< Return to Video

Tính tiếp cận trong Công nghệ Thông tin: Chuyện của các Nhà phát triển Web

  • 0:01 - 0:03
    Internet là về
    khả năng tiếp cận thông tin
  • 0:03 - 0:05
    Đó là một quyền cơ bản mà chúng ta
  • 0:05 - 0:07
    mới chỉ thực sự nghĩ tới
  • 0:07 - 0:09
    khoảng 10 năm nay.
    Quyền này rất quan trọng
  • 0:09 - 0:11
    do đó mọi người đều phải có quyền này
  • 0:11 - 0:14
    sự tự do bị giới hạn
    cho một vài người thì
  • 0:14 - 0:15
    không phải tự do thật sự
  • 0:15 - 0:18
    Internet là về khả năng tiếp cận thông tin
  • 0:18 - 0:20
    quan trọng là mọi người có thể tiếp cận
  • 0:20 - 0:22
    các thông tin mà họ cần
  • 0:22 - 0:25
    để tiếp tục và hoàn thành công việc
  • 0:26 - 0:28
    Tôi nghĩ Internet phải được thuận tiện cho
  • 0:28 - 0:30
    mọi người dùng, mọi lúc.
    Tôi lớn lên với khả năng
  • 0:30 - 0:34
    tiếp cận Internet rất dễ dàng.
  • 0:34 - 0:37
    Đó là cách tôi thu nhận thông tin.
    Tôi không thể tưởng tượng
  • 0:37 - 0:39
    hoàn cảnh của một người không thể
  • 0:39 - 0:41
    google một cái gì đó và
    ngay lập tức và tìm được
  • 0:41 - 0:42
    thứ họ cần.
  • 0:43 - 0:46
    Tôi nghĩ Internet phải được thuận tiện
  • 0:46 - 0:49
    bởi vì Internet được xây dựng dựa trên
  • 0:49 - 0:51
    nguyên tắc chia sẻ thông tin, nếu bạn
  • 0:51 - 0:53
    không thể chia sẻ thông tin,
    hoặc nếu có người
  • 0:53 - 0:56
    không thể tiếp cận, vậy nghĩa
    là nó không thật sự được chia sẻ.
  • 0:56 - 1:06
    <nhạc>
  • 1:11 - 1:12
    Chúng ta có khả năng khác nhau và
  • 1:12 - 1:14
    khuyết tật khác nhau,
    nếu tất cả chúng ta
  • 1:14 - 1:17
    có thể tiếp nhận
    và hiểu cùng một nội dung
  • 1:17 - 1:19
    theo cách tương tự,
    nội dung đó phải được
  • 1:19 - 1:21
    trình bày theo một cách để chúng ta đều
  • 1:21 - 1:23
    có thể tiếp cận và lĩnh hội được nó.
  • 1:23 - 1:26
    Khả năng tiếp cận rất
    quan trọng, vì một số lý do.
  • 1:26 - 1:31
    Đầu tiên, lý do pháp lý.
  • 1:31 - 1:35
    Thứ hai, danh tiếng của chúng ta.
  • 1:35 - 1:38
    và thứ ba, khi tập trung
    vào khả năng tiếp cận
  • 1:38 - 1:41
    ta có thể tạo ra một môi trường học tập
    mang tính hòa nhập cao hơn.
  • 1:41 - 1:45
    Tôi nghĩ rằng chúng ta thực sự
    là những nhà phát triển rất giỏi về
  • 1:45 - 1:48
    khả năng tập trung vào 80% số trường hợp.
  • 1:48 - 1:52
    Tập trung để thỏa mãn 4 trong 5
    khách hàng, làm họ hài lòng.
  • 1:52 - 1:54
    Chúng ta phải xây dựng mọi thứ
    cho những nhóm đó thế nào,
  • 1:55 - 1:57
    vì 20% cuối cùng luôn khó khăn nhất.
  • 1:58 - 2:01
    Nhưng tôi cho rằng Internet
    phải dành cho 100% mọi người.
  • 2:01 - 2:03
    Internet là cho mọi người.
  • 2:03 - 2:04
    Tim Burners-Leem đã nói thế.
  • 2:04 - 2:08
    Tôi rất cảm động vì
    khái niệm bao hàm. Ý tôi là,
  • 2:08 - 2:13
    nó là một phần của bản thân tôi,
    nó quan trọng đối với tôi.
  • 2:14 - 2:16
    Nhưng lại luôn luôn tồn tại
  • 2:16 - 2:19
    một quan niệm rằng
  • 2:19 - 2:22
    tất cả mọi người đều như nhau
  • 2:22 - 2:25
    trước loại kiến thức này.
  • 2:25 - 2:29
    Thách thức lớn là vượt qua
    quan điểm của riêng bạn.
  • 2:29 - 2:33
    Và hiểu rằng không phải mọi người
    đều tiếp cận Internet như bạn
  • 2:33 - 2:34
    bằng những thiết bị bạn dùng
  • 2:35 - 2:37
    hay theo những cách của bạn.
  • 2:37 - 2:40
    Đó là thách thức lớn nhất
    khi lập trình web
  • 2:40 - 2:43
    vượt ra khỏi quan điểm của mình.
  • 2:44 - 2:47
    Trở ngại lớn nhất
    đối với khả năng tiếp cận,
  • 2:47 - 2:49
    Đơn giản chính là thường thức.
  • 2:49 - 2:52
    Bạn phải đưa mình vào
    vị thế của một người khuyết tật.
  • 2:52 - 2:56
    Không có kỹ năng
    vận động quá mức tỉ mỉ
  • 2:57 - 3:01
    không có tay, không nhìn thấy,
    không nghe được, hoặc
  • 3:01 - 3:03
    khuyết tật về khả năng nhận thức.
  • 3:03 - 3:05
    Khả năng đưa bản thân vào
  • 3:05 - 3:07
    hoàn cảnh của người khác và hiểu cách họ
  • 3:07 - 3:10
    sử dụng những công cụ
    mà tôi đang xây dựng hoặc thiết kế,
  • 3:10 - 3:12
    Nó có ích với họ không?
  • 3:12 - 3:15
    Ngược lại, nếu bạn tạo ra một thứ mà
  • 3:15 - 3:17
    ai đó nói "Không thể tiếp cận được!"
  • 3:17 - 3:20
    bạn sẽ quay lại từ đầu, cố gắng sửa nó
  • 3:20 - 3:24
    nhưng bạn có thể đã làm mắc
    rất nhiều lỗi ngay từ đầu, ví dụ
  • 3:24 - 3:27
    hàng trăm hình ảnh sai
    hoặc không có chú thích
  • 3:27 - 3:30
    hoặc điều hướng rất là rắc rối
  • 3:31 - 3:33
    hoặc bạn dựa vào
    các thư viện dữ liệu mà
  • 3:34 - 3:36
    sự thật là công nghệ không thể
  • 3:36 - 3:38
    áp dụng như thế được.
  • 3:39 - 3:41
    Và sẽ có người nói quá tầm với
  • 3:41 - 3:43
    quá đắt đỏ, quá phí công.
  • 3:44 - 3:45
    Hãy thiết kế ngay từ đầu
  • 3:46 - 3:48
    như thế, sản phẩm sẽ có
  • 3:48 - 3:51
    chất lượng cao hơn
    mà mất ít công hơn.
  • 3:51 - 3:54
    Khả năng tiếp cận rất quan trọng
    khi thiết kế giai đoạn đầu
  • 3:54 - 3:56
    vì nếu không làm thế
  • 3:56 - 3:58
    bạn sẽ phải sáp nhập sau đó
  • 3:58 - 3:59
    bỏ ra chi phí cao hơn
  • 3:59 - 4:03
    khoản thời gian bạn không có
  • 4:03 - 4:04
    và khoản kinh phí bạn không có
  • 4:04 - 4:06
    để nâng cấp nó lên.
  • 4:06 - 4:08
    Khả năng truy cập,
    cũng như mọi thứ khác
  • 4:08 - 4:09
    trong thiết kế và thiết kế web
  • 4:09 - 4:10
    phải được thực hiện từ đầu.
  • 4:10 - 4:12
    Vì vậy, cho dù bạn đang thiết kế cho loại
  • 4:12 - 4:14
    thiết bị nào, dù thiết kế cho nhiều
  • 4:14 - 4:15
    người khác nhau, tất cả mọi thứ đó
  • 4:15 - 4:18
    phải được cân nhắc ngay từ đầu
  • 4:18 - 4:20
    và được kết hợp vào khái niệm thiết kế
  • 4:20 - 4:22
    hoặc vào kế hoạch của bạn.
    Tất nhiên không ai muốn
  • 4:22 - 4:24
    phí thời gian khi đã đến đích.
    Sắp hoàn thành rồi,
  • 4:24 - 4:26
    ta chỉ muốn công bố nó, đó là sai lầm
  • 4:26 - 4:28
    của hầu hết mọi người.
    Kiểu như thế này
  • 4:28 - 4:31
    "Tôi sẽ công bố nó,
    rồi tôi sẽ sửa nó sau."
  • 4:31 - 4:32
    Không thể nào. Luôn luôn sẽ có
  • 4:32 - 4:34
    một dự án khác đang chờ bạn.
  • 4:34 - 4:36
    Bước đầu tiên để có được
    một trang web dễ truy cập
  • 4:36 - 4:38
    là tập trung vào bộ phận quản lý
  • 4:38 - 4:42
    để họ hiểu giá trị của khả năng tiếp cận
  • 4:42 - 4:44
    và đồng thời giúp họ
  • 4:44 - 4:47
    hiểu được rằng ta
    có thể làm mọi thứ họ muốn
  • 4:47 - 4:49
    nhưng nó cũng dễ tiếp cận nữa.
  • 4:49 - 4:51
    Nếu chỉ nói về khả năng tiếp cận
  • 4:52 - 4:54
    rất có khả năng người ta sẽ không nghĩ
  • 4:54 - 4:56
    nó là một việc quan trọng phải làm ngay.
  • 4:56 - 5:00
    Nhưng nếu bạn bắt đầu nói từ chất lượng và
  • 5:00 - 5:03
    sự chồng chéo của SEO và
  • 5:03 - 5:06
    khả năng tiếp cận và những thứ tương tự
  • 5:06 - 5:08
    thế sẽ khiến mọi người quan tâm hơn.
  • 5:09 - 5:11
    Khi bắt đầu làm việc,
    tôi là một nhà thiết kế
  • 5:11 - 5:15
    tôi muốn làm cho mọi thứ nhìn thật đẹp.
    Và tôi không quan tâm gì khác
  • 5:15 - 5:17
    ngoại trừ vẻ ngoài và tính thẩm mỹ.
  • 5:18 - 5:20
    Và điều tôi sớm nhận ra là
  • 5:21 - 5:23
    nếu một cái gì đó đã hoạt động tốt thì
  • 5:23 - 5:26
    tự thân nó đã đẹp,
    cho nên từ đó
  • 5:26 - 5:29
    tôi bắt đầu thiên về
    công dụng hơn là vẻ ngoài
  • 5:29 - 5:31
    tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
  • 5:33 - 5:36
    Tôi không nghĩ rằng làm
    một trang web dễ tiếp cận hơn
  • 5:36 - 5:39
    sẽ giới hạn sức sáng tạo. Trong thực tế
  • 5:39 - 5:40
    tôi cho rằng nó giúp cho sức sáng tạo
  • 5:40 - 5:44
    và còn làm ta sáng tạo hơn nữa.
  • 5:44 - 5:46
    Thiết kế dễ tiếp cận thường gắn liền với
  • 5:46 - 5:48
    thiết kế dễ ứng dụng. Và chúng ta
  • 5:48 - 5:50
    đã tìm ra một mối quan hệ song song giữa
  • 5:50 - 5:52
    thiết kế dành cho thiết bị di động và
  • 5:52 - 5:56
    tính đơn giản và rõ ràng cần có ở
  • 5:56 - 5:58
    thiết kế dễ tiếp cận.
  • 5:58 - 5:59
    Safari
  • 5:59 - 6:00
    nhảy đến nội dung chính
  • 6:01 - 6:02
    đang kết nối.
  • 6:02 - 6:05
    Sinh viên hiện tại.
    Sinh viên tương lai.
  • 6:05 - 6:07
    Danh mục công cụ.
    Công nghệ hỗ trợ truy cập.
  • 6:09 - 6:10
    Tất cả đều liên quan
  • 6:10 - 6:11
    và về cơ bản nếu bạn đang thiết kế
  • 6:11 - 6:14
    một trang web phức tạp
    với rất nhiều tính năng,
  • 6:14 - 6:16
    trong quá trình này,
    bạn phải dùng nhiều phương pháp
  • 6:16 - 6:18
    sẽ gây ra lộn xộn.
    Có lẽ thành phẩm sẽ không
  • 6:18 - 6:20
    tuyệt như bạn nghĩ nữa kìa.
  • 6:20 - 6:22
    Cách chúng ta tạo trang web ngày nay
  • 6:22 - 6:26
    tốt hơn nhiều so với 10 năm trước.
    Ta không áp dụng phong cách nội tuyến
  • 6:26 - 6:28
    ta không thể chỉ nghĩ đến duy nhất
  • 6:28 - 6:31
    một loại thiết bị sẽ dùng trang web đó.
  • 6:31 - 6:34
    Các nhà phát triển và
    thiết kế giỏi phải biết cách
  • 6:34 - 6:36
    thiết kế cho mọi người và mọi thiết bị.
  • 6:38 - 6:41
    Chúng ta không thể đi lùi,
    chúng ta không thể bị giới hạn nữa.
  • 6:42 - 6:44
    Những việc bạn có thể làm
    trong vai một nhà thiết kế
  • 6:45 - 6:47
    là đánh giá khả năng tiếp cận và
  • 6:47 - 6:49
    đảm bảo rằng bạn có tiêu đề tốt.
  • 6:49 - 6:53
    Tiêu đề và cấu trúc tiêu đề thích hợp
  • 6:53 - 6:54
    định dạng tốt
  • 6:54 - 6:57
    tên các nút bấm và liên kết tốt
  • 6:57 - 6:59
    nên phải chắc chắn
    bạn đang sử dụng đúng thẻ
  • 6:59 - 7:02
    và tôi nghĩ thứ hai, tốt nhất là
  • 7:02 - 7:05
    ít nhất là tôi sẽ phải kiểm tra lại
  • 7:05 - 7:06
    với bàn phím, chỉ để kiểm tra
  • 7:06 - 7:08
    tính năng điều hướng, đảm bảo có
  • 7:08 - 7:11
    trọng tâm tốt, hướng dẫn sử dụng tốt
  • 7:11 - 7:14
    và nhất định không thể
    để bản thân bị mắc kẹt.
  • 7:14 - 7:16
    Điểm chính của thử thách trong
  • 7:16 - 7:19
    thế giới lập trình là
    rất nhiều lập trình viên
  • 7:20 - 7:22
    ý tôi là, chỉ cần
    nhìn quanh là bạn sẽ thấy
  • 7:22 - 7:25
    vô số thư viện nguồn
    mở cực kỳ thú vị.
  • 7:25 - 7:27
    Bạn có nhiều cách để mọi thứ
  • 7:27 - 7:30
    xuất hiện trên màn hình,
    phóng to hay thu nhỏ, vân vân
  • 7:30 - 7:30
    Và ngay từ đầu
  • 7:30 - 7:32
    họ chưa bao giờ nghĩ tới và cân nhắc về
  • 7:32 - 7:33
    khả năng tiếp cận.
  • 7:33 - 7:35
    Khi bạn nghiên cứu một thư viện nguồn Java
  • 7:35 - 7:37
    hay một hệ thống quản lý dữ liệu,
  • 7:37 - 7:39
    một chuỗi code mà bạn cần tới,
  • 7:39 - 7:41
    bạn phải cân nhắc cả hai điều,
  • 7:41 - 7:42
    nó có hoạt động như bạn mong muốn và
  • 7:42 - 7:45
    nó có dễ tiếp cận không?
    Nói cách khác,
  • 7:45 - 7:47
    hãy làm điều đó cho
    bản thân và cho mọi người.
  • 7:47 - 7:49
    Nên ngay từ khi bắt đầu một dự án
  • 7:49 - 7:51
    bạn phải xem đi xem lại nhiều lần
  • 7:51 - 7:53
    Trên nhiều trình duyệt khác nhau
  • 7:53 - 7:55
    và nhiều thiết bị khác nhau.
  • 7:55 - 7:57
    Tôi thường phải nhờ
    người quen ở ngoại quốc
  • 7:57 - 8:00
    có thể giúp tôi xem trang web này không
  • 8:00 - 8:02
    nó có trục trặc gì không?
    Ồ thế sao, vân vân.
  • 8:02 - 8:04
    Và bây giờ đã có
    nhiều loại công cụ giúp bạn
  • 8:04 - 8:06
    thử nghiệm sản phẩm
    trên mọi trình duyệt
  • 8:06 - 8:08
    Điều này rất quan trọng trong quá khứ
  • 8:08 - 8:10
    và với bây giờ cũng vậy.
    Có một số loại trình duyệt
  • 8:10 - 8:12
    được coi là phổ biến,
  • 8:12 - 8:14
    nhưng ta lại cần phải
  • 8:14 - 8:16
    thử mọi loại trình duyệt và hệ thống.
  • 8:16 - 8:18
    Điều tốt nhất mà bạn có thể làm cho
  • 8:18 - 8:21
    một ứng dụng là kiểm tra tính ứng dụng
  • 8:21 - 8:22
    và khả năng truy cập, hãy
  • 8:22 - 8:24
    đưa nó tới trước mặt người dùng và
  • 8:24 - 8:25
    xem họ dùng nó thế nào.
  • 8:25 - 8:27
    Dù bạn nghĩ trang web
    của mình tuyệt thế nào
  • 8:27 - 8:29
    nó có thể đáp ứng
    mọi tiêu thuẩn cần thiết
  • 8:29 - 8:31
    khi bạn quan sát
    người khác truy cập nó
  • 8:31 - 8:32
    bạn sẽ phải tự nhủ rằng,
  • 8:32 - 8:34
    Ồ ...không được mượt lắm.
  • 8:35 - 8:39
    Tôi cho rằng cốt lõi của giáo dục đại học là
  • 8:39 - 8:44
    không phải bắt những người
    có tư tưởng tương tự nhau
  • 8:44 - 8:47
    phải nghĩ giống y như nhau
  • 8:47 - 8:50
    mà là cùng nhau phát triển
  • 8:50 - 8:53
    dựa trên đa dạng những khả năng, kỹ năng,
  • 8:53 - 8:54
    và những góc nhìn khác nhau.
  • 8:55 - 8:57
    Tôi cho rằng
    khả năng tiếp cận và khuyết tật
  • 8:57 - 8:59
    cũng thuộc vào sự đa dạng đó.
  • 8:59 - 9:02
    Tôi nghĩ tính tiếp cận cần được quan tâm hơn
  • 9:02 - 9:04
    cần được giảng dạy nhiều hơn
  • 9:04 - 9:05
    ở đại học lẫn trung học
  • 9:05 - 9:07
    nó phải được có mặt
    trong cơ sở nhà nước và
  • 9:07 - 9:09
    môi trường thương mại.
  • 9:09 - 9:12
    Khi công nghệ mới ra đời,
    tôi nghĩ sẽ có những người
  • 9:12 - 9:14
    hoàn toàn bỏ quên tính tiếp cận
  • 9:14 - 9:15
    và một số sẽ cực kỳ đề cao nó.
  • 9:15 - 9:17
    Và những sản phẩm đề cao tính tiếp cận sẽ
  • 9:17 - 9:19
    thân thiện với người dùng hơn, chúng sẽ
  • 9:19 - 9:21
    thắng thế trên thị trường.
  • 9:22 - 9:24
    Tôi nghĩ rằng tương lai
    của lập trình web là
  • 9:24 - 9:26
    càng ít giả thuyết càng tốt về cách
  • 9:26 - 9:28
    người ta sử dụng web.
    Ta có điện thoại di động,
  • 9:30 - 9:32
    ta có công cụ hỗ trợ đọc SR,
  • 9:32 - 9:35
    những trang web
    cũng như nội dung bên trong
  • 9:35 - 9:37
    có thể sẽ được truy cập
    bằng các loại thiết bị khác
  • 9:37 - 9:39
    nên tôi nghĩ tương lai của lập trình web
  • 9:39 - 9:41
    là giảm thiểu suy đoán về người dùng
  • 9:41 - 9:44
    phải tập trung hơn vào
    nội dung dễ tiếp cận hơn
  • 9:45 - 9:47
    để tất cả mọi người đều sử dụng được.
  • 9:47 - 9:51
    Tôi nghĩ một số ứng dụng
    sẽ gặp nhiều khó khăn
  • 9:52 - 9:54
    khi phục vụ cho người khuyết tật
  • 9:54 - 9:58
    nhưng đó chính là lúc
    mà các kỹ sư lập trình
  • 9:58 - 10:00
    phải suy nghĩ
    "tại sao tôi trở thành một kỹ sư?"
  • 10:00 - 10:02
    Là để biến điều
    không thể thành có thể
  • 10:02 - 10:05
    để giải quyết những vấn đề lớn.
    Đây là một vấn đề lớn,
  • 10:05 - 10:07
    nên hãy tấn công nó, hãy giải quyết nó.
Title:
Tính tiếp cận trong Công nghệ Thông tin: Chuyện của các Nhà phát triển Web
Description:

University web designers and developers discuss the importance of creating websites that are accessible to all users.

more » « less
Video Language:
English
Team:
DO-IT
Duration:
10:44

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions