< Return to Video

Làm thế nào để theo dấu một cơn lốc xoáy - Karen Kosiba

  • 0:06 - 0:09
    Tôi sẽ bắt đầu cuộc nói chuyện
    về các cơn lốc xoáy
  • 0:09 - 0:11
    bằng một bức ảnh thật tuyệt
    về nó.
  • 0:11 - 0:13
    Nhưng đó chưa phải là
    tấm đẹp nhất tôi biết.
  • 0:13 - 0:17
    Đó là cơn lốc đầu tiên tôi thấy,
    nó vừa tuyệt lại vừa đáng sợ
  • 0:17 - 0:18
    Tôi sẽ cho mọi người thấy.
  • 0:18 - 0:21
    Đó cũng là lí do khiến tôi
    dấn thân vào lĩnh vực này.
  • 0:21 - 0:23
    Thậm chí nó là một tấm ảnh
    không đẹp,
  • 0:23 - 0:25
    Thì vẫn rất tuyệt để được
    chứng kiến nó lần đầu.
  • 0:25 - 0:27
    Hiện tại, tôi đang làm
    các bộ phim về lốc.
  • 0:27 - 0:29
    Một vài năm trước.
  • 0:29 - 0:32
    Đây là thời điểm vài năm trước,
    trong dự án có tên là VORTEX2,
  • 0:32 - 0:35
    khi chính tôi và rất nhiều nhà khoa học
    đã có mặt ở ngoài đó,
  • 0:35 - 0:38
    xung quanh các cơn lốc với những
    loại thiết bị đo khác nhau
  • 0:38 - 0:40
    và cố để tìm hiểu cách lốc
    xoáy hinh thành.
  • 0:40 - 0:42
    Đây vẫn là câu hỏi lớn chưa có lời
    giải đáp
  • 0:42 - 0:44
    Tưởng chừng như nó rất đơn giản,
  • 0:44 - 0:46
    nhưng lại rất khó để lí giải.
  • 0:46 - 0:50
    Chúng tôi đang cố tìm xem những
    cơn gió trông thế nào khi ở gần mặt đất.
  • 0:50 - 0:52
    Ta đã biết hình dạng của những cơn gió
    ở trên cao,
  • 0:52 - 0:55
    Nhưng không chắc
    chúng thế nào khi ở mặt đất
  • 0:55 - 0:58
    Và nó có mối liên hệ thế nào
    với khi nó ở trên cao.
  • 0:58 - 1:01
    Hầu hết các cơn lốc đều hình thành
    từ các siêu bão.
  • 1:01 - 1:04
    Các siêu bão này bạn có thể hiểu
    tương tự như
  • 1:04 - 1:06
    các cơn bão kèm lốc xoáy.
  • 1:06 - 1:07
    Chúng là những cơn lốc xoáy rất lớn
  • 1:07 - 1:11
    Xảy ra rất nhiều tại trung tâm
    nước Mỹ.
  • 1:11 - 1:14
    Dù chúng tạo ra các cơn lốc xoáy
    ở phía trên,
  • 1:14 - 1:17
    không có nghĩa là chúng tạo
    xoáy ở mặt đất
  • 1:17 - 1:18
    Khi chúng tôi tìm hiểu các cơn bão này
  • 1:18 - 1:20
    với các bức ảnh và dữ liệu
    chúng tôi có,
  • 1:20 - 1:22
    chúng đều như nhau cả.
  • 1:22 - 1:23
    Và đó thực sự rất khó hiểu.
  • 1:23 - 1:26
    Chúng tôi cố gắng dự báo
    về các cơn lốc
  • 1:26 - 1:29
    vì chúng tôi muốn dự báo những cơn bão
  • 1:29 - 1:31
    sẽ thực sự tạo ra lốc xoáy
  • 1:31 - 1:35
    Một trong những điểm làm nên sự
    khác biệt giữa các cơn lốc
  • 1:35 - 1:38
    đó là luồng gió thổi
    phía sau của các cơn lốc (RFD)
  • 1:38 - 1:41
    Những cơn xoáy lớn thường có
    luồng gió đi xuống này,
  • 1:41 - 1:43
    chúng bao quanh phần mép rìa phía sau
  • 1:43 - 1:44
    vì vậy mà hình thành nên RFD.
  • 1:44 - 1:48
    Luồng khí này ấm ra sao,
    được đẩy lên cao như thế nào,
  • 1:48 - 1:51
    và cả mức độ của luồng gió cuốn
    lên trên
  • 1:51 - 1:54
    sẽ ảnh hưởng đến việc có hình thành của
    lốc xoáy hay không.
  • 1:54 - 1:56
    Còn nhiều điều thú vị hơn nữa
  • 1:56 - 1:58
    Tôi sẽ chia sẻ với các bạn
    ngay sau đây
  • 1:58 - 2:01
    Khi đã tiếp cận được với cơn lốc,
  • 2:01 - 2:04
    rất khó có thể tiến hành đo
    lường gần mặt đất.
  • 2:04 - 2:06
    Đó thực sự là vấn đề nan giải.
  • 2:06 - 2:09
    Hầu hết mọi người không muốn
    lao vào lốc xoáy
  • 2:09 - 2:12
    Dù vẫn có vài ngoại lệ,
    bạn vẫn thường xem qua TV
  • 2:12 - 2:13
    Hầu hết mọi người không muốn
    làm thế.
  • 2:13 - 2:17
    Việc gắn thiết bị đo theo dấu cơn
    lốc cũng gặp nhiều khó khăn.
  • 2:17 - 2:20
    Vì, một lần nữa, bạn không muốn
    tiếp cận gần lại nó.
  • 2:20 - 2:23
    bới đôi lúc gió xung quanh
    cơn lốc rất lớn.
  • 2:23 - 2:26
    Vì thế để lấy được thông tin,
    việc chọn địa điểm
  • 2:26 - 2:28
    là chìa khóa để thành công
    vì ta không biết
  • 2:28 - 2:30
    Những cơn gió khi ở phía trên
    mặt đất
  • 2:30 - 2:32
    hay khi chúng ở trên cao
  • 2:32 - 2:33
    có giống với ở bề mặt không
  • 2:33 - 2:36
    liệu chúng mạnh hoặc, yếu hơn, hay
    tương tự
  • 2:36 - 2:38
    với những gì chúng ta thấy
    ở trên cao.
  • 2:38 - 2:40
    Đó là cách mà ta tìm được câu
    trả lời.
  • 2:40 - 2:43
    Tôi là nhà quan sát, yêu thích việc đi
    khảo sát thực tế
  • 2:43 - 2:45
    và thu thập dữ liệu về lốc xoáy.
  • 2:45 - 2:46
    Chúng tôi làm nhiều quan sát.
  • 2:46 - 2:49
    Tôi làm với nhóm vận hành
    hệ thống radar di động,
  • 2:49 - 2:51
    đúng như nghĩa của nó--
    cơ bản là một chiếc radar
  • 2:51 - 2:53
    ở sau chiếc xe tải lớn
    màu xanh
  • 2:53 - 2:56
    và chúng tôi theo sát các cơn lốc
    để đo lường các cơn gió
  • 2:56 - 2:57
    Chúng tôi đo lường lượng mưa.
  • 2:57 - 3:00
    và tất cả những gì khác biệt
    đang diễn ra
  • 3:00 - 3:03
    nhằm hiểu sâu hơn các quá trình
    diễn ra trong các cơn bão
  • 3:03 - 3:06
    Dựa vào đó, ta sẽ biết cơn bão
    trông như thế nào
  • 3:06 - 3:10
    khi bạn nhìn qua radar di động, thật gần
  • 3:10 - 3:12
    Thế nên chúng tôi làm mẫu nhiều lần
  • 3:12 - 3:14
    dựa trên các công thức và mô phỏng
    trên máy tính.
  • 3:14 - 3:17
    Vì khí quyển tuân theo các định
    luật vật lý
  • 3:17 - 3:19
    Nên chúng tôi mô phỏng
    định luật này
  • 3:19 - 3:21
    và dự đoán hướng đi của cơn lốc
  • 3:21 - 3:22
    hướng đi của cơn bão
  • 3:22 - 3:24
    mức độ của gió trên mặt đất.
  • 3:24 - 3:26
    mà không cần đi khảo sát thực tế.
  • 3:27 - 3:29
    Dĩ nhiên chúng tôi vẫn kết hợp cả
    quan sát và mô phỏng.
  • 3:29 - 3:31
    để có được nghiên cứu chính xác.
  • 3:31 - 3:35
    Đoạn video tiếp theo
    diễn ra rất nhanh
  • 3:35 - 3:38
    Đây sẽ là những gì bạn nhìn qua radar
  • 3:38 - 3:39
    Bạn có thể nhìn rõ ràng,
  • 3:39 - 3:42
    nhưng tôi đã rất hứng thú khi tận mắt
    nhìn thấy,
  • 3:42 - 3:44
    Một thứ gì đó giống thế này.
  • 3:44 - 3:46
    Thật tuyệt vời khi được quan sát
    một thứ như vậy
  • 3:46 - 3:49
    Đó là hình ảnh của cơn bão từ lúc
    chưa tạo lốc xoáy.
  • 3:49 - 3:51
    đến khi xuất hiện lốc xoáy và
    tăng cường
  • 3:51 - 3:52
    và tới khi bão tan.
  • 3:52 - 3:55
    Đây là một trong những bộ
    dữ liệu hiếm hoi chúng tôi có
  • 3:55 - 3:59
    nghiên cứu được toàn bộ vòng đời của
    một cơn lốc xoáy
  • 3:59 - 4:02
    Tôi đã giải thích lí do mà chúng tôi
    nghĩ rằng RFD lại quan trọng
  • 4:02 - 4:05
    vì khi nghiêng, nó sẽ tạo ra vòng xoáy
    trong không khí
  • 4:05 - 4:08
    Vấn đề đối với các vòng xoáy này là
  • 4:08 - 4:10
    nó cần được định hướng theo chiều dọc
  • 4:10 - 4:12
    Vì đó là những gì cơn lốc xoáy đang làm
  • 4:12 - 4:14
    Và nó cần di chuyển theo chiều dọc
    gần mặt đất
  • 4:14 - 4:17
    Vì thế chúng tôi nghĩ luồng gió thổi
    xuống nhịp nhất định.
  • 4:17 - 4:20
    Các nhịp trong khu vực có gió thổi xuống
  • 4:20 - 4:22
    rất quan trọng trong việc hội tụ
    các vòng xoáy
  • 4:22 - 4:25
    đồng thời giúp các vòng xoáy xoay
    đúng hướng
  • 4:25 - 4:27
    Chúng tôi tình cờ có
  • 4:27 - 4:29
    các số liệu đo lường ngẫu nhiên
  • 4:29 - 4:32
    trên đường đi của cơn lốc và rất gần
    với mặt đất.
  • 4:32 - 4:33
    Chúng tôi đã tìm ra
  • 4:33 - 4:36
    các cơn gió gần với bề mặt
    tương đối giống với
  • 4:36 - 4:39
    những gì mà chúng ta nhìn cao
    30 40m so với mặt đất
  • 4:39 - 4:42
    Không có sự khác biệt nhiều giữa cái mà ta
    đo được ở trên mặt đất
  • 4:42 - 4:44
    với cái chúng ta nhìn thấy ở cao hơn.
  • 4:44 - 4:46
    Điều này thực sự gây ngạc nhiên cho tôi.
  • 4:46 - 4:49
    Bởi vì chúng tôi đều cho rằng sức gió
    sẽ yếu đi
  • 4:49 - 4:51
    đáng kể khi ở gần mặt đất.
  • 4:51 - 4:53
    Tôi sẽ đi đến kết luận rất nhanh thôi.
  • 4:53 - 4:55
    Dù đó chưa phải cơn lốc cuối
    tôi chứng kiến,
  • 4:55 - 4:57
    Nhưng tôi thực sự rất thích ảnh này.
  • 4:57 - 5:00
    Nó được chụp bằng thiết bị radar
    tôi đã nói tới.
  • 5:00 - 5:02
    Đây là cơn lốc xoáy, không
    phải bão
  • 5:02 - 5:05
    Và nó sẽ trông sẽ giống thế này,
    khi bạn tới gần nó.
  • 5:05 - 5:06
    Điều tuyệt vời
  • 5:06 - 5:10
    khi có thể đưa thiết bị tới rất gần
    với các dạng cơn bão dạng này
  • 5:10 - 5:11
    xem hoạt động xảy ra
    bên trong.
  • 5:11 - 5:14
    Nếu bạn thường xuyên xem ảnh về
    lốc xoáy,
  • 5:14 - 5:17
    Bạn sẽ thấy nhiều thứ đang diễn
    ra: như việc có mưa xoắn ốc
  • 5:17 - 5:20
    Bạn thậm chí còn có thể nhìn thấy
    các mảnh mây rải rác.
  • 5:20 - 5:23
    Tôi rất mong chờ tương lai và
    công nghệ tương lai
  • 5:23 - 5:26
    và có thể nghiên cứu nhiều hơn
    về các cơn bão,
  • 5:26 - 5:27
    khi thế giới tiên tiến,
  • 5:27 - 5:29
    khi các bạn cống hiến cho khoa học hơn
  • 5:29 - 5:32
    Chúng tôi sẽ tìm ra
    cách thức mà cơn lốc hình thành.
  • 5:32 - 5:33
    Xin cảm ơn.
  • 5:33 - 5:35
    (vỗ tay)
Title:
Làm thế nào để theo dấu một cơn lốc xoáy - Karen Kosiba
Description:

Xem đầy đủ tại đây: http://ed.ted.com/lessons/how-to-track-a-tornado-karen-kosiba

Nhà khí quyển học Karen Kosiba nghiên cứu về cách các cơn lốc xoáy hình thành và gây tổn hại. Mặc dù để có được những số đo ở gần bề mặt của những cơn lốc này rất khó và việc đâm đầu vào chúng là một thực tế chủ yếu chỉ có trong phim ảnh. Trong buổi nói chuyện TEDYouth này, Kosiba kể về cách cô ấy và đội của mình sử dụng những quan sát và mẫu vật để theo dấu những cơn siêu bão, đồng thời chia sẻ một vài cảnh phim về lĩnh vực này.

Bài thuyết trình của Karen Kosiba.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
05:45

Vietnamese subtitles

Revisions