Biểu thị mô hình dân số bằng hàm số mũ
-
0:01 - 0:02Hãy cùng nghĩ về
-
0:02 - 0:07mô hình dân số và mình có vài bức hình
-
0:07 - 0:09của 1 trong những người nổi tiếng nhất,
-
0:09 - 0:11và quý ông ở đây
-
0:11 - 0:15là người nổi tiếng nhất khi người ta nhắc đến
-
0:15 - 0:18dân sô và giới hạn tăng trưởng của dân số.
-
0:18 - 0:19Đây là Thomas Malthus.
-
0:19 - 0:24Ông ấy là 1 giáo sĩ, nhà văn và học giả người Anh
-
0:25 - 0:29vào cuối những năm 60 của thế kỷ 18,
-
0:29 - 0:31đầu thế kỷ 19.
-
0:31 - 0:33Ông ấy đã thay đổi khái niệm
-
0:33 - 0:35rằng dân số có thể tăng trưởng không giới hạn
-
0:35 - 0:37và thông qua công nghệ, chúng ta
-
0:37 - 0:39có thể nuôi sống bản thân
-
0:39 - 0:41và rằng môi trường cuối cùng cũng phải
-
0:41 - 0:44đặt giới hạn cho mức độ
-
0:44 - 0:46tăng trưởng tối đa của dân số.
-
0:47 - 0:49P.F.Verhulst,
-
0:50 - 0:51...
-
0:51 - 0:561 nhà toán học người Bỉ đã đọc nghiên cứu của Malthus
-
0:57 - 0:59và thử dựng thành mô hình các tính chất
-
1:00 - 1:01mà Malthus đề cập
-
1:02 - 1:04rằng khi không có ràng buộc bởi môi trường,
-
1:04 - 1:07dân số sẽ tăng trưởng lũy tiến
-
1:07 - 1:09nhưng đến khi nó tiếp cận giới hạn
-
1:10 - 1:11môi trường đã đặt ra,
-
1:11 - 1:13nó sẽ tiến gần đến tiệm cận
-
1:13 - 1:17của 1 dân số khác.
-
1:17 - 1:18Malthus thì không nghĩ
-
1:18 - 1:20nó sẽ trở thành tiệm cận bằng phẳng
-
1:20 - 1:21Ông ấy cho rằng dân số
-
1:21 - 1:22sẽ vượt qua khỏi giới hạn
-
1:22 - 1:24và sẽ có những thiên tai
-
1:24 - 1:26rồi dân số sẽ hạ thẳng xuống dưới giới hạn
-
1:26 - 1:29và dao động quanh đó
-
1:29 - 1:31khi những thiên tai tiếp theo xảy ra.
-
1:31 - 1:35Malthus là 1 người khá "lạc quan" nhỉ,
-
1:35 - 1:37nhưng chúng ta hãy dùng toán học
-
1:37 - 1:39và 1 ít phương trình vi phân
-
1:39 - 1:42mặc dù những phương trình vi phân này
-
1:42 - 1:44cũng không quá phức tạp để giải thích dân số.
-
1:44 - 1:47Cách đầu tiên để nghĩ về dân số
-
1:47 - 1:48là mình sẽ biểu đạt nó bằng 1 phương trình vi phân.
-
1:48 - 1:51Mình sẽ đặt 1 vài biến số ở đây.
-
1:51 - 1:53Gọi N là dân số,
-
1:53 - 1:55vậy đó sẽ là dân số,
-
1:57 - 2:00và mình sẽ giả sử N là hàm số của t.
-
2:01 - 2:03N là hàm số của t
-
2:03 - 2:05sẽ là phương trình ta sẽ tiếp xúc
-
2:05 - 2:08trong video này và những video tiếp theo.
-
2:09 - 2:111 cách để suy nghĩ về cách dựng thành mô hình
-
2:10 - 2:13phương trình này là tìm ra tốc độ biến thiên
-
2:14 - 2:16của dân số phụ thuộc vào thời gian là gì?
-
2:15 - 2:17Điều đó thì có liên quan gì?
-
2:17 - 2:20Mình sẽ viết ra, tốc độ biến thiên
-
2:21 - 2:23của dân số phụ thuộc vào thời gian là gì?
-
2:24 - 2:26d thường, N in hoa, và dt.
-
2:26 - 2:281 cách để nghĩ là
-
2:27 - 2:30nó sẽ tỉ lệ thuận với dân số.
-
2:30 - 2:33Bạn có thể nói nó sẽ là
-
2:33 - 2:351 hệ số tỉ lệ
-
2:35 - 2:37nhân cho dân số,
-
2:36 - 2:38nhân cho dân số.
-
2:39 - 2:44Điều này là hợp lí nếu dân số nhỏ
-
2:44 - 2:47thì sẽ không có nhiều
-
2:47 - 2:51sự biến thiên trên 1 đơn vị thời gian so với dân số lớn.
-
2:51 - 2:54Dân số càng lớn thì
-
2:54 - 2:57càng có sự tăng trưởng theo thời gian rõ rệt hơn.
-
2:56 - 2:59Thật ra thì rất đơn giản để giải
-
3:00 - 3:02phương trình vi phân, có thể bạn đã từng làm rồi.
-
3:02 - 3:03Mình khuyên bạn nên dừng video
-
3:03 - 3:05nếu bạn muốn
-
3:05 - 3:06nhưng mình sẽ giải ngay bên đây
-
3:06 - 3:11và bạn sẽ thấy, ta sẽ ra được 1 hàm số mũ ở đây
-
3:11 - 3:13cho N, nên hãy cùng làm thôi.
-
3:13 - 3:14Hãy cùng giải và chúng ta sẽ
-
3:15 - 3:18tách các biến số, tách N ra khỏi t
-
3:18 - 3:20mặc dù ta chỉ thấy dt ở đây
-
3:20 - 3:21nhưng mình sẽ quay lại với nó sau.
-
3:21 - 3:24Nếu mình chia cả 2 vế cho N,
-
3:23 - 3:28mình được 1 phần N và nếu mình chia cả 2 vế cho dt,
-
3:29 - 3:31hoặc nếu bạn nghĩ rằng có thể
-
3:31 - 3:33nhân dt
-
3:33 - 3:35thì mình sẽ nhân nó cho 2 vế
-
3:35 - 3:36hoặc mình có thể chia 2 vế cho N
-
3:36 - 3:38và nhân 2 vế cho dt.
-
3:38 - 3:39Mình sẽ được 1 phần N,
-
3:39 - 3:41dN ở vế bên trái
-
3:41 - 3:44và vế bên phải mình sẽ được
-
3:44 - 3:49r nhân dt... r nhân dt...
-
3:50 - 3:52Chú ý là mình có dt ở vế phải
-
3:52 - 3:53bằng cách cách nhân cả 2 vế cho dt
-
3:53 - 3:55rồi chia cả 2 vế cho N
-
3:55 - 3:57và mình có được 1 phần N bên này.
-
3:58 - 4:03Điều tiếp theo ta có thể làm là lấy nguyên hàm
-
4:03 - 4:04cả 2 vế.
-
4:05 - 4:09Ta sẽ lấy nguyên hàm cả 2 vế
-
4:09 - 4:11và bên trái ta sẽ được gì?
-
4:11 - 4:16Bên này sẽ ra là log nepe (log tự nhiên)
-
4:16 - 4:19của giá trị tuyệt đối của dân số
-
4:19 - 4:21và mình sẽ giả sử dân số
-
4:21 - 4:25sẽ luôn khác 0.
-
4:25 - 4:27sau đó ta có thể bỏ dấu trị tuyệt đối
-
4:27 - 4:28nhưng mình sẽ làm sau.
-
4:29 - 4:34Bên này sẽ bằng r nhân t.
-
4:37 - 4:38và mình có thể thêm hằng số cả 2 bên
-
4:38 - 4:40nhưng mình sẽ chỉ thêm 1 phía thôi
-
4:40 - 4:45Nó sẽ là r nhân t cộng c.
-
4:46 - 4:48Nếu mình muốn giải ra N
-
4:48 - 4:51thì mình sẽ lấy...
-
4:51 - 4:53Nếu phần này bằng phần này thì e mũ phần này
-
4:53 - 4:55sẽ bằng e mũ phần này.
-
4:55 - 4:57hoặc 1 cách khác để nghĩ về nó là
-
4:57 - 4:59log nepe của giá trị tuyệt đối của N
-
4:59 - 5:00sẽ bằng bên này.
-
5:00 - 5:021 cách nói khác là e mũ
-
5:02 - 5:03phần này sẽ bằng phần này,
-
5:03 - 5:05Mình sẽ làm như thế này
-
5:05 - 5:10Mình sẽ lấy e mũ này
-
5:12 - 5:13và mũ này.
-
5:13 - 5:14Nếu bên này bằng bên này thì e mũ này
-
5:14 - 5:16sẽ bằng e mũ này.
-
5:17 - 5:21Ta sẽ còn lại e mũ log nepe
-
5:21 - 5:22của giá trị tuyệt đối của N
-
5:22 - 5:24Thì sẽ là giá trị tuyệt đối của N.
-
5:24 - 5:28Giả sử N dương,
-
5:28 - 5:33nghĩa là dân số lớn hơn 0.
-
5:34 - 5:39Thì vế bên trái
-
5:39 - 5:41mình có thể rút gọn thành N
-
5:41 - 5:43và vế bên phải thì sẽ là
-
5:44 - 5:48Nó sẽ là e mũ rt cộng c
-
5:48 - 5:50và như thế này là được rồi.
-
5:50 - 5:52Bên này sẽ chính là
-
5:53 - 5:58e mũ rt, e mũ r nhân t, nhân cho...
-
6:05 - 6:07Để mình viết e cùng màu nhé.
-
6:07 - 6:11e mũ rt nhân e mũ c.
-
6:11 - 6:14nhân e mũ c
-
6:15 - 6:17Mình đã lấy e mũ tổng của 2 số mũ
-
6:17 - 6:19rồi tách ra là e mũ rt nhân e mũ c.
-
6:20 - 6:21Bạn có thể thấy
-
6:22 - 6:24đây cũng sẽ ra
-
6:24 - 6:261 hằng số nào đó thôi.
-
6:26 - 6:28Vậy hãy gọi đây là c
-
6:29 - 6:30Thì sẽ là e mũ rt cộng c
-
6:30 - 6:35hoặc có thể nói là c nhân e mũ rt... c nân e mũ rt...
-
6:43 - 6:45Chúng ta đã giải xong phương trình vi phân
-
6:45 - 6:47Nhưng vẫn chưa có được
-
6:47 - 6:501 thực tại bi quan như Malthus
-
6:50 - 6:50mà ta đang muốn giới hạn.
-
6:50 - 6:52Vậy thì mình sẽ
-
6:52 - 6:53giả sử...
-
6:53 - 6:56tốc độ biến thiên của dân số phụ thuộc vào thời gian
-
6:56 - 6:58sẽ tỉ lệ thuận với dân số.
-
6:58 - 7:00Khi giải phương trình vi phân đó thì
-
7:00 - 7:02ta sẽ được dân số là hàm số của thời gian.
-
7:02 - 7:03Để mình làm rõ hơn
-
7:03 - 7:05để phần này là hàm số của thời gian.
-
7:05 - 7:09Để mình di chuyển N 1 tí...
-
7:09 - 7:11và mình sẽ viết như thế này,
-
7:11 - 7:16N của t sẽ bằng bên này
-
7:17 - 7:21Đây là đáp án của phương trình vi phân này.
-
7:21 - 7:231 lần nữa, nó sẽ tăng trưởng đến vô cực
-
7:23 - 7:24và nếu ta biết các điều kiện ban đầu
-
7:24 - 7:29như là, ta biết N của 0
-
7:31 - 7:32là khi thời gian bằng 0.
-
7:32 - 7:33Nếu cho đó N 0
-
7:34 - 7:35thì c sẽ là gì?
-
7:36 - 7:41N của 0 thì sẽ bằng c
-
7:42 - 7:45c nhân e mũ 0
-
7:45 - 7:46Bạn biết là mũ 0 thì sẽ bằng 1
-
7:46 - 7:47nên phần này sẽ bằng c
-
7:47 - 7:51nên C sẽ bằng N 0.
-
7:51 - 7:53Mình thậm chí có thể viết
-
7:53 - 7:55đáp án của phần này
-
7:55 - 8:00là N là hàm số của t
-
8:00 - 8:04sẽ bằng c nhân...
-
8:04 - 8:08Chú ý rằng, N 0 là dân số ban đầu
-
8:08 - 8:13nhân cho e mũ rt.
-
8:16 - 8:18Và đây lại là 1 hàm số mũ.
-
8:18 - 8:21Và dân số sẽ trông như thế này.
-
8:21 - 8:25Nếu vẽ thành đồ thị thì nó sẽ như thế nào?
-
8:26 - 8:27Nếu đây là trục thời gian,
-
8:27 - 8:30bên này là trục N.
-
8:30 - 8:32Mình có thể nói là trục y bằng N
-
8:32 - 8:36nhưng mà mình muốn tối giản nó.
-
8:36 - 8:38Đây sẽ là N 0
-
8:38 - 8:40và nó sẽ tăng trưởng lũy tiến từ đó.
-
8:40 - 8:42Tốc độ của hàm số mũ này
-
8:42 - 8:45sẽ phụ thuộc vào hằng số ở đây
-
8:45 - 8:47nhưng nó sẽ trông như thế này
-
8:47 - 8:49và nó sẽ tăng trưởng ngày càng nhanh
-
8:49 - 8:50và cứ như thế đến vô cực và mãi mãi.
-
8:50 - 8:53Mình đã đề cập từ đầu video,
-
8:53 - 8:56Malthus không tin
-
8:56 - 8:57điều này là đúng,
-
8:57 - 9:00Ông ấy nghĩ ta sẽ đạt đến giới hạn của tự nhiên nào đó
-
9:00 - 9:03mà sẽ ràng buộc lên dân số.
-
9:03 - 9:05Suy nghĩ của ông ấy là
-
9:06 - 9:09hàm số càng tự nhiên hoặc thực tế thì
-
9:09 - 9:12mô hình dân số sẽ có dạng như thế này
-
9:12 - 9:16và có khả năng luôn dao động
-
9:16 - 9:19quanh giới hạn như thế.
-
9:19 - 9:22Nội dung của video tiếp theo là ta sẽ thấy P.F. Verhulst
-
9:22 - 9:25đã nghĩ ra 1 phương trình vi phân rất hay
-
9:25 - 9:27và đáp án của nó
-
9:27 - 9:32khi được dựng thành mô hình sẽ miêu tả rõ ràng hơn
-
9:32 - 9:35thực tại mà Malthus nghĩ chúng ta đang sống trong.
- Title:
- Biểu thị mô hình dân số bằng hàm số mũ
- Description:
-
Xem bài học tiếp theo: https://www.khanacademy.org/math/differential-equations/first-order-differential-equations/logistic-differential-equation/v/logistic-differential-equation-intuition?utm_source=YT&utm_medium=Desc&utm_campaign=DifferentialEquations
Bỏ lỡ bài học trước? https://www.khanacademy.org/math/differential-equations/first-order-differential-equations/modeling-with-differential-equations/v/applying-newtons-law-of-cooling-to-warm-oatmeal?utm_source=YT&utm_medium=Desc&utm_campaign=DifferentialEquations
Phương trình Vi phân trên Khan Academy: Phương trình vi phân, phương trình tách biến, phương trình chuẩn, lấy tích phân các nhân tử, phương trình thuần nhất.
Description about Khan Academy
Về Khan Academy: Khan Academy cung cấp những bài luyện tập, các video hướng dẫn, và một bảng quá trình học tập theo từng cá nhân nhằm cho phép người dùng độc lập về thời gian và không gian trong quá trình học tập bên ngoài lớp học. Chúng tôi tự hào mang đến các chương trình dạy về Toán học, Khoa học, Lập trình máy tính, Lịch sử, Lịch sử nghệ thuật, Kinh tế và hơn thế nữa. Các nhiệm vụ trong phần Toán học hướng dẫn học sinh trình độ Mẫu giáo sử dụng và làm quen với phép toán bằng những công nghệ tiên tiến để tìm ra được những điểm mạnh, và bù vào lỗ hổng kiến thức của các em nhỏ. Chúng tôi cũng đồng hành với các viện nghiên cứu như NASA, Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại (The Museum of Modern Art), Viện Khoa Học California (The California Academy of Sciences), và học viện MIT để mang đến các nội dung mang tính chuyên ngành.Miễn phí. Cho tất cả mọi người. Mãi mãi. #YouCanLearnAnything
Theo dõi kênh Khan Academy: https://www.youtube.com/subscription_center?add_user=khanacademy
- Video Language:
- English
- Team:
Khan Academy
- Duration:
- 09:36
![]() |
dungnguyen412 edited Vietnamese subtitles for Modeling population as an exponential function | |
![]() |
dungnguyen412 edited Vietnamese subtitles for Modeling population as an exponential function | |
![]() |
dungnguyen412 edited Vietnamese subtitles for Modeling population as an exponential function |