< Return to Video

Language Death: How do languages die?

  • 0:01 - 0:03
    Xin chào , chào mừng đến với
    Langfocus Channel
  • 0:03 - 0:05
    và tên tôi là Paul.
  • 0:05 - 0:08
    Chủ đề hôm nay là: Cái chết của ngôn ngữ.
  • 0:08 - 0:10
    Thông thường trên kênh này, khi tôi nói về một ngôn ngữ nào đó,
  • 0:10 - 0:12
    nó thường là ngôn ngữ sống.
  • 0:12 - 0:15
    1 ngôn ngữ mà vẫn còn được những người bản
    địa nói ngày nay
  • 0:15 - 0:17
    Nó tiếp tục phát triển và tiến hoá.
  • 0:17 - 0:21
    Nhưng bên cạnh đó cũng có những ngôn ngữ
    chết và ngôn ngữ tuyệt chủng.
  • 0:21 - 0:25
    Ngôn ngữ đó được coi là "chết" khi không còn nhiều người bản địa sử dụng,
  • 0:25 - 0:28
    mặc dù nó vẫn có thể được dùng theo cách nào đó.
  • 0:28 - 0:30
    Ví dụ, tiếng Latin là ngôn ngữ chết
  • 0:30 - 0:32
    nhưng nó tiếp tục được sử dụng cho mục
    đích tôn giáo
  • 0:32 - 0:35
    và cho 1 số mục đích hành chính ở Vatican
  • 0:36 - 0:39
    Số ít người vẫn có thể nói ngôn ngữ đó, nhưng không thuần thục như ngôn ngữ bản xứ,
  • 0:39 - 0:42
    và nó không được truyền lại như 1 ngôn ngữ bản xứ.
  • 0:42 - 0:43
    1 ví dụ khác là tiếng Do Thái,
  • 0:43 - 0:45
    nó là ngôn ngữ chết trước khi hồi sinh
  • 0:46 - 0:48
    dưới dạng tiếng Do Thái hiện đại.
    Không ai nói nó như tiếng bản địa trong thời gian dài
  • 0:48 - 0:50
    nhưng nó tiếp tục được sử dụng cho những
    mục đích tôn giáo
  • 0:50 - 0:53
    và như 1 ngôn ngữ viết.
  • 0:53 - 0:55
    Ngược lại, ngôn ngữ được coi là tuyệt
    chủng
  • 0:55 - 0:58
    khi không có người nào có thể nói được nó.
  • 0:58 - 1:00
    Ví dụ, nếu người nói cuối cùng
  • 1:00 - 1:03
    của tiếng Thổ Dân Mỹ chết
  • 1:03 - 1:05
    và không một ai học nó như ngôn ngữ thứ 2,
  • 1:05 - 1:07
    thì ngôn ngữ đó tuyệt chủng.
  • 1:07 - 1:09
    Tương tự, ngôn ngữ cổ xưa, như Sumerian, cũng tuyệt chủng.
  • 1:09 - 1:13
    Vài người có thể đọc những văn bản cổ của
    ngôn ngữ đó,
  • 1:13 - 1:16
    nhưng không ai thực sự sử dụng nó ngày nay.
  • 1:16 - 1:18
    Ngôn ngữ trở nên chết hoặc tuyệt chủng
  • 1:18 - 1:20
    Chính là kết quả của sự mất dần ngôn ngữ.
  • 1:20 - 1:22
    Những kiểu mất dần ngôn ngữ.
  • 1:23 - 1:25
    Ngôn ngữ không biến mất theo cùng 1 cách
  • 1:25 - 1:27
    Có rất nhiều kiểu mất dần ngôn ngữ
  • 1:27 - 1:29
    Cách phổ biến nhất mà ngôn ngữ đó biến mất
  • 1:29 - 1:31
    là do sự chết dần ngôn ngữ.
  • 1:31 - 1:33
    Điều này thường xảy ra khi người nói 1
    ngôn ngữ
  • 1:33 - 1:36
    tiếp xúc với 1 ngôn ngữ có uy thế cao hơn như:
  • 1:36 - 1:39
    ngôn ngữ của nhóm người thống trị, nhiều
    quyền lực hơn.
  • 1:39 - 1:42
    Cộng đồng có thể duy trì song ngữ trong
    thời gian khá dài.
  • 1:42 - 1:45
    Nhưng với mỗi thế hệ thành công,
  • 1:45 - 1:47
    Càng ít người trẻ nói tiếng truyền thống của họ
  • 1:47 - 1:49
    và khả năng nói thành thạo thấp hơn,
  • 1:49 - 1:51
    vì họ lựa chọn sử dụng ngôn ngữ uy thế thay vì ngôn ngữ truyền thống
  • 1:51 - 1:55
    cho đến 1 ngày, ngôn ngữ truyền thống của
    họ không còn được nói nữa.
  • 1:55 - 1:58
    1 ví dụ đó là Cornish,
  • 1:58 - 2:00
    Ngôn ngữ này không còn được sử dụng vào cuối thế kỷ 19
  • 2:00 - 2:03
    như kết quả từ sự ảnh hưởng lớn mạnh của
    Tiếng Anh
  • 2:03 - 2:05
    và cũng là kết quả của sự nhận thức rằng
    Conish là ngôn ngữ thuộc tầng lớp thấp hơn
  • 2:05 - 2:09
    thậm chí những người nói tiếng này cũng nhận định như vậy vào thời điểm đó.
  • 2:09 - 2:12
    Nhưng Conish thực sự không tuyệt chủng
  • 2:12 - 2:14
    bởi có sự nỗ lực hồi sinh
  • 2:14 - 2:16
    khuyến khích mọi người tiếp tục sử dụng
    ngôn ngữ này.
  • 2:16 - 2:19
    Tiếp theo: ngôn ngữ chết từ dưới lên trên,
  • 2:19 - 2:22
    Khi ngôn ngữ chết từ dưới lên trên,
  • 2:22 - 2:23
    1 ngôn ngữ không còn được sử dụng như ngôn ngữ bản xứ
  • 2:23 - 2:26
    nhưng tiếp tục được sử dụng trong bối
    cảnh xác định:
  • 2:26 - 2:29
    thường trong bối cảnh tôn giáo trang trọng
    hoặc lễ kỷ niệm,
  • 2:29 - 2:33
    hoặc có thể cho mục đích văn học.
  • 2:33 - 2:35
    Khi ngôn ngữ chết dần,
  • 2:36 - 2:37
    ngôn ngữ thường biến mất đầu tiên
    trong bối cảnh trang trọng
  • 2:37 - 2:41
    vì nó bị thế chỗ bởi ngôn ngữ uy thế hơn.
  • 2:41 - 2:43
    Nhưng nó tiếp tục được sử dụng trong nhiều bối cảnh bình thường trong thời gian dài.
  • 2:43 - 2:47
    Mặt khác, khi ngôn ngữ chết từ dưới lên trên,
  • 2:47 - 2:50
    ngôn ngữ ở tầng dưới chết đi trước,
  • 2:50 - 2:52
    Nghĩa là, ngôn ngữ trong bối cảnh
    bình thường chết đi trước,
  • 2:52 - 2:54
    nhưng nó tiếp tục được sử dụng trong bối cảnh trang trọng.
  • 2:54 - 2:57
    1 ví dụ là tiếng Latin,
  • 2:58 - 2:59
    về cơ bản nó không còn được sử
    dụng ngoài mục đích tôn giáo
  • 2:59 - 3:02
    hoặc dịp kỷ niệm, hoặc có thể trong bối
    cảnh văn học.
  • 3:02 - 3:05
    Tiếp theo: ngôn ngữ chết đột ngột.
  • 3:06 - 3:08
    Ngôn ngữ chết đột ngột xảy ra khi tất cả
  • 3:08 - 3:10
    hoặc hầu hết những người nói ngôn ngữ đó
  • 3:10 - 3:12
    đột ngột chết vì hậu quả của thiên tai hay
    bạo lực.
  • 3:12 - 3:16
    1 ví dụ diễn ra vào năm 1830 ở Tasmania,
  • 3:16 - 3:20
    khi hầu như tất cả các cư dân bản địa của
    hòn đảo
  • 3:20 - 3:22
    bị xóa sổ bởi người Châu Âu giữa "chiến
    tranh đen"
  • 3:22 - 3:26
    Tiếp theo: ngôn ngữ chết cấp tiến.
  • 3:27 - 3:30
    Giống với ngôn ngữ chết đột ngột,
  • 3:30 - 3:31
    ngôn ngữ chết cấp tiến thường xảy đến liên tục
  • 3:31 - 3:34
    và thường xảy đến như hậu quả của sự
    đàn áp chính trị
  • 3:34 - 3:37
    hoặc bị đe dọa bạo lực
  • 3:37 - 3:39
    Điểm khác biệt đó là người nói ngôn ngữ đó
    không bị xóa sổ,
  • 3:39 - 3:43
    nhưng đột nhiên dừng sử dụng ngôn ngữ đó
  • 3:43 - 3:45
    như 1 cách để tránh áp bức.
  • 3:45 - 3:47
    1 ví dụ đã xảy ra ở El Salvador
  • 3:47 - 3:49
    trong cuộc nổi dậy những năm 1930,
  • 3:49 - 3:51
    khi rất nhiều thổ dân đột ngột dừng nói
    tiếng bản địa của họ
  • 3:51 - 3:55
    như 1 cách để tránh bị nhận dạng
  • 3:55 - 3:57
    là thổ dân và tránh khả năng bị giết.
  • 3:57 - 3:59
    2 ngôn ngữ đột ngột chết đi
  • 4:00 - 4:02
    là Lenca và Cacaopera.
  • 4:02 - 4:04
    Nghiên cứu điển hình.
  • 4:05 - 4:06
    Hãy cùng nhìn vào 1 vài ngôn ngữ
    đã chết rồi
  • 4:06 - 4:09
    và tìm hiểu chúng đã không còn được nói nữa như thế nào
  • 4:09 - 4:12
    Tiếng Slavonic Giáo hội cổ
  • 4:12 - 4:13
    Tiếng Slavonic Giáo hội cổ là ngôn ngữ Slavonic đầu tiên được chứng thực,
  • 4:13 - 4:17
    Nó được nói và viết giữa thế kỉ 9 và 11.
  • 4:17 - 4:20
    Nó là 1 loạt các tiếng Slavic được tiêu
    chuẩn hóa
  • 4:20 - 4:22
    để có thể hiểu bởi những người nói
  • 4:22 - 4:24
    nhiều thổ ngữ Slavic lúc đó,
  • 4:24 - 4:26
    Những thổ ngữ Slavic vẫn còn khá giống nhau.
  • 4:26 - 4:29
    Những thổ ngữ Slavic đó,
  • 4:29 - 4:30
    về cơ bản là dạng thông tục
    của cùng một ngôn ngữ,
  • 4:30 - 4:33
    dần dần phát triển thành những ngôn ngữ Slavic khác nhau ngày nay.
  • 4:33 - 4:36
    Do nó vẫn còn được sử dụng trong 1 số nhà
    thờ cho mục đích tôn giáo,
  • 4:37 - 4:40
    nó là 1 ngôn ngữ phụng vụ,
  • 4:40 - 4:42
    vậy nên nó vừa vặn với danh mục ngôn
    ngữ chết từ dưới lên trên
  • 4:42 - 4:46
    Sự phát triển mới của ngôn ngữ Slavic
  • 4:46 - 4:48
    đã thay thế thổ ngữ Slavonic cũ như 1 ngôn ngữ thường nhật.
  • 4:48 - 4:52
    Nhưng tiếng Slavonic Giáo hội cổ vẫn tiếp tục được sử dụng cho mục đích tôn giáo
  • 4:52 - 4:55
    và cho mục đích chính trị trong 1 khoảng thời gian xác định.
  • 4:55 - 4:59
    Cần lưu ý rằng một số ngôn ngữ chết không
    thực sự chết đi.
  • 4:59 - 5:03
    Trong cả 2 trường hợp về tiếng Latin và
    Slavonic cổ,
  • 5:03 - 5:05
    ngôn ngữ không bao giờ ngừng được nói,
  • 5:05 - 5:07
    nó chỉ tiếp tục tiến hoá thành các ngôn ngữ khác nhau,
  • 5:07 - 5:10
    bỏ lại ngôn ngữ văn học được mã hóa phía sau
  • 5:10 - 5:13
    như một ngôn ngữ chết riêng biệt đã không còn được sử dụng.
  • 5:13 - 5:16
    Ngôn ngữ Mandan
  • 5:16 - 5:18
    Vào năm 2016, một người đàn ông tên là Edwin Benson,
  • 5:18 - 5:21
    người nói tiếng Mandan cuối cùng còn lại đã qua đời.
  • 5:21 - 5:24
    Mandan là một ngôn ngữ thổ dân châu Mỹ thuộc ngữ hệ Siouan,
  • 5:24 - 5:28
    được sử dụng ở bang Bắc Dakota.
  • 5:28 - 5:30
    Dân số của những người nói tiếng Mandan gần như bị xóa sổ
  • 5:30 - 5:33
    bởi một đợt bùng phát bệnh đậu mùa
  • 5:33 - 5:35
    vào những năm 1780 và một lần nữa vào những năm 1830.
  • 5:35 - 5:38
    Sự gắn kết của dân số còn lại
  • 5:38 - 5:40
    bị hạn chế bởi việc di dời của chính phủ
  • 5:40 - 5:42
    và việc xây dựng các con đập, chúng đã ngăn cách các làng với nhau,
  • 5:42 - 5:46
    trong khi ảnh hưởng của tiếng Anh ngày càng tăng.
  • 5:46 - 5:48
    Việc hầu hết dân số
  • 5:48 - 5:50
    đã bị xóa sổ trong đợt bùng phát bi thảm của bệnh đậu mùa
  • 5:50 - 5:53
    sẽ đặt ngôn ngữ này trong danh mục cái chết ngôn ngữ đột ngột,
  • 5:53 - 5:56
    mặc dù một số người nói ngôn ngữ vẫn tiếp tục sống.
  • 5:56 - 5:59
    Trong số những người nói ngôn ngữ còn lại, chúng ta có thể kết luận rằng có một yếu tố
  • 5:59 - 6:02
    làm chết dần ngôn ngữ, khi ngày càng nhiều thành viên trong cộng đồng đó
  • 6:02 - 6:06
    bắt đầu nói ngôn ngữ ưu thế - tiếng Anh, cho đến một ngày
  • 6:06 - 6:07
    tiếng Mandan không còn được sử dụng.
  • 6:09 - 6:10
  • 6:10 - 6:11
    tiếng Gaul. Cho đến thế kỷ thứ 6 sau Công nguyên, một ngôn ngữ Celtic có tên là Gaulish đã được nói ở vùng đất ngày nay là Pháp. Khi người La Mã chinh phục khu vực này, họ đã biến tiếng Latinh thành ngôn ngữ chính thức của bang và việc có thể nói tiếng Latinh trở thành một cách để đạt được địa vị và cơ hội kinh tế. Trong một số thế kỷ, người ta thường sử dụng song ngữ bằng tiếng địa phương Gaulish và ngôn ngữ uy tín là tiếng Latinh, cho đến khi tiếng Latinh cuối cùng thay thế hoàn toàn tiếng Gaul. Đây là một trường hợp rõ ràng về cái chết dần dần của ngôn ngữ, khi dân số dần dần từ bỏ ngôn ngữ truyền thống của họ để chuyển sang ngôn ngữ uy tín. ajawa. Từ năm 1920 đến năm 1940, ngôn ngữ Ajawa biến mất ở Nigeria vì toàn bộ cộng đồng người nói tiếng Hausa chuyển sang tiếng Hausa vì lý do kinh tế và thực tế. Toàn bộ cộng đồng nhanh chóng ngừng sử dụng ngôn ngữ truyền thống của họ và nó không được truyền lại cho thế hệ tiếp theo. Đây là một ví dụ về cái chết ngôn ngữ triệt để, khi một ngôn ngữ chết vì tất cả những người nói ngôn ngữ đó đột ngột chuyển sang ngôn ngữ khác. Trong nhiều trường hợp ngôn ngữ bị chết triệt để, cộng đồng từ bỏ ngôn ngữ của họ để sinh tồn trước bạo lực. Nhưng trong trường hợp cụ thể này, họ đã từ bỏ ngôn ngữ Ajawa vì nói tiếng Hausa có lợi hơn cho cộng đồng của họ. Tại sao chúng ta nên quan tâm đến cái chết của ngôn ngữ? Một số người nghĩ rằng cái chết của ngôn ngữ là một điều tốt, rằng sự đa dạng ngôn ngữ ít hơn là một điều tốt. Ví dụ, các nhà lãnh đạo của một số quốc gia muốn một ngôn ngữ chiếm ưu thế và thay thế tất cả các ngôn ngữ khác, bởi vì họ nghĩ rằng điều đó sẽ thúc đẩy sự thống nhất của đất nước họ. Mặt khác, một ngôn ngữ là một phần của một nền văn hóa, vì vậy khi một ngôn ngữ chết đi, một phần của nền văn hóa đó cũng chết đi, và cách nhìn thế giới độc đáo cũng chết theo nó. Ví dụ, chúng ta hãy nhìn vào ngôn ngữ Kallawaya đang bị đe dọa ở Bolivia. Kallawaya được sử dụng bởi một giáo phái y học, những người học ngôn ngữ, không chỉ để hiểu thực hành nghi lễ và truyền thống truyền miệng của tổ tiên họ, mà còn để hiểu hàng ngàn trên hàng ngàn tên thực vật cụ thể cho ngôn ngữ Kallawaya giải thích việc sử dụng thuốc của các loại cây trồng khác nhau ở địa phương. Nếu Kallawaya biến mất, thì tất cả nền văn hóa và kiến thức bí mật đó sẽ biến mất cùng với nó. Sự đa dạng ngôn ngữ đang giảm dần và hiện tại, gần 7.000 ngôn ngữ trên Trái đất, gần một nửa đang bị đe dọa.
  • 6:11 - 6:15
  • 6:15 - 6:16
  • 6:16 - 6:19
  • 6:19 - 6:21
  • 6:21 - 6:24
  • 6:24 - 6:25
  • 6:25 - 6:28
  • 6:28 - 6:30
  • 6:30 - 6:33
  • 6:33 - 6:35
  • 6:35 - 6:38
  • 6:38 - 6:41
  • 6:41 - 6:42
  • 6:42 - 6:44
  • 6:44 - 6:47
  • 6:47 - 6:50
  • 6:50 - 6:53
  • 6:53 - 6:57
  • 6:57 - 6:59
  • 6:59 - 7:02
  • 7:02 - 7:04
  • 7:04 - 7:07
  • 7:07 - 7:09
  • 7:09 - 7:12
  • 7:12 - 7:13
  • 7:13 - 7:16
  • 7:16 - 7:19
  • 7:20 - 7:23
  • 7:23 - 7:25
  • 7:25 - 7:28
  • 7:28 - 7:30
  • 7:30 - 7:33
  • 7:33 - 7:36
  • 7:36 - 7:39
  • 7:39 - 7:41
  • 7:41 - 7:44
  • 7:44 - 7:46
  • 7:46 - 7:48
  • 7:48 - 7:51
  • 7:51 - 7:54
  • 7:54 - 7:56
  • 7:56 - 8:00
  • 8:00 - 8:03
  • 8:03 - 8:05
  • 8:05 - 8:07
  • 8:07 - 8:10
  • 8:11 - 8:14
  • 8:14 - 8:17
  • 8:17 - 8:19
  • 8:19 - 8:22
  • 8:22 - 8:25
  • 8:25 - 8:28
  • 8:28 - 8:30
  • 8:30 - 8:33
  • 8:33 - 8:35
  • 8:35 - 8:39
  • 8:39 - 8:42
  • 8:42 - 8:43
  • 8:43 - 8:45
  • 8:45 - 8:49
  • 8:49 - 8:51
  • 8:51 - 8:53
  • 8:54 - 8:57
  • 8:57 - 9:00
  • 9:00 - 9:03
  • 9:03 - 9:06
  • 9:06 - 9:07
  • 9:07 - 9:10
  • 9:10 - 9:14
  • 9:14 - 9:17
  • 9:17 - 9:18
  • 9:18 - 9:21
  • 9:21 - 9:25
  • 9:25 - 9:28
  • 9:28 - 9:34
  • 9:34 - 9:40
  • 9:40 - 9:46
  • 9:46 - 9:48
Title:
Language Death: How do languages die?
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Amplifying Voices
Project:
Endangered Languages
Duration:
09:51

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions