tôi cho người già,
    người trung tuổi, trẻ tuổi
  • 6:41 - 6:44
    xem những hình ảnh như bạn đang thấy,
  • 6:44 - 6:46
    và sau đó chúng tôi yêu cầu họ
  • 6:46 - 6:49
    nhớ lại tất cả những hình ảnh mà họ có thể
  • 6:49 - 6:52
    thì người lớn tuổi,
    chứ không phải những người trẻ tuổi,
  • 6:52 - 6:54
    đã nhớ những hình ảnh tích cực
  • 6:54 - 6:56
    nhiều hơn hình ảnh tiêu cực.
  • 6:56 - 6:58
    Chúng tôi đã cho những người già và trẻ
  • 6:58 - 7:01
    xem các khuôn mặt trong phòng thí nghiệm,
  • 7:01 - 7:03
    một số mặt mếu, một số mặt cười.
  • 7:03 - 7:05
    Người lớn tuổi nhìn về hướng
    các khuôn mặt tươi cười
  • 7:05 - 7:08
    và tránh xa mặt buồn, tức giận.
  • 7:09 - 7:11
    Trong cuộc sống hàng ngày,
  • 7:11 - 7:13
    điều này đồng nghĩa với sự tận hưởng
  • 7:13 - 7:14
    và sự hài lòng.
  • 7:16 - 7:19
    Nhưng là các nhà khoa học xã hội,
    chúng tôi tiếp tục hỏi
  • 7:19 - 7:21
    về các lựa chọn thay thế.
  • 7:21 - 7:23
    Chúng tôi nghĩ
    người lớn tuổi cũng có thể
  • 7:23 - 7:25
    cho thấy những cảm xúc tích cực hơn
  • 7:25 - 7:27
    bởi vì họ đang gặp khó khăn
    trong nhận thức.
  • 7:27 - 7:30
    (Tiếng cười)
  • 7:30 - 7:32
    Chúng tôi nghĩ có thể
  • 7:32 - 7:36
    những cảm xúc tích cực chỉ đơn giản là
    dễ xử lý hơn cảm xúc tiêu cực,
  • 7:36 - 7:39
    và vì vậy bạn chuyển sang
    những cảm xúc tích cực?
  • 7:39 - 7:41
    Có lẽ là các trung tâm thần kinh
    trong não chúng ta
  • 7:41 - 7:42
    đang xuống cấp tới mức
  • 7:42 - 7:45
    chúng tôi không thể
    xử lý cảm xúc tiêu cực nữa.
  • 7:45 - 7:47
    Nhưng điều đó không đúng.
  • 7:47 - 7:51
    Hầu hết những người lớn tuổi minh mẫn nhất
  • 7:51 - 7:54
    là những người thể hiện sự tích cực này
    nhiều nhất.
  • 7:54 - 7:57
    Và trong điều kiện nó thực sự quan trọng,
  • 7:57 - 7:59
    người lớn tuổi xử lý thông tin tiêu cực
  • 7:59 - 8:02
    cũng tốt như các thông tin tích cực.
  • 8:02 - 8:05
    Vậy làm thế nào điều này có thể xảy ra?
  • 8:06 - 8:08
    Trong nghiên cứu của chúng tôi,
  • 8:08 - 8:10
    chúng tôi đã tìm ra rằng
    những thay đổi này
  • 8:10 - 8:12
    về cơ bản được dựa trên
  • 8:12 - 8:15
    khả năng đặc biệt của con người
    để quản lý thời gian--
  • 8:15 - 8:17
    không chỉ là ngày và giờ
  • 8:17 - 8:19
    mà là cả cuộc đời.
  • 8:19 - 8:21
    Và nếu có một nghịch lý của lão hóa,
  • 8:21 - 8:25
    nó là việc nhận ra rằng
    chúng ta sẽ không sống mãi
  • 8:25 - 8:27
    việc đó thay đổi quan điểm sống
    của chúng ta
  • 8:27 - 8:29
    theo những cách tích cực.
  • 8:30 - 8:33
    Khi thời gian thường lâu dài và mơ hồ,
  • 8:33 - 8:35
    như thường thấy đối với thanh thiếu niên,
  • 8:35 - 8:37
    mọi người liên tục chuẩn bị,
  • 8:37 - 8:41
    cố gắng để hấp thụ tất cả các thông tin
    mà họ có thể,
  • 8:41 - 8:43
    bất chấp rủi ro, khám phá.
  • 8:43 - 8:46
    Chúng ta có thể dành thời gian
    với những người mà mình không thích
  • 8:46 - 8:48
    bởi vì nó thú vị theo một cách nào đó.
  • 8:48 - 8:51
    Chúng ta có thể học được
    điều gì đó bất ngờ.
  • 8:51 - 8:52
    (Tiếng cười)
  • 8:52 - 8:54
    Chúng tôi đi hẹn hò giấu mặt.
  • 8:54 - 8:56
    (Tiếng cười)
  • 8:57 - 8:59
    Bạn biết đó, sau tất cả,
  • 8:59 - 9:02
    Nếu nó không hiệu quả,
    thì sẽ vẫn luôn còn ngày mai để làm.
  • 9:02 - 9:03
    Những người trên 50
  • 9:03 - 9:06
    không đi hẹn hò giấu mặt.
  • 9:06 - 9:11
    (Tiếng cười)
  • 9:11 - 9:14
    Khi có tuổi,
  • 9:14 - 9:16
    thời gian của chúng ta ít hơn
  • 9:16 - 9:18
    và mục tiêu của chúng ta thay đổi.
  • 9:18 - 9:22
    Khi nhận ra rằng chúng ta không có
    tất cả thời gian trên thế giới,
  • 9:22 - 9:24
    chúng ta thấy rõ điều gì cần ưu tiên.
  • 9:24 - 9:27
    Chúng ta ít để tâm tới
    những vấn đề tầm thường.
  • 9:27 - 9:29
    Chúng ta thưởng thức cuộc sống.
  • 9:29 - 9:31
    Chúng ta trân trọng nhiều hơn,
  • 9:31 - 9:33
    cởi mở hơn để hòa giải.
  • 9:33 - 9:36
    Chúng ta dành nhiều cảm xúc
    cho những thứ quan trọng trong cuộc sống,
  • 9:36 - 9:39
    và cuộc sống trở nên tốt hơn.
  • 9:39 - 9:42
    Vì vậy, mỗi ngày
    chúng ta lại hạnh phúc hơn.
  • 9:42 - 9:44
    Nhưng sự thay đổi trong quan điểm đó
  • 9:44 - 9:48
    khiến chúng ta ít khoan dung hơn
  • 9:48 - 9:50
    đối với sự bất công.
  • 9:50 - 9:51
    Đến năm 2015,
  • 9:52 - 9:55
    sẽ có nhiều người tại Hoa Kỳ
  • 9:55 - 9:57
    trên 60 tuổi
  • 9:57 - 9:59
    hơn số người dưới 15.
  • 10:00 - 10:02
    Điều gì sẽ xảy ra đối với xã hội
  • 10:02 - 10:05
    có đông người cao tuổi?
  • 10:05 - 10:07
    Những con số
  • 10:07 - 10:09
    sẽ không quyết định hệ quả.
  • 10:09 - 10:12
    Mà văn hóa sẽ làm điều đó.
  • 10:12 - 10:16
    Nếu chúng tôi đầu tư vào
    khoa học và công nghệ
  • 10:16 - 10:18
    và tìm giải pháp cho các vấn đề thực tế
  • 10:18 - 10:20
    mà người già phải đối mặt
  • 10:20 - 10:23
    và chúng tôi tận dụng
  • 10:23 - 10:25
    những thế mạnh rất thực tế
  • 10:25 - 10:27
    của người lớn tuổi,
  • 10:27 - 10:28
    thì số năm tuổi thọ tăng lên
  • 10:28 - 10:32
    có thể cải thiện đáng kể
    chất lượng cuộc sống
  • 10:32 - 10:33
    ở mọi lứa tuổi.
  • 10:34 - 10:36
    Xã hội với hàng triệu
  • 10:36 - 10:38
    công dân tài năng, ổn định về tình cảm
  • 10:38 - 10:41
    khỏe mạnh và được đào tạo tốt
  • 10:41 - 10:43
    hơn bất kỳ thế hệ nào trước đó.
  • 10:43 - 10:45
    Được trang bị kiến thức
  • 10:45 - 10:47
    về các vấn đề thực tế của cuộc sống
  • 10:47 - 10:49
    và được tạo động lực
  • 10:49 - 10:51
    để giải quyết những vấn đề lớn
  • 10:52 - 10:54
    có thể trở thành xã hội tốt hơn
  • 10:54 - 10:58
    tốt hơn những gì đã từng có.
  • 10:59 - 11:02
    Cha tôi, 92 tuổi,
  • 11:02 - 11:03
    thích nói rằng:
  • 11:03 - 11:06
    "Hãy ngừng nói những chuyện xoay quanh
  • 11:06 - 11:08
    cách cứu giúp những người già
  • 11:08 - 11:09
    mà hãy bắt đầu nói về
  • 11:09 - 11:14
    cách để họ giúp đỡ tất cả mọi người"
  • 11:14 - 11:15
    Xin cảm ơn.
  • 11:15 - 11:17
    (Vỗ tay)
Title:
Người già thì hạnh phúc hơn
Speaker:
Laura Carstensen
Description:

Trong thế kỉ XX, chúng ta đã tăng thêm nhiều năm tuổi thọ, nhưng chất lượng cuộc sống liệu có tăng lên đồng thời? Thật ngạc nhiên, câu trả lời là có! Tại TEDxWomen, nhà tâm lý học Laura Carstensen nêu ra các nghiên cứu cho thấy rằng khi con người già đi, họ cũng trở nên hạnh phúc hơn, bằng lòng hơn và có cái nhìn tích cực hơn về thế giới.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
11:18

Vietnamese subtitles

Revisions