< Return to Video

Lý giải cho khủng hoảng ở Châu Âu và Syria

  • 0:00 - 0:01
    Vào mùa hè năm 2015,
  • 0:01 - 0:04
    Châu Âu chứng kiến
    dòng người tị nạn cao nhất
  • 0:04 - 0:06
    kể từ sau Thế Chiến thứ hai.
  • 0:06 - 0:07
    Vì sao?
  • 0:07 - 0:09
    Lý do chính là vì Syria đã trở thành
  • 0:09 - 0:11
    nơi có nguồn người tị nạn
    lớn nhất thế giới.
  • 0:11 - 0:13
    Syria nằm ở khu vực Trung Đông,
  • 0:13 - 0:16
    một vùng đất cổ đại phì nhiêu
    có không dưới 10.000 năm lịch sử.
  • 0:16 - 0:19
    Kể từ những năm 1960, nó được dẫn dắt
    bởi gia đình al-Assad,
  • 0:19 - 0:22
    người đã cai trị như độc tài,
    cho đến khi
  • 0:22 - 0:24
    cuộc biểu tình Arab Spring
    diễn ra năm 2011,
  • 0:24 - 0:25
    một làn sóng cách mạng
  • 0:25 - 0:27
    với các cuộc biểu tình
    và chống đối ở Ả Rập
  • 0:27 - 0:29
    lật đổ nhiều chế độ của các nhà độc tài.
  • 0:29 - 0:31
    Nhưng Assads đã từ chối thoái vị
  • 0:31 - 0:34
    và bắt đầu một cuộc đàn áp tàn bạo.
  • 0:34 - 0:35
    Các nhóm sắc tộc và tôn giáo xung đột
  • 0:35 - 0:37
    dưới dạng các liên minh bất ổn.
  • 0:37 - 0:41
    ISIS, một nhóm vũ trang hồi giáo,
    đã tận dụng cơ hội này
  • 0:41 - 0:44
    Start here
    và hùa theo sự hỗn loạn với mục tiêu
    xây dựng một nhà nước Hồi giáo
    hoàn toàn độc tài.
  • 0:44 - 0:46
    Rất nhanh chóng, nó trở thành
    một trong những
  • 0:46 - 0:50
    tổ chức bạo lực cực đoan và
    thành công nhất trên Trái đất.
  • 0:50 - 0:54
    Dính líu mọi mặt đến tội phạm
    chiến tranh, sử dụng vũ khí hóa học
    hàng loạt vụ hành quyết,
  • 0:54 - 0:58
    tra tấn quy mô lớn, và liên tục tiến hành
    các cuộc tấn công nhắm vào dân thường.
  • 0:58 - 1:00
    Dân thường Syria bị kẹt giữa chính
    quyền, các nhóm phiến quân,
  • 1:00 - 1:03
    và nhóm hồi giáo cực đoan.
  • 1:03 - 1:06
    Một phần ba người dân đã được
    di tản trong phạm vi Syria,
  • 1:06 - 1:08
    trong khi đó có hơn 4 triệu người
    rời bỏ đất nước.
  • 1:09 - 1:12
    Phần lớn trong số họ hiện nay cư trú tại
    các khu trại ở các nước láng giềng,
  • 1:12 - 1:15
    nơi đang chăm sóc
    95% những người tị nạn,
  • 1:15 - 1:18
    trong khi các quốc gia Ả Rập vùng Vịnh Ba Tư
  • 1:18 - 1:20
    cùng nhau từ chối người tị nạn Syria,
  • 1:20 - 1:23
    Tổ chức Ân xá Quốc tế gọi đây là
    hành động đặc biệt đáng xấu hổ.
  • 1:24 - 1:25
    Liên hợp quốc và
    Chương trình Lương thực Thế giới
  • 1:25 - 1:29
    đã không được chuẩn bị cho một cuộc
    khủng hoảng người tị nạn như thế này.
  • 1:29 - 1:33
    Kết quả là, rất nhiều trại tị nạn đang
    quá đông đúc và thiếu hụt
    nhu yếu phẩm,
  • 1:33 - 1:36
    buộc nạn dân phải sống trong điều
    kiện lạnh, đói và bệnh tật.
  • 1:36 - 1:40
    Người dân Syria đã thôi hi vọng rằng tình
    hình sẽ khá hơn trong thời gian tới,
  • 1:40 - 1:42
    rất nhiều quyết định xin tị nạn ở châu Âu.
  • 1:43 - 1:48
    Từ năm 2007 đến 2014, Liên minh Châu
    Âu (EU) đã đầu tư khoảng 2 tỉ euro
  • 1:48 - 1:52
    vào việc phòng vệ, an ninh công nghệ cao,
    và tuần tra biên giới,
  • 1:52 - 1:55
    nhưng không có nhiều sự chuẩn bị
    cho dòng người tị nạn.
  • 1:55 - 1:58
    Vì vậy, đây là sự chuẩn bị tệ hại cho
    cơn bão của những người tị nạn
  • 1:59 - 2:02
    Tại EU, một người tị nạn phải
    ở lại nước đầu tiên mà họ đến
  • 2:02 - 2:06
    việc này gây áp lực lớn lên vùng biên
    giới các nước hiện đều đã gặp rắc rối.
  • 2:06 - 2:09
    Hy Lạp, giữa cuộc khủng hoảng kinh tế
    với quy mô của cuộc Đại suy thoái,
  • 2:09 - 2:12
    không đủ khả năng để chăm sóc
    rất nhiều người cùng một lúc,
  • 2:12 - 2:15
    dẫn đến cảnh khủng hoảng
    trong tuyệt vọng,
  • 2:15 - 2:17
    người bị đói trên đảo
    thường được dùng cho du khách
  • 2:18 - 2:21
    Cả thế giới cần cùng nhau
    thống nhất hành động,
  • 2:21 - 2:24
    nhưng, thay vào đó,
    thực tế khá là chia rẽ.
  • 2:24 - 2:27
    Nhiều nước cương quyết từ chối
    chấp nhận những người tị nạn,
  • 2:27 - 2:29
    giữ biên giới quốc gia mình khỏi
    cuộc đấu tranh của người tị nạn.
  • 2:29 - 2:32
    Năm 2014, Vương quốc Anh đã vận động
    để ngăn chặn
  • 2:32 - 2:35
    một hoạt động tìm kiếm và cứu hộ
    rất lớn được gọi là Mare Nostrum
  • 2:35 - 2:38
    nó được vạch ra để ngăn chặn những người
    tị nạn khỏi chết đuối ở Địa Trung Hải.
  • 2:39 - 2:41
    Ý tưởng này dường như là việc
    càng nhiều ngươi bị chết trên biển
  • 2:41 - 2:44
    thì càng ít người cố gắng
    thực hiện cuộc hành trình.
  • 2:44 - 2:47
    Nhưng, tất nhiên, trên thực tế,
    đó không phải là điều đã xảy ra.
  • 2:47 - 2:50
    Nhận thức về cuộc khủng hoảng này
    trên thế giới đột nhiên thay đổi
  • 2:50 - 2:53
    khi những bức ảnh được lan truyền
    về cái chết của một cậu bé Syria
  • 2:53 - 2:55
    được tìm thấy nằm úp mặt
    trên bờ biển tại Thổ Nhĩ Kì.
  • 2:55 - 2:59
    Đức thông báo rằng sẽ chấp nhận tất
    cả người tị nạn, không một ngoại lệ
  • 2:59 - 3:03
    và đang chuẩn bị để đón
    800.000 người trong năm 2015,
  • 3:03 - 3:06
    nhiều hơn cả con số mà toàn
    bộ EU đã đón nhận trong năm 2014,
  • 3:06 - 3:09
    chỉ áp dụng các biện pháp kiểm soát biên
    giới tạm thời một vài ngày sau đó
  • 3:09 - 3:11
    và yêu cầu một giải pháp trên
    rộng khắp EU.
  • 3:11 - 3:14
    Toàn bộ phương Tây, nhiều và nhiều
    người bắt đầu hành động,
  • 3:14 - 3:15
    mặc dù hỗ trợ cho người tị nạn
  • 3:15 - 3:18
    đều đến từ người dân,
    không phải từ các chính khách,
  • 3:19 - 3:20
    nhưng, có những nỗi lo sợ ở phương Tây:
    rằng Hồi giáo,
  • 3:20 - 3:24
    có tỉ lệ sinh, tội phạm cao và sự
    sụp đổ của chế độ xã hội.
  • 3:25 - 3:26
    Hãy nhận thức điều này
    và nhìn vào sự thật.
  • 3:27 - 3:31
    Thậm chí, nếu chỉ có EU chấp nhận
    toàn bộ 4 triệu người tị nạn Syria
  • 3:31 - 3:33
    và 100% họ là người Hồi giáo,
  • 3:33 - 3:35
    tỉ lệ người Hồi giáo
    tại EU
  • 3:35 - 3:38
    cũng chỉ tăng từ 4% lên khoảng 5%. Đây
    không phải là một sự thay đổi quá lớn
  • 3:39 - 3:43
    và chắc chắn không biến Châu Âu
    trở thành một lục địa Hồi giáo.
  • 3:43 - 3:47
    Một lượng nhỏ người Hồi giáo không
    phải vấn đề mới cũng không đáng để lo ngại.
  • 3:47 - 3:50
    Tỉ lệ sinh trong phần lớn khu vực
    ở phương Tây khá thấp,
  • 3:50 - 3:53
    vì vậy một số người sợ người tị nạn
    có thể đuổi kịp những cư dân bản địa
  • 3:53 - 3:54
    trong một vài thập kỉ tới.
  • 3:55 - 3:56
    Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng
    mặc dù
  • 3:56 - 4:00
    tỷ lệ sinh cao hơn giữa những người
    Hồi giáo ở châu Âu, nhưng chúng sẽ giảm
  • 4:00 - 4:03
    và điều chỉnh khi mức sống và
    giáo dục cải thiện.
  • 4:03 - 4:06
    Hầu hết những người tị nạn
    Syria đã được giáo dục,
  • 4:06 - 4:09
    tỷ lệ sinh ở Syria trước cuộc
    nội chiến không quá cao,
  • 4:09 - 4:12
    và dân số đã thực sự thu hẹp lại,
    không phát triển.
  • 4:12 - 4:16
    Lo sơ người tị nạn làm tăng tỷ
    lệ tội phạm cũng là điều sai lầm.
  • 4:16 - 4:18
    Người tị nạn nhập cư
  • 4:18 - 4:20
    ít có khả năng phạm tội
    hơn so với dân bản xứ.
  • 4:21 - 4:23
    Khi được cho phép lao động,
    họ có xu hướng bắt đầu kinh doanh
  • 4:23 - 4:26
    và hoà nhập vào
    lực lượng lao động càng nhanh càng tốt,
  • 4:26 - 4:29
    trả tiền nhiều hơn vào các hệ thống
    xã hội hơn họ nhận từ chúng.
  • 4:29 - 4:32
    Người Syria tới Phương Tây là những
    công nhân lành nghề có tiềm năng,
  • 4:32 - 4:36
    rất cần thiết để duy trì
    sự Lão hóa dân số của châu Âu.
  • 4:36 - 4:39
    Ngoài ra, những người tị nạn chu du cùng với
    điện thoại thông minh
  • 4:39 - 4:41
    đã dẫn đến quan niệm sai lầm rằng
    họ không cần đến sự trợ giúp.
  • 4:41 - 4:43
    Mạng xã hội và internet
  • 4:43 - 4:45
    đã trở thành một phần quan trọng
    của một người tị nạn.
  • 4:45 - 4:48
    GPS được sử dụng để định hướng
    các tuyến đường dài đến châu Âu;
  • 4:48 - 4:52
    "Facebook nhóm" đưa ra lời khuyên và thông
    tin về những trở ngại trong thời gian thực.
  • 4:52 - 4:55
    Điều này chỉ chứng minh rằng
    những người như chúng ta:
  • 4:55 - 4:58
    nếu bạn phải thực hiện một cuộc hành trình nguy hiểm,
    bạn có để điện thoại của bạn lại phía sau?
  • 4:59 - 5:02
    EU là tập hợp của các nền kinh tế
    giàu có nhất trên Trái Đất,
  • 5:02 - 5:05
    các quốc gia có tổ chức tốt với
    chức năng những hệ thống xã hội,
  • 5:05 - 5:08
    cơ sở hạ tầng, dân chủ,
    và các ngành công nghiệp lớn.
  • 5:08 - 5:11
    Nó có thể xử lý các thách thức của
    cuộc khủng hoảng người tị nạn nếu nó muốn.
  • 5:12 - 5:14
    Điều tương tự có thể nói cho
    toàn bộ thế giới phương Tây.
  • 5:14 - 5:18
    Nhưng trong khi đất nước nhỏ bé Jordan đã
    tiếp nhận hơn 600.000 người tị nạn Syria,
  • 5:18 - 5:22
    Vương quốc Anh, đất nước
    có GDP gấp 78 lần Jordan,
  • 5:22 - 5:25
    đã nói rằng sẽ chỉ cho phép 20.000
    người Syria băng qua biên giới
  • 5:25 - 5:27
    trong vòng 5 năm tới.
  • 5:27 - 5:31
    Mỹ chỉ đồng ý chấp nhận 10.000,
    ÚC là 12.000 người.
  • 5:32 - 5:35
    Nhìn chung, mọi thứ đang dần trở nên tốt hơn,
    nhưng chưa đủ
  • 5:36 - 5:37
    Chúng tôi đang viết lịch sử ngay bây giờ.
  • 5:38 - 5:39
    Làm thế nào chúng ta muốn được nhớ đến?
  • 5:39 - 5:42
    Như những kẻ bài trừ người ngoại quốc
    giàu có hèn nhát đằng sau hàng rào?
  • 5:42 - 5:45
    Chúng ta phải nhận ra rằng những người này
    chạy trốn chết và sự phá hủy
  • 5:45 - 5:46
    không có gì khác so với chúng ta.
  • 5:47 - 5:51
    Bằng việc chấp nhận họ vào nước chúng ta và
    tích hợp họ vào xã hội của chúng ta,
  • 5:51 - 5:52
    chúng ta có nhiều thứ để làm được.
  • 5:52 - 5:56
    Chỉ có duy nhất vài thứ bị mất
    nếu chúng ta bỏ qua cuộc khủng hoảng này.
  • 5:56 - 6:00
    Thêm nhiều trẻ em chết chắc chắn sẽ dạt vào bờ biển
    nếu không có hành động nhân đạo và lý do.
  • 6:01 - 6:05
    Hãy làm việc đúng này và cố gắng
    với khả năng cao nhất có thể được.
Title:
Lý giải cho khủng hoảng ở Châu Âu và Syria
Description:

more » « less
Video Language:
English, British
Duration:
06:17

Vietnamese subtitles

Revisions