Tranh cãi lớn trong ngữ pháp: Dấu phẩy Oxford - TED-Ed
-
0:08 - 0:10Hãy tưởng tượng bạn đang lên kế hoạch
tổ chức một buổi tiệc cho một người bạn -
0:10 - 0:11và anh ấy nhắn tin cho bạn
-
0:11 - 0:14bảo rằng "Nhớ dẫn theo Bob,
DJ và chú hề." -
0:14 - 0:15Bạn khá là ngạc nhiên
-
0:15 - 0:18vì không hề biết rằng
Bob có nhiều tài lẻ đến vậy -
0:18 - 0:19Nhưng khi đến buổi tiệc,
-
0:19 - 0:21mọi chuyện không như bạn nghĩ.
Bob không phải là người có nhiều tài lẻ -
0:21 - 0:25và lẽ ra bạn phải dẫn theo 3 người khác nhau.
-
0:25 - 0:27Đến khi các bạn
đã an toạ trong một buổi tiệc chán ngắt, -
0:27 - 0:30bạn mới chợt nhận ra rằng
mình có thể tránh được sự nhầm lẫn tai hại này -
0:30 - 0:34đơn giản bằng cách
dùng thêm một dấu phẩy sau từ DJ. -
0:34 - 0:36Dấu phẩy cuối cùng trong danh sách
-
0:36 - 0:38được đặt trực tiếp trước liên từ chính
-
0:38 - 0:41như là and, or, hoặc nor,
-
0:41 - 0:43được gọi là dấu phẩy thứ tự
-
0:43 - 0:45hay còn gọi là dấu phẩy Oxford.
-
0:45 - 0:47Điều này đã khiến cho
nhiều người kém ngữ pháp phát điên -
0:47 - 0:49bởi vì thậm chí ngay cả
những viện ngôn ngữ lớn -
0:49 - 0:52cũng không đồng ý với việc
dùng dấu phẩy Oxford này. -
0:52 - 0:53Mỉa mai thay, dấu phẩy Oxford
-
0:53 - 0:55lại được sử dụng phổ biến ở Mỹ.
-
0:55 - 0:56nơi mà nó được khuyên dùng bởi
-
0:56 - 0:58MLA (Hiệp hội ngôn ngữ hiện đại),
Chicago Style Manual, -
0:58 - 1:00và cả văn phòng in ấn của chính phủ.
-
1:00 - 1:03ngoại trừ AP Style Book
(hãng truyền thông nổi tiếng ở Mỹ) -
1:03 - 1:05Ở vương quốc Anh
và các nước sử dụng tiếng Anh khác, -
1:05 - 1:07hầu hết các chỉ dẫn phong cách
đều không ủng hộ việc sử dụng dấu phẩy -
1:07 - 1:09ngoại trừ một nơi trùng tên với nó,
-
1:09 - 1:11nhà xuất bản đại học Oxford.
-
1:11 - 1:14Tại sao lại không dùng dấu phẩy thứ tự?
-
1:14 - 1:15Một trong những tranh cãi chính ở đây là
-
1:15 - 1:17bản thân liên từ cũng đã đủ
-
1:17 - 1:19để chỉ rõ phần tách biệt.
-
1:19 - 1:20Và khi nó không đủ rõ ràng để chỉ ra điều đó
-
1:20 - 1:21như trong danh sách khách mời xui xẻo của bạn,
-
1:21 - 1:25thì việc thay đổi trật tự các danh mục
vẫn sẽ làm tốt công việc. -
1:25 - 1:27Nhiều nhà báo
cũng không thích dùng dấu phẩy -
1:27 - 1:28bởi vì nó làm choáng chỗ bài viết
-
1:28 - 1:30và làm nó trông rất lộn xộn.
-
1:30 - 1:33Thậm chí, đôi khi còn gây ra nhầm lẫn
-
1:33 - 1:34Ví dụ như
-
1:34 - 1:36nếu bạn của bạn đề nghị dẫn theo "Bob,
-
1:36 - 1:37DJ và con chó,"
-
1:37 - 1:39bạn có thể đoán ra rằng
-
1:39 - 1:40chúng là 3 thực thể riêng biệt.
-
1:40 - 1:41Chó con rất đáng yêu
-
1:41 - 1:43nhưng chúng không thể
trở thành những DJ giỏi. -
1:43 - 1:44Nhưng khi sử dụng dấu phẩy,
-
1:44 - 1:45bạn có thể cho rằng
-
1:45 - 1:46Bob chính là DJ,
-
1:46 - 1:48và người bạn cần phải dẫn theo
chính là Bob và con chó. -
1:48 - 1:50Việc tranh cãi về dấu phẩy Oxford
-
1:50 - 1:53đã dấy lên nhiều dư luận quan tâm
trong nhiều năm -
1:53 - 1:56cuối cùng dẫn đến 1 cuộc hưu chiến
-
1:56 - 1:58Hướng giải quyết chung cho vấn đề này là
-
1:58 - 1:59không bắt buộc sử dụng dấu phẩy,
-
1:59 - 2:00và việc sử dụng nó
tùy thuộc vào ngữ cảnh -
2:00 - 2:02cũng như tác dụng của nó
trong việc tránh gây nhầm lẫn. -
2:02 - 2:04Thêm một điều nữa,
-
2:04 - 2:06bạn phải sử dụng
hoặc không sử dụng -
2:06 - 2:07dấu phẩy Oxford
-
2:07 - 2:09một cách nhất quán trong toàn bài viết.
-
2:09 - 2:11Vì vậy, việc sử dụng dấu phẩy chỉ khi nào cần thiết
-
2:11 - 2:13không phải là một lựa chọn.
-
2:13 - 2:14Và ý kiến cho rằng
-
2:14 - 2:16có thể tùy ý tuân theo 1 quy tắc ngữ pháp
-
2:16 - 2:17là rất kỳ cục.
-
2:17 - 2:19Thử tưởng tượng
bạn đã không làm hỏng kế hoạch buổi tiệc -
2:19 - 2:22và nhận được tin nhắn vào ngày hôm sau
rằng "Mọi người đã có 1 khoảng thời gian tuyệt vời -
2:22 - 2:24với ninja, cướp biển, cướp biển Viking, già và trẻ."
-
2:24 - 2:27Nếu dấu phẩy Oxford là chuẩn mực,
-
2:27 - 2:28bạn sẽ nhận thấy rằng
nó còn thiếu -
2:28 - 2:30và kết luận rằng già và trẻ ở đây
-
2:30 - 2:33là tính từ miêu tả
những nhân vật đã được liệt kê trước đó. -
2:33 - 2:34Nhưng khi không để ý tới dấu phẩy Oxford,
-
2:34 - 2:35bạn sẽ luôn tự hỏi rằng
-
2:35 - 2:36liệu có phải nó có nghĩa là
-
2:36 - 2:39một đám nhóc quy củ,
tẻ nhạt và cả những người già -
2:39 - 2:40cũng quy củ và tẻ nhạt như vậy không.
-
2:40 - 2:44Về cơ bản, dấu phẩy thứ tự
có thể trở nên hữu dụng hoặc phiền toái -
2:44 - 2:45nhưng quan điểm của bạn về nó
-
2:45 - 2:46hay về nhiều điều không bắt buộc khác
-
2:46 - 2:47có thể liên quan tới
-
2:47 - 2:51bất kỳ một phong cách nào
mà bạn đã được dạy. -
2:51 - 2:53Chẳng hạn như việc
giáo viên cấp 3 của bạn thích nó, -
2:53 - 2:54nhiều khả năng bạn vẫn đang dùng nó.
-
2:54 - 2:56Hay biên tập viên đầu tiên của bạn ghét nó,
-
2:56 - 2:57thế là bạn cũng ghét nó theo.
-
2:57 - 2:59Và cũng có thể việc quan trọng hóa vấn đề
-
2:59 - 3:01giữa dùng hay không dùng
-
3:01 - 3:02là rất ngớ ngẩn.
-
3:02 - 3:03Rốt cuộc thì
-
3:03 - 3:05có rất nhiều vấn đề to lớn hơn
-
3:05 - 3:06cần được quan tâm.
-
3:06 - 3:08Nhưng đôi khi, những điều nhỏ nhặt
cũng có thể tạo ra một khác biệt lớn.
- Title:
- Tranh cãi lớn trong ngữ pháp: Dấu phẩy Oxford - TED-Ed
- Description:
-
Xem bài học đầy đủ tại: http://ed.ted.com/lessons/grammar-s-great-divide-the-oxford-comma-ted-ed
Nếu bạn đọc thấy "Bob, DJ và chú hề" trên danh sách khách mời, vậy rốt cuộc, có ba người sẽ đến bên, hay chỉ có một ? Điều đó phụ thuộc vào việc bạn "ủng hộ" hay "chống lại" các dấu phẩy Oxford - có lẽ là dấu chấm câu gây ra nhiều tranh cãi nhất mọi thời đại. Khi nào chúng ta sử dụng dấu phẩy này ? Liệu việc sử dụng nó có thể là một tùy chọn, hay là một quy tắc bắt buộc? Cùng TED-Ed, khám phá hai mặt vấn đề xoay quanh dấu phẩy hóc búa này.
Bài học của TED-Ed, hoạt hình bởi Zedem Media.
- Video Language:
- English
- Team:
closed TED
- Project:
- TED-Ed
- Duration:
- 03:26
![]() |
TED Translators admin edited Vietnamese subtitles for Grammar's great divide: The Oxford comma - TED-Ed | |
![]() |
Nhu PHAM approved Vietnamese subtitles for Grammar's great divide: The Oxford comma - TED-Ed | |
![]() |
Nhu PHAM accepted Vietnamese subtitles for Grammar's great divide: The Oxford comma - TED-Ed | |
![]() |
Mai Phương Huỳnh Trần commented on Vietnamese subtitles for Grammar's great divide: The Oxford comma - TED-Ed | |
![]() |
Nhu PHAM commented on Vietnamese subtitles for Grammar's great divide: The Oxford comma - TED-Ed | |
![]() |
Nhu PHAM edited Vietnamese subtitles for Grammar's great divide: The Oxford comma - TED-Ed | |
![]() |
Nhu PHAM edited Vietnamese subtitles for Grammar's great divide: The Oxford comma - TED-Ed | |
![]() |
Nhu PHAM edited Vietnamese subtitles for Grammar's great divide: The Oxford comma - TED-Ed |
Nhu PHAM
Nicely done :)
Mình chỉ chỉnh sửa lại đôi chút. Bạn xem qua lại nhé.
Thân,
Như
Mai Phương Huỳnh Trần
Cảm ơn bạn rất nhiều :)