0:00:00.515,0:00:01.976 Hãy cùng nghĩ về 0:00:01.976,0:00:06.961 mô hình dân số và mình có vài bức hình 0:00:06.961,0:00:09.013 của 1 trong những người nổi tiếng nhất, 0:00:09.013,0:00:10.785 và quý ông ở đây 0:00:10.785,0:00:14.527 là người nổi tiếng nhất khi người ta nhắc đến 0:00:14.527,0:00:17.540 dân sô và giới hạn tăng trưởng của dân số. 0:00:17.657,0:00:19.439 Đây là Thomas Malthus. 0:00:19.439,0:00:24.439 Ông ấy là 1 giáo sĩ, nhà văn và học giả người Anh 0:00:25.065,0:00:28.772 vào cuối những năm 60 của thế kỷ 18, 0:00:29.357,0:00:31.002 đầu thế kỷ 19. 0:00:31.002,0:00:32.585 Ông ấy đã thay đổi khái niệm 0:00:32.585,0:00:34.673 rằng dân số có thể tăng trưởng không giới hạn 0:00:35.465,0:00:37.479 và thông qua công nghệ, chúng ta 0:00:37.479,0:00:38.901 có thể nuôi sống bản thân 0:00:38.901,0:00:40.972 và rằng môi trường cuối cùng cũng phải 0:00:40.972,0:00:44.285 đặt giới hạn cho mức độ 0:00:44.285,0:00:46.307 tăng trưởng tối đa của dân số. 0:00:47.055,0:00:49.191 P.F.Verhulst, 0:00:49.686,0:00:51.489 ... 0:00:51.489,0:00:56.489 1 nhà toán học người Bỉ đã đọc nghiên cứu của Malthus 0:00:57.032,0:00:59.038 và thử dựng thành mô hình các tính chất 0:00:59.632,0:01:00.730 mà Malthus đề cập 0:01:01.612,0:01:04.193 rằng khi không có ràng buộc bởi môi trường, 0:01:04.193,0:01:06.922 dân số sẽ tăng trưởng lũy tiến 0:01:06.922,0:01:09.018 nhưng đến khi nó tiếp cận giới hạn 0:01:09.882,0:01:11.386 môi trường đã đặt ra, 0:01:11.386,0:01:13.143 nó sẽ tiến gần đến tiệm cận 0:01:13.143,0:01:16.518 của 1 dân số khác. 0:01:16.518,0:01:18.403 Malthus thì không nghĩ 0:01:18.403,0:01:19.981 nó sẽ trở thành tiệm cận bằng phẳng 0:01:19.981,0:01:21.288 Ông ấy cho rằng dân số 0:01:21.288,0:01:22.494 sẽ vượt qua khỏi giới hạn 0:01:22.494,0:01:23.829 và sẽ có những thiên tai 0:01:23.829,0:01:25.556 rồi dân số sẽ hạ thẳng xuống dưới giới hạn 0:01:25.556,0:01:28.632 và dao động quanh đó 0:01:28.632,0:01:30.757 khi những thiên tai tiếp theo xảy ra. 0:01:30.757,0:01:34.536 Malthus là 1 người khá "lạc quan" nhỉ, 0:01:34.536,0:01:36.704 nhưng chúng ta hãy dùng toán học 0:01:36.704,0:01:38.936 và 1 ít phương trình vi phân 0:01:38.936,0:01:41.822 mặc dù những phương trình vi phân này 0:01:41.822,0:01:43.800 cũng không quá phức tạp để giải thích dân số. 0:01:44.492,0:01:46.525 Cách đầu tiên để nghĩ về dân số 0:01:46.525,0:01:48.479 là mình sẽ biểu đạt nó bằng 1 phương trình vi phân. 0:01:48.479,0:01:50.973 Mình sẽ đặt 1 vài biến số ở đây. 0:01:50.973,0:01:53.241 Gọi N là dân số, 0:01:53.241,0:01:55.445 vậy đó sẽ là dân số, 0:01:56.691,0:02:00.139 và mình sẽ giả sử N là hàm số của t. 0:02:01.000,0:02:03.113 N là hàm số của t 0:02:03.113,0:02:05.185 sẽ là phương trình ta sẽ tiếp xúc 0:02:05.185,0:02:07.659 trong video này và những video tiếp theo. 0:02:08.643,0:02:10.889 1 cách để suy nghĩ về cách dựng thành mô hình 0:02:10.089,0:02:13.045 phương trình này là tìm ra tốc độ biến thiên 0:02:13.846,0:02:15.590 của dân số phụ thuộc vào thời gian là gì? 0:02:15.059,0:02:16.553 Điều đó thì có liên quan gì? 0:02:17.096,0:02:19.851 Mình sẽ viết ra, tốc độ biến thiên 0:02:20.715,0:02:22.739 của dân số phụ thuộc vào thời gian là gì? 0:02:23.908,0:02:25.903 d thường, N in hoa, và dt. 0:02:25.903,0:02:27.570 1 cách để nghĩ là 0:02:27.057,0:02:29.568 nó sẽ tỉ lệ thuận với dân số. 0:02:30.081,0:02:32.633 Bạn có thể nói nó sẽ là 0:02:33.125,0:02:34.992 1 hệ số tỉ lệ 0:02:34.992,0:02:36.700 nhân cho dân số, 0:02:36.007,0:02:38.328 nhân cho dân số. 0:02:39.021,0:02:43.772 Điều này là hợp lí nếu dân số nhỏ 0:02:43.772,0:02:47.085 thì sẽ không có nhiều 0:02:47.085,0:02:50.976 sự biến thiên trên 1 đơn vị thời gian so với dân số lớn. 0:02:50.976,0:02:54.159 Dân số càng lớn thì 0:02:54.159,0:02:56.850 càng có sự tăng trưởng theo thời gian rõ rệt hơn. 0:02:56.085,0:02:59.332 Thật ra thì rất đơn giản để giải 0:03:00.097,0:03:02.085 phương trình vi phân, có thể bạn đã từng làm rồi. 0:03:02.085,0:03:03.428 Mình khuyên bạn nên dừng video 0:03:03.428,0:03:04.964 nếu bạn muốn 0:03:04.964,0:03:06.226 nhưng mình sẽ giải ngay bên đây 0:03:06.226,0:03:11.187 và bạn sẽ thấy, ta sẽ ra được 1 hàm số mũ ở đây 0:03:11.187,0:03:12.922 cho N, nên hãy cùng làm thôi. 0:03:12.922,0:03:14.011 Hãy cùng giải và chúng ta sẽ 0:03:14.812,0:03:18.034 tách các biến số, tách N ra khỏi t 0:03:18.034,0:03:19.975 mặc dù ta chỉ thấy dt ở đây 0:03:19.975,0:03:21.043 nhưng mình sẽ quay lại với nó sau. 0:03:21.043,0:03:23.680 Nếu mình chia cả 2 vế cho N, 0:03:23.068,0:03:28.068 mình được 1 phần N và nếu mình chia cả 2 vế cho dt, 0:03:29.413,0:03:31.186 hoặc nếu bạn nghĩ rằng có thể 0:03:31.186,0:03:32.517 nhân dt 0:03:33.363,0:03:34.832 thì mình sẽ nhân nó cho 2 vế 0:03:34.832,0:03:35.953 hoặc mình có thể chia 2 vế cho N 0:03:35.953,0:03:38.038 và nhân 2 vế cho dt. 0:03:38.038,0:03:39.377 Mình sẽ được 1 phần N, 0:03:39.377,0:03:41.328 dN ở vế bên trái 0:03:41.328,0:03:43.589 và vế bên phải mình sẽ được 0:03:43.589,0:03:48.589 r nhân dt... r nhân dt... 0:03:50.002,0:03:51.801 Chú ý là mình có dt ở vế phải 0:03:51.819,0:03:53.334 bằng cách cách nhân cả 2 vế cho dt 0:03:53.349,0:03:55.338 rồi chia cả 2 vế cho N 0:03:55.338,0:03:57.012 và mình có được 1 phần N bên này. 0:03:57.842,0:04:02.842 Điều tiếp theo ta có thể làm là lấy nguyên hàm 0:04:03.002,0:04:04.461 cả 2 vế. 0:04:05.072,0:04:08.828 Ta sẽ lấy nguyên hàm cả 2 vế 0:04:09.476,0:04:11.357 và bên trái ta sẽ được gì? 0:04:11.357,0:04:15.692 Bên này sẽ ra là log nepe (log tự nhiên) 0:04:15.692,0:04:19.442 của giá trị tuyệt đối của dân số 0:04:19.442,0:04:21.457 và mình sẽ giả sử dân số 0:04:21.457,0:04:24.605 sẽ luôn khác 0. 0:04:24.605,0:04:26.683 sau đó ta có thể bỏ dấu trị tuyệt đối 0:04:27.385,0:04:28.417 nhưng mình sẽ làm sau. 0:04:28.705,0:04:33.705 Bên này sẽ bằng r nhân t. 0:04:36.556,0:04:38.107 và mình có thể thêm hằng số cả 2 bên 0:04:38.107,0:04:39.628 nhưng mình sẽ chỉ thêm 1 phía thôi 0:04:39.628,0:04:44.628 Nó sẽ là r nhân t cộng c. 0:04:45.581,0:04:48.192 Nếu mình muốn giải ra N 0:04:48.192,0:04:50.515 thì mình sẽ lấy... 0:04:50.515,0:04:52.668 Nếu phần này bằng phần này thì e mũ phần này 0:04:52.668,0:04:55.303 sẽ bằng e mũ phần này. 0:04:55.303,0:04:56.879 hoặc 1 cách khác để nghĩ về nó là 0:04:56.879,0:04:59.356 log nepe của giá trị tuyệt đối của N 0:04:59.356,0:04:59.868 sẽ bằng bên này. 0:04:59.868,0:05:01.714 1 cách nói khác là e mũ 0:05:01.714,0:05:02.991 phần này sẽ bằng phần này, 0:05:02.991,0:05:04.593 Mình sẽ làm như thế này 0:05:04.593,0:05:09.593 Mình sẽ lấy e mũ này 0:05:12.035,0:05:12.908 và mũ này. 0:05:12.908,0:05:14.271 Nếu bên này bằng bên này thì e mũ này 0:05:14.271,0:05:15.864 sẽ bằng e mũ này. 0:05:16.617,0:05:20.691 Ta sẽ còn lại e mũ log nepe 0:05:21.357,0:05:22.293 của giá trị tuyệt đối của N 0:05:22.293,0:05:24.346 Thì sẽ là giá trị tuyệt đối của N. 0:05:24.346,0:05:27.541 Giả sử N dương, 0:05:27.541,0:05:32.541 nghĩa là dân số lớn hơn 0. 0:05:34.081,0:05:39.081 Thì vế bên trái 0:05:39.135,0:05:41.161 mình có thể rút gọn thành N 0:05:41.395,0:05:43.403 và vế bên phải thì sẽ là 0:05:44.195,0:05:47.514 Nó sẽ là e mũ rt cộng c 0:05:47.514,0:05:49.663 và như thế này là được rồi. 0:05:50.155,0:05:52.223 Bên này sẽ chính là 0:05:52.835,0:05:57.835 e mũ rt, e mũ r nhân t, nhân cho... 0:06:04.596,0:06:06.912 Để mình viết e cùng màu nhé. 0:06:06.912,0:06:11.231 e mũ rt nhân e mũ c. 0:06:11.231,0:06:14.264 nhân e mũ c 0:06:14.561,0:06:16.703 Mình đã lấy e mũ tổng của 2 số mũ 0:06:16.703,0:06:19.466 rồi tách ra là e mũ rt nhân e mũ c. 0:06:20.342,0:06:21.436 Bạn có thể thấy 0:06:22.282,0:06:23.984 đây cũng sẽ ra 0:06:23.984,0:06:25.649 1 hằng số nào đó thôi. 0:06:25.649,0:06:27.745 Vậy hãy gọi đây là c 0:06:28.609,0:06:30.086 Thì sẽ là e mũ rt cộng c 0:06:30.086,0:06:35.086 hoặc có thể nói là c nhân e mũ rt... c nân e mũ rt... 0:06:42.676,0:06:45.181 Chúng ta đã giải xong phương trình vi phân 0:06:45.181,0:06:47.443 Nhưng vẫn chưa có được 0:06:47.443,0:06:49.558 1 thực tại bi quan như Malthus 0:06:49.558,0:06:50.289 mà ta đang muốn giới hạn. 0:06:50.289,0:06:52.424 Vậy thì mình sẽ 0:06:52.424,0:06:53.325 giả sử... 0:06:53.325,0:06:55.523 tốc độ biến thiên của dân số phụ thuộc vào thời gian 0:06:55.523,0:06:57.988 sẽ tỉ lệ thuận với dân số. 0:06:57.988,0:06:59.985 Khi giải phương trình vi phân đó thì 0:06:59.985,0:07:01.794 ta sẽ được dân số là hàm số của thời gian. 0:07:01.794,0:07:03.477 Để mình làm rõ hơn 0:07:03.477,0:07:05.030 để phần này là hàm số của thời gian. 0:07:05.003,0:07:09.401 Để mình di chuyển N 1 tí... 0:07:09.428,0:07:10.864 và mình sẽ viết như thế này, 0:07:10.864,0:07:15.864 N của t sẽ bằng bên này 0:07:17.261,0:07:20.797 Đây là đáp án của phương trình vi phân này. 0:07:20.797,0:07:23.122 1 lần nữa, nó sẽ tăng trưởng đến vô cực 0:07:23.122,0:07:24.499 và nếu ta biết các điều kiện ban đầu 0:07:24.499,0:07:29.499 như là, ta biết N của 0 0:07:31.054,0:07:32.093 là khi thời gian bằng 0. 0:07:32.093,0:07:33.175 Nếu cho đó N 0 0:07:34.075,0:07:35.346 thì c sẽ là gì? 0:07:36.021,0:07:40.698 N của 0 thì sẽ bằng c 0:07:41.559,0:07:44.540 c nhân e mũ 0 0:07:44.540,0:07:45.842 Bạn biết là mũ 0 thì sẽ bằng 1 0:07:45.842,0:07:47.041 nên phần này sẽ bằng c 0:07:47.041,0:07:51.239 nên C sẽ bằng N 0. 0:07:51.239,0:07:52.606 Mình thậm chí có thể viết 0:07:52.606,0:07:55.118 đáp án của phần này 0:07:55.118,0:08:00.118 là N là hàm số của t 0:08:00.034,0:08:03.947 sẽ bằng c nhân... 0:08:04.253,0:08:08.484 Chú ý rằng, N 0 là dân số ban đầu 0:08:08.484,0:08:13.484 nhân cho e mũ rt. 0:08:15.937,0:08:18.273 Và đây lại là 1 hàm số mũ. 0:08:18.273,0:08:20.514 Và dân số sẽ trông như thế này. 0:08:20.514,0:08:24.625 Nếu vẽ thành đồ thị thì nó sẽ như thế nào? 0:08:25.563,0:08:27.116 Nếu đây là trục thời gian, 0:08:27.116,0:08:30.037 bên này là trục N. 0:08:30.037,0:08:32.453 Mình có thể nói là trục y bằng N 0:08:32.453,0:08:35.955 nhưng mà mình muốn tối giản nó. 0:08:35.955,0:08:37.538 Đây sẽ là N 0 0:08:37.538,0:08:40.443 và nó sẽ tăng trưởng lũy tiến từ đó. 0:08:40.443,0:08:41.534 Tốc độ của hàm số mũ này 0:08:42.354,0:08:45.366 sẽ phụ thuộc vào hằng số ở đây 0:08:45.366,0:08:46.674 nhưng nó sẽ trông như thế này 0:08:46.674,0:08:48.681 và nó sẽ tăng trưởng ngày càng nhanh 0:08:48.744,0:08:50.273 và cứ như thế đến vô cực và mãi mãi. 0:08:50.273,0:08:52.596 Mình đã đề cập từ đầu video, 0:08:52.596,0:08:55.988 Malthus không tin 0:08:55.988,0:08:57.141 điều này là đúng, 0:08:57.141,0:08:59.582 Ông ấy nghĩ ta sẽ đạt đến giới hạn của tự nhiên nào đó 0:08:59.582,0:09:02.651 mà sẽ ràng buộc lên dân số. 0:09:02.651,0:09:04.603 Suy nghĩ của ông ấy là 0:09:05.695,0:09:09.173 hàm số càng tự nhiên hoặc thực tế thì 0:09:09.173,0:09:12.134 mô hình dân số sẽ có dạng như thế này 0:09:12.134,0:09:15.831 và có khả năng luôn dao động 0:09:15.831,0:09:19.288 quanh giới hạn như thế. 0:09:19.288,0:09:22.180 Nội dung của video tiếp theo là ta sẽ thấy P.F. Verhulst 0:09:22.018,0:09:25.202 đã nghĩ ra 1 phương trình vi phân rất hay 0:09:25.364,0:09:27.282 và đáp án của nó 0:09:27.282,0:09:31.753 khi được dựng thành mô hình sẽ miêu tả rõ ràng hơn 0:09:31.753,0:09:34.524 thực tại mà Malthus nghĩ chúng ta đang sống trong.