< Return to Video

Slope intercept form

  • 0:00 - 0:02
    Có nhiều cách khác nhau
  • 0:02 - 0:04
    để biểu diễn 1 phương trình tuyến tính.
  • 0:04 - 0:07
    Vậy ví dụ bạn có phương trình tuyến tính
  • 0:07 - 0:10
    y bằng 2x cộng 3,
  • 0:10 - 0:12
    đó là cách biểu diễn nó, nhưng
  • 0:12 - 0:15
    tôi có thể biểu diễn nó theo vô số cách
  • 0:15 - 0:17
    Giả sử, tôi có thể
  • 0:17 - 0:20
    trừ cả 2 vế cho 2x.
  • 0:20 - 0:23
    Tôi có thể viết cái này bằng âm 2x cộng y
  • 0:23 - 0:26
    bằng 3.
  • 0:26 - 0:30
    Tôi có thể thao tác nó bằng những cách tôi biết
  • 0:30 - 0:31
    và tôi sẽ làm ngay bây giờ,
  • 0:31 - 0:34
    nhưng có 1 cách viết khác.
  • 0:34 - 0:38
    y trừ 5 bằng 2 nhân x trừ 1.
  • 0:38 - 0:40
    Thực ra bạn có thể tối giản nó
  • 0:40 - 0:42
    và có thể có biểu thức này
  • 0:42 - 0:43
    hoặc biểu thức bên trên.
  • 0:43 - 0:45
    Chúng đều như nhau bạn có thể lấy từ
  • 0:45 - 0:49
    cái này sang cái khác bằng phép toán đại số logic.
  • 0:49 - 0:52
    Vậy có vô số cách để
  • 0:52 - 0:54
    biểu diễn phương trình tuyến tính được cho
  • 0:54 - 0:56
    nhưng trọng tâm của video này là
  • 0:56 - 0:59
    cách biểu diễn cụ thể,
  • 0:59 - 1:01
    vì đây là cách biểu diễn 1 phương trình
  • 1:01 - 1:04
    tuyến tính rất hữu ích và ta sẽ thấy trong video sau,
  • 1:04 - 1:05
    cái này và cái này có thể cũng hữu ích,
  • 1:05 - 1:08
    dựa vào điều bạn đang tìm kiếm,
  • 1:08 - 1:09
    nhưng ta sẽ làm rõ cái này,
  • 1:09 - 1:11
    và cái này đây thường được gọi là
  • 1:11 - 1:13
    dạng phương trình đoạn chắn.
  • 1:13 - 1:17
    Dạng phương trình đoạn chắn.
  • 1:17 - 1:19
    Và hy vọng ở các video sau,
  • 1:19 - 1:22
    sẽ rõ lý do gọi nó là đoạn chắn.
  • 1:22 - 1:24
    Và trước khi tôi giải thích với bạn hãy
  • 1:24 - 1:26
    thử vẽ đồ thị cho cái này.
  • 1:26 - 1:27
    Tôi sẽ thử vẽ nó,
  • 1:27 - 1:29
    Tôi sẽ chỉ vạch ra vài điểm ở đây,
  • 1:29 - 1:32
    x phẩy y và tôi sẽ lấy vài giá trị của x
  • 1:32 - 1:35
    chỗ mà dễ tính ra giá trị của y.
  • 1:35 - 1:37
    Vậy có thể dễ nhất là nếu x bằng 0.
  • 1:37 - 1:40
    Nếu x bằng 0 thì 2 nhân 0 bằng 0,
  • 1:40 - 1:43
    cái này biến mất và bạn chỉ còn số này,
  • 1:43 - 1:46
    y bằng 3.
  • 1:46 - 1:49
    y bằng 3.
  • 1:49 - 1:51
    Và nếu ta vẽ đồ thị này.
  • 1:51 - 1:55
    Thực sự hãy để tôi bắt đầu dựng nó,
  • 1:55 - 1:59
    vậy đó là trục y của tôi,
  • 1:59 - 2:03
    và hãy để tôi dựng trục x,
  • 2:03 - 2:06
    nên đó có thể là trục x của tôi,
  • 2:06 - 2:09
    ồ nó không thẳng như tôi muốn.
  • 2:09 - 2:12
    Nó trong đẹp rồi chứ.
  • 2:12 - 2:16
    Đó là trục x của tôi và để tôi đánh dấu
  • 2:16 - 2:19
    vài dấu thăng ở đâu, vậy đây là x bằng 1,
  • 2:19 - 2:23
    x bằng 2, x bằng 3,
  • 2:23 - 2:28
    đây là y bằng 1,
  • 2:29 - 2:32
    y bằng 2, y bằng 3,
  • 2:32 - 2:34
    và rõ ràng tôi có thể tiếp tục,
  • 2:34 - 2:38
    đây sẽ là y bằng âm 1,
  • 2:38 - 2:41
    đây sẽ là x bằng âm 1,
  • 2:41 - 2:44
    âm 2, âm 3,
  • 2:44 - 2:46
    vân vân và vân vân.
  • 2:46 - 2:49
    Vậy điểm ngay đây,0 phẩy 3,
  • 2:49 - 2:52
    đây là x bằng 0, y bằng 3.
  • 2:52 - 2:56
    Ồ, điểm này biểu diễn khi x bằng 0
  • 2:56 - 2:58
    và y bằng 3,
  • 2:58 - 3:00
    chúng ta đang ngay trên trục y.
  • 3:00 - 3:02
    Nếu chúng có 1 đường thẳng chạy qua nó
  • 3:02 - 3:05
    và nó bao gồm điểm này, đây sẽ là giao điểm y
  • 3:05 - 3:08
    Vây 1 cách để nghĩ về nó, lý do được gọi
  • 3:08 - 3:10
    là dạng phương trình đoạn chắn là vì rất
  • 3:10 - 3:12
    dễ để tính được chặn y.
  • 3:12 - 3:14
    Chặn y ở đây xảy ra khi
  • 3:14 - 3:15
    nó được viết dưới dạng này,
  • 3:15 - 3:17
    nó sẽ xảy ra khi x bằng 0
  • 3:17 - 3:19
    và y bằng 3,
  • 3:19 - 3:21
    Nó sẽ là điểm ngay đây.
  • 3:21 - 3:23
    Vậy rất dễ để tính ra điểm chặn,
  • 3:23 - 3:26
    điểm chặn y từ dạng này.
  • 3:26 - 3:27
    Giờ bạn có thể nói, ồ nó là
  • 3:27 - 3:29
    dạng đoạn chắn, chắc hẳn rất dễ
  • 3:29 - 3:31
    để tính ra hệ số góc từ dạng này.
  • 3:31 - 3:33
    Và nếu bạn đưa ra kết luận đó,
  • 3:33 - 3:34
    thì bạn sẽ đúng!
  • 3:34 - 3:36
    Và ta sẽ thấy điều đó trong ít giây nữa.
  • 3:36 - 3:37
    Vậy hãy vẽ thêm vài điểm
  • 3:37 - 3:40
    và tôi sẽ chỉ tiếp tục tăng x lên 1 đơn vị
  • 3:40 - 3:42
    Vậy nếu bạn tăng x lên 1 ta có thể viết
  • 3:42 - 3:46
    denta x, chữ cái Hy Lạp denta,
  • 3:46 - 3:48
    hình tam giác này là 1 chữ Hy Lạp, denta,
  • 3:48 - 3:49
    biểu diễn sự thay đổi.
  • 3:49 - 3:51
    Sự thay đổi ở x là 1.
  • 3:51 - 3:54
    Ta chỉ tăng x lên 1, sự thay đổi tương ứng
  • 3:54 - 3:56
    ở y của ta sẽ là gì?
  • 3:56 - 3:58
    Sự biến đổi ở y sẽ ra sao?
  • 3:58 - 4:00
    Vậy hãy xem, khi x bằng 1,
  • 4:00 - 4:03
    ta có 2 nhân 1 cộng 3
  • 4:03 - 4:06
    sẽ bằng 5.
  • 4:06 - 4:09
    Vậy sự biến đổi ở y là sẽ bằng 2.
  • 4:09 - 4:10
    Hãy làm thêm lần nữa.
  • 4:10 - 4:12
    Hãy tăng x của ta thêm 1.
  • 4:12 - 4:15
    Sự biến đổi của x là bằng 1.
  • 4:15 - 4:17
    Vậy sau đó nếu ta tăng thêm 1,
  • 4:17 - 4:18
    ta sẽ đi từ x bằng 1
  • 4:18 - 4:19
    tới x bằng 2.
  • 4:19 - 4:22
    Vậy sự thay đổi tương ứng ở y là bao nhiêu
  • 4:22 - 4:23
    Ồ khi x bằng 2,
  • 4:23 - 4:28
    2 nhân 2 bằng 4, cộng 3 bằng 7.
  • 4:28 - 4:32
    Sự biến đổi ở y của ta là y bằng 2.
  • 4:32 - 4:33
    Đã đi từ 5
  • 4:33 - 4:35
    khi x đi từ tới 2,
  • 4:35 - 4:37
    y đã đi từ 5 tới 7.
  • 4:37 - 4:39
    Vậy mỗi khi ta tăng 1 vào x,
  • 4:39 - 4:42
    y sẽ tăng thêm 2.
  • 4:42 - 4:47
    Vậy với phương tình tuyến tính này,
  • 4:47 - 4:50
    sự biến đổi ở y sẽ luôn hơn ở x,
  • 4:50 - 4:53
    sự biến đổi ở y là 2 trong khi của x là 1,
  • 4:53 - 4:54
    hay nó bằng 2,
  • 4:54 - 4:57
    hoặc ta có thể nói hệ số góc của ta bằng 2
  • 4:57 - 4:59
    Hãy dựng đồ thị để đảm bảo
  • 4:59 - 5:01
    ta đã hiểu nó.
  • 5:01 - 5:04
    Vậy khi x bằng 1, y bằng 5.
  • 5:04 - 5:07
    Và thực ra ta sẽ phải dựng 5 ở đây.
  • 5:07 - 5:09
    Vậy khi x bằng 1, y bằng
  • 5:09 - 5:11
    và thực sự thì nó cao hơn chút,
  • 5:11 - 5:13
    đây, hãy để tôi xóa cái này đi 1 chút.
  • 5:13 - 5:15
    Vậy cái này sẽ là,
  • 5:15 - 5:18
    xóa cái đó đi 1 chút.
  • 5:18 - 5:19
    Chỉ như thế thôi.
  • 5:19 - 5:22
    Vậy y bằng 4,
  • 5:22 - 5:24
    và ở đây y bằng 5.
  • 5:24 - 5:28
    Vậy khi x bằng 1, y bằng 5.
  • 5:28 - 5:31
    nó là điểm này ngay đây.
  • 5:31 - 5:33
    Vậy đường thẳng của ta sẽ như thế nào
  • 5:33 - 5:35
    bạn chỉ cần 2 điểm để xác định 1 đường thẳng,
  • 5:35 - 5:37
    đường thẳng của ta sẽ trông như vậy,
  • 5:37 - 5:41
    hãy để tôi làm nó bằng màu này.
  • 5:41 - 5:44
    Đường thẳng của ta sẽ trông như,
  • 5:44 - 5:47
    sẽ trông như
  • 5:47 - 5:49
    sẽ giống 1 vài thứ như,
  • 5:49 - 5:52
    để tôi xem nếu tôi có thể,
  • 5:52 - 5:54
    tôi đã không vẽ hoàn toán theo tỷ lệ,
  • 5:54 - 5:56
    nhưng nó sẽ trông như này đây.
  • 5:56 - 5:59
    Đây là đường thẳng,
  • 5:59 - 6:02
    y bằng 2x cộng 3.
  • 6:02 - 6:04
    Nhưng ta đã tính hệ số góc của nó bằng 2,
  • 6:04 - 6:07
    khi sự thay đổi của x là 1,
  • 6:07 - 6:11
    khi sự thay đổi của x là 1 thì của y là 2.
  • 6:11 - 6:14
    Nếu sự thay đổi của x là âm 1,
  • 6:14 - 6:16
    Nếu sự thay đổi của x là âm 1,
  • 6:16 - 6:20
    thì của y là âm 2.
  • 6:20 - 6:22
    Và bạn có thể thấy rằng nếu từ 0,
  • 6:22 - 6:25
    ta đã đi xuống 1, nếu đã đi tới âm 1,
  • 6:25 - 6:27
    sau đó y sẽ bằng bao nhiêu?
  • 6:27 - 6:30
    2 nhân âm 1 bằng
  • 6:30 - 6:33
    âm 2 cộng 3 bằng 1.
  • 6:33 - 6:37
    Vậy ta thấy rằng, điểm âm 1 phẩy 1
  • 6:37 - 6:39
    cũng nằm trên trục.
  • 6:39 - 6:42
    Vậy hệ số góc ở đây, sự thay đổi ở y so với x
  • 6:42 - 6:44
    nếu ta đi từ giữa 2 điểm bất kì
  • 6:44 - 6:48
    trên đường này, thì vẫn luôn là 2.
  • 6:48 - 6:51
    Nhưng bạn thấy 2 trong hàm gốc ở đâu?
  • 6:51 - 6:53
    Ồ bạn thấy 2 ngay ở đây.
  • 6:53 - 6:55
    Khi bạn viết vài thứ dưới dạng phương trình đoạn chắn,
  • 6:55 - 6:57
    trong đó bạng giải y 1 cách rõ ràng
  • 6:57 - 7:02
    y bằng hằng số nhân x lũy thừa 1
  • 7:02 - 7:05
    cộng hằng số khác, hằng số thứ 2 sẽ là
  • 7:05 - 7:08
    hệ số chắn của bạn, giao tuyến y của bạn
  • 7:08 - 7:09
    hay sẽ là 1 cách tìm ra giao tuyến y
  • 7:09 - 7:12
    điểm chắn chính là 1 điểm mà
  • 7:12 - 7:14
    đường thẳng cắt qua trục y,
  • 7:14 - 7:18
    và sau đó 2 này biển diễn hệ số góc.
  • 7:18 - 7:19
    Và điều này dễ hiểu vì khi cộng 1
  • 7:19 - 7:22
    vào x, bạn sẽ nhân nó với 2,
  • 7:22 - 7:26
    vậy bạn sẽ cộng thêm vào y 2.
  • 7:26 - 7:28
    Vậy đây chỉ là bạn mới làm quên
  • 7:28 - 7:30
    với ý tưởng dạng hệ số chắn,
  • 7:30 - 7:33
    nhưng bạn sẽ thấy ít nhất với tôi, đây là dạng dễ nhất
  • 7:33 - 7:35
    để nghĩ xem đồ thị của
  • 7:35 - 7:37
    hàm nào đó trông như thế nào,
  • 7:37 - 7:38
    vì nếu bạn được cho 1 cái khác,
  • 7:38 - 7:41
    nếu bạn được cho 1 phương trình tuyến tính khác,
  • 7:41 - 7:44
    giả sử y bằng âm x,
  • 7:44 - 7:47
    âm x cộng 2.
  • 7:47 - 7:49
    Ngay lập tức bạn nó, được rồi nhìn xem
  • 7:49 - 7:51
    điểm chặn y của tôi sẽ là điểm
  • 7:51 - 7:55
    0 phẩy 2, vậy tôi sẽ cắt trục y
  • 7:55 - 7:58
    ngay tại điểm đó và rồi tôi có 1 hệ số góc
  • 7:58 - 8:00
    hệ số ở đây là âm 1,
  • 8:00 - 8:02
    vậy tôi có 1 hệ số góc âm 1.
  • 8:02 - 8:04
    Vậy khi ta cộng 1 vào x, ta sẽ giảm đi
  • 8:04 - 8:07
    1 ở y.
  • 8:07 - 8:10
    Tăng x thêm 1, bạn sẽ giảm y đi 1.
  • 8:10 - 8:14
    Nếu bạn tăng x thêm 2, bạn sẽ giảm 2 ở y.
  • 8:14 - 8:16
    Và đường thẳng của ta sẽ như thế này.
  • 8:16 - 8:19
    Để tôi xem tôi có vẽ nó gọn lại được không
  • 8:19 - 8:22
    Nó sẽ trông như thế này,
  • 8:22 - 8:25
    Tôi nghĩ tôi có thể làm tốt hơn 1 chút.
  • 8:25 - 8:28
    Vì giấy của tôi được vẽ bằng tay.
  • 8:28 - 8:31
    Nó không lý tưởng nhưng tôi nghĩ bạn hiểu,
  • 8:31 - 8:33
    bạn hiểu điều đó.
  • 8:33 - 8:34
    Nó sẽ trông như thế này đây.
  • 8:34 - 8:36
    Vậy từ dạng hệ số góc,
  • 8:36 - 8:39
    rất dễ để tìm ra chặn y bằng bao nhiêu,
  • 8:39 - 8:41
    và rất đễ để tìm ra hệ số góc.
  • 8:41 - 8:45
    Hệ số góc ở đây bằng âm 1.
  • 8:45 - 8:47
    Đó là âm 1 ngay ở đây,
  • 8:47 - 8:51
    và chặn y, chặn ý
  • 8:51 - 8:54
    là điểm 0 phẩy 2,
  • 8:54 - 8:56
    rất dễ để tìm được vì về cơ bản
  • 8:56 - 8:59
    nó đã cho bạn thông tin ngay đây.
Title:
Slope intercept form
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
09:00

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions