Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER"
-
0:04 - 0:08Chương trình được tài trợ bởi:
-
0:08 - 0:15Tài trợ phụ bởi:
-
0:34 - 0:38Đây là môn học về Công lý và chúng ta hãy bắt đầu với một câu chuyện …
-
0:38 - 0:40giả sử bạn là người lái xe điện
-
0:40 - 0:45và toa xe điện của bạn đang phóng nhanh trên đường ray với vận tốc 60 dặm một giờ
-
0:45 - 0:49và ở cuối đường ray, bạn nhận thấy có năm công nhân đang làm việc trên đường ray
-
0:49 - 0:52bạn đã cố gắng dừng lại nhưng không được
-
0:52 - 0:54thắng không hoạt động
-
0:54 - 0:57bạn cảm thấy tuyệt vọng vì bạn biết
-
0:57 - 1:00rằng nếu bạn đâm vào năm công nhân này
-
1:00 - 1:01tất cả họ sẽ chết
-
1:01 - 1:05hãy cho là bạn biết chắc chắn điều đó
-
1:05 - 1:07và vì vậy bạn cảm thấy mình vô dụng
-
1:07 - 1:09cho đến khi bạn nhận thấy rằng có
-
1:09 - 1:11một ngã rẽ bên phải
-
1:11 - 1:12một đường ray phụ
-
1:13 - 1:16và ở cuối đường ray đó
-
1:16 - 1:17chỉ có một công nhân
-
1:17 - 1:19đang làm việc trên đường ray
-
1:19 - 1:21Bạn đang cầm lái,
-
1:21 - 1:23vì thế bạn có thể
-
1:23 - 1:26rẽ xe điện nếu bạn muốn
-
1:26 - 1:29vào đường ray phụ đó
-
1:29 - 1:30giết chết một người
-
1:30 - 1:33nhưng có thể g cứu được năm người kia
-
1:33 - 1:36Đây là câu hỏi đầu tiên của chúng ta
-
1:36 - 1:39Điều gì là đúng nên làm?
-
1:39 - 1:40Bạn sẽ làm gì?
-
1:40 - 1:43Hãy làm một khảo sát nhỏ,
-
1:43 - 1:45có bao nhiêu người
-
1:45 - 1:52sẽ rẽ chiếc xe điện vào đường ray phụ?
-
1:52 - 1:54Bao nhiêu bạn chọn sẽ không?
-
1:54 - 1:58Có bao nhiêu người sẽ đi thẳng về phía trước
-
1:58 - 2:04giơ tay lên, những người sẽ đi thẳng về phía trước.
-
2:04 - 2:08Một số ít người sẽ, đa số sẽ rẽ hướng
-
2:08 - 2:10chúng ta hãy nghe số đông này trước
-
2:10 - 2:14bây giờ chúng ta cần bắt đầu điều tra tại sao bạn nghĩ
-
2:14 - 2:20đó là điều đúng nên làm. Hãy bắt đầu với những người trong nhóm đa số, những người sẽ rẽ hướng
-
2:20 - 2:22để đi vào đường ray phụ?
-
2:22 - 2:24Tại sao bạn làm điều đó,
-
2:24 - 2:26lý do của bạn là gì?
-
2:26 - 2:30Ai sẵn sàng xung phong phát biểu một lý do?
-
2:30 - 2:32Nào, đứng lên.
-
2:32 - 2:39Bởi vì chúng ta không thể giết chết năm người khi thay vào đó có thể chỉ cần giết chết một người.
-
2:40 - 2:42sẽ không đúng khi giết năm người
-
2:42 - 2:47nếu thay vào đó bạn có thể giết một người
-
2:47 - 2:49đó là một lý do hợp lý
-
2:49 - 2:53đó là một lý do hợp lý
-
2:53 - 2:54Xin mời ý kiến khác?
-
2:54 - 2:57mọi người có đồng ý với
-
2:57 - 3:01lý do đó không? Mời bạn
-
3:01 - 3:04Chà, tôi nghĩ đó cũng là lý do tại sao
-
3:04 - 3:05vào ngày 11/9, chúng ta coi những người [giành lại quyền] lái máy bay,
-
3:05 - 3:08những người đã rẽ lái máy bay vào
-
3:08 - 3:10cánh đồng Pennsylvania như những người hùng
-
3:10 - 3:12vì họ chọn giết những người trên máy bay
-
3:12 - 3:14chứ không giết nhiều người hơn
-
3:14 - 3:16trong các tòa nhà lớn.
-
3:16 - 3:19Vì vậy, nguyên tắc là giống như vào ngày 11/9,
-
3:19 - 3:22đó là một tình huống bi thảm,
-
3:22 - 3:25nhưng thà là giết một người để năm người có thể sống,
-
3:25 - 3:31đó là lý do của hầu hết các bạn, những người sẽ rẽ hướng phải không?
-
3:31 - 3:33Giờ hãy nghe
-
3:33 - 3:34từ
-
3:34 - 3:36những người thuộc nhóm thiểu số
-
3:36 - 3:41những người sẽ không rẽ hướng.
-
3:41 - 3:46Vâng, tôi nghĩ rằng tâm lý trên đây cùng loại với các biện minh cho tội ác diệt chủng và chủ nghĩa toàn trị.
-
3:45 - 3:50Để cứu một chủng tộc bạn sẽ xóa sổ các chủng tộc khác.
-
3:50 - 3:53vậy bạn sẽ làm gì trong trường hợp này? Bạn sẽ
-
3:53 - 3:55tránh
-
3:55 - 3:58nỗi kinh hoàng của nạn diệt chủng?
-
3:58 - 4:04bạn sẽ lao vào năm người và giết họ?
-
4:04 - 4:08Có lẽ vậy
-
4:08 - 4:10Được rồi, còn ai khác không?
-
4:10 - 4:14Đó là một câu trả lời dũng cảm, cảm ơn bạn.
-
4:14 - 4:16Hãy xem xét một trường hợp khác
-
4:17 - 4:20trường hợp xe điện
-
4:20 - 4:22và xem xem
-
4:22 - 4:24liệu rằng
-
4:24 - 4:27đa số các bạn
-
4:27 - 4:31muốn tuân theo nguyên tắc,
-
4:31 - 4:34thà một người nên chết để năm người được sống hay không?
-
4:34 - 4:39Lần này bạn không phải là người điều khiển xe điện, bạn là người chứng kiến
-
4:39 - 4:43đứng trên cầu nhìn xuống đường ray xe điện
-
4:43 - 4:46và dưới đường ray đó một chiếc xe điện đang đến
-
4:46 - 4:50ở cuối đường ray có năm công nhân,
-
4:50 - 4:52Thắng xe không hoạt động
-
4:52 - 4:56chiếc xe điện sắp lao vào năm người và giết họ.
-
4:56 - 4:57Và bây giờ
-
4:57 - 4:59bạn không phải là người lái xe,
-
4:59 - 5:01bạn thực sự cảm thấy không làm gì được
-
5:01 - 5:03được cho đến khi bạn nhận ra
-
5:03 - 5:07đứng bên cạnh bạn,
-
5:07 - 5:09dựa vào
-
5:09 - 5:10cây cầu
-
5:10 - 5:17là một người đàn ông rất béo.
-
5:17 - 5:20Và bạn có thể
-
5:20 - 5:23đẩy anh ta xuống
-
5:23 - 5:25anh ta sẽ rơi khỏi cầu
-
5:25 - 5:28xuống đường ray
-
5:28 - 5:30ngay trên đường ray
-
5:30 - 5:32xe điện
-
5:32 - 5:33anh ta sẽ chết
-
5:33 - 5:39nhưng anh ấy sẽ cứu được năm người kia.
-
5:39 - 5:41Bây giờ, có bao nhiêu người sẽ đẩy
-
5:41 - 5:48người đàn ông béo qua cầu? Hãy giơ tay lên.
-
5:48 - 5:51Bao nhiêu bạn không?
-
5:51 - 5:54Đa số sẽ không.
-
5:54 - 5:56Một câu hỏi rất rỏ ràng,
-
5:56 - 5:57điều gì đã trở thành
-
5:57 - 6:00nguyên tắc ở đây?
-
6:00 - 6:05cứu năm mạng sống là tốt hơn dù rằng nó đồng nghĩa với việc phải hy sinh một mạng sống? điều gì đã trở thành nguyên tắc
-
6:05 - 6:07mà hầu hết mọi người đều tán thành?
-
6:07 - 6:09Trong trường hợp thứ nhất,
-
6:09 - 6:13tôi muốn nghe từ một người thuộc nhóm đa số trong cả hai tình huống
-
6:13 - 6:14Vấn đề là
-
6:14 - 6:18làm thế nào để bạn giải thích sự khác biệt trong hai tình huống?
-
6:18 - 6:22Vấn đề thứ hai, tôi nghĩ có liên quan đến lựa chọn tích cực của việc
-
6:22 - 6:23đẩy một người
-
6:23 - 6:24và người đó ngã xuống
-
6:24 - 6:25tôi nghĩ rằng
-
6:25 - 6:30bản thân người đó sẽ không liên quan gì đến tình huống này cả
-
6:30 - 6:31và vì vậy
-
6:31 - 6:34để chọn thay mặt anh ấy, tôi nghĩ là
-
6:34 - 6:37việc
-
6:37 - 6:40lôi anh ta vào việc gì đó mà nếu không bị lôi vào thì anh ta có khả năng thoát khỏi nó
-
6:40 - 6:42tôi nghĩ là tốt hơn
-
6:42 - 6:44những gì có được trong tình huống đầu tiên
-
6:44 - 6:46cả ba bên, tài xế và
-
6:46 - 6:48hai nhóm công nhân đã có trong tình huống đầu tiên
-
6:48 - 6:51Tôi nghĩ trong tình huống này,
-
6:51 - 6:55nhưng người đang làm việc, người trên đường ray phía còn lại
-
6:55 - 7:02anh ấy không lựa chọn hy sinh mạng sống của mình hơn là lựa chọn của anh chàng béo, phải không?
-
7:02 - 7:05Đó là sự thật, nhưng anh ấy đã ở trên đường ray
-
7:05 - 7:10Còn anh chàng này ở trên cầu
-
7:10 - 7:14Tiếp nào, bạn có thể ý kiến thêm nếu bạn muốn.
-
7:14 - 7:15Được rồi, đó là một câu hỏi khó
-
7:15 - 7:19nhưng bạn đã làm tốt, bạn đã làm rất tốt, đó là một câu hỏi khó.
-
7:20 - 7:21ai khác
-
7:21 - 7:23có thể
-
7:23 - 7:26tìm cách thuyết phục
-
7:26 - 7:30phản ứng của đa số trong hai trường hợp này? Vâng?
-
7:30 - 7:32Tôi nghĩ vậy
-
7:32 - 7:33trong trường hợp đầu tiên khi mà
-
7:33 - 7:35bạn có một công nhân và năm công nhân
-
7:35 - 7:37đó là sự lựa chọn giữa hai nhóm công nhân đó và bạn phải
-
7:37 - 7:41đưa ra một lựa chọn nhất định, và mọi người sắp chết vì chiếc xe điện
-
7:41 - 7:45mà không cần đến hành động trực tiếp của bạn. Xe diện đang lao đến,
-
7:45 - 7:48và bạn cần đưa ra lựa chọn trong tích tắc,
-
7:48 - 7:53trong khi đẩy người đàn ông béo xuống là một hành động giết người thực sự từ phía bạn
-
7:53 - 7:54bạn có quyền kiểm soát điều đó
-
7:54 - 7:57trong khi bạn không thể kiểm soát được xe điện.
-
7:57 - 8:00Vì vậy, tôi nghĩ rằng đó là một tình huống hơi khác.
-
8:00 - 8:04Được rồi, ai đáp lại nào? Có ai, ai đáp lại ý kiến đó không? thật tuyệt, ai có cách nào
-
8:04 - 8:06ai muốn phản hồi lại không?
-
8:06 - 8:09Đó có phải là cách thoát ra khỏi tình huống này không?
-
8:09 - 8:12Tôi không nghĩ rằng đó là một lý do rất tốt bởi vì dù bạn chọn
-
8:12 - 8:17người nào chết đi chăng nữa, vì dù bạn chọn rẽ hướng và giết một người,
-
8:17 - 8:18đó cũng là một hành động có ý thức
-
8:18 - 8:20nghĩ đến việc rẽ hướng,
-
8:20 - 8:21hoặc bạn chọn đẩy ông béo xuống,
-
8:21 - 8:24đó cũng là một hành động
-
8:24 - 8:28hành động có ý thức, nên dù bằng cách nào bạn cũng đang đưa ra lựa chọn.
-
8:28 - 8:30Bạn có muốn đáp lại không?
-
8:30 - 8:34Vâng, tôi không thực sự chắc chắn đó là cùng một vấn đề, nó vẫn có vẻ hơi khác, hành động thực sự
-
8:34 - 8:38đẩy ai đó xuống đường ray và giết họ,
-
8:38 - 8:43bạn thực sự đang tự mình giết anh ta, bạn đang đẩy anh ta bằng chính đôi tay của bạn, bạn đang đẩy và
-
8:43 - 8:44điều đó khác
-
8:44 - 8:47hơn là điều khiển thứ gì đó sẽ gây ra cái chết
-
8:47 - 8:49cho người khác..., bạn biết đấy
-
8:49 - 8:53nói điều đó bây giờ nghe có vẻ không đúng khi tôi ở đây.
-
8:53 - 8:55Không đâu, tốt mà, bạn tên gì?
-
8:55 - 8:56Andrew.
-
8:56 - 9:00để tôi hỏi bạn câu hỏi này Andrew
-
9:00 - 9:02giả sử
-
9:02 - 9:04đứng trên cầu
-
9:04 - 9:05bên cạnh người đàn ông béo
-
9:05 - 9:08Tôi không cần phải đẩy anh ta, giả sử anh ta đang đứng
-
9:08 - 9:15trên một cánh cửa lật mà tôi có thể mở bằng cách xoay như xoay vô lăng vậy
-
9:17 - 9:19bạn sẽ xoay nó?
-
9:19 - 9:21Vì lý do nào đó, điều đó sai
-
9:21 - 9:24càng sai.
-
9:24 - 9:30Ý tôi là có thể nếu bạn chỉ vô tình tựa vào vô lăng đó hoặc làm một điều tương tự vậy
-
9:30 - 9:31hoặc
-
9:31 - 9:33hoặc nói rằng chiếc xe
-
9:33 - 9:38đang lao về phía công tắc sẽ làm rơi bẫy
-
9:38 - 9:39thì tôi có thể đồng ý với điều đó.
-
9:40 - 9:42Thật công bằng, bạn nói nó vẫn có vẻ
-
9:42 - 9:46sai theo cách mà nó có vẻ không sai trong trường hợp đầu tiên khi rẽ hướng,
-
9:46 - 9:50Nói cách khác, ý tôi là trong tình huống đầu tiên bạn tham gia trực tiếp vào tình huống,
-
9:50 - 9:52trong tình huống thứ hai, bạn cũng là người vô cảm.
-
9:52 - 9:57Vì vậy, bạn có quyền lựa chọn tham gia hay không tham gia bằng cách đẩy người đàn ông béo.
-
9:57 - 10:00Tạm thời hãy tạm quên vụ việc này đi,
-
10:00 - 10:01tốt hơn chứ?
-
10:01 - 10:06nhưng hãy tưởng tượng một trường hợp khác. Lần này bác sĩ của bạn trong phòng cấp cứu
-
10:06 - 10:12và sáu bệnh nhân đến với bạn
-
10:12 - 10:18họ đã ở trong một vụ tai nạn xe điện khủng khiếp
-
10:18 - 10:24năm người trong số họ bị thương nhẹ, một người bị thương nặng. Bạn có thể mất cả ngày
-
10:24 - 10:28chăm sóc cho một nạn nhân bị thương nặng,
-
10:28 - 10:32nhưng trong thời gian đó cả năm người còn lại sẽ chết, hoặc bạn có thể chăm sóc năm người đó, phục hồi sức khỏe cho họ, nhưng
-
10:32 - 10:35trong thời gian đó người bị thương nặng
-
10:35 - 10:36sẽ chết.
-
10:36 - 10:38Có bao nhiêu bạn sẽ cứu
-
10:38 - 10:40Năm người
-
10:40 - 10:41ngay lập tức, nếu là bác sĩ?
-
10:41 - 10:44Có bao nhiêu người sẽ cứu một người?
-
10:44 - 10:46Rất ít người,
-
10:46 - 10:49chỉ một số ít người.
-
10:49 - 10:51Cùng một lý do, tôi giả sử,
-
10:51 - 10:56một mạng sống so với năm.
-
10:56 - 10:57Bây giờ xem xem
-
10:57 - 10:59trường hợp một bác sĩ khác,
-
10:59 - 11:02lần này bạn là bác sĩ phẫu thuật cấy ghép
-
11:02 - 11:06và bạn có năm bệnh nhân, mỗi bệnh nhân đang rất cần
-
11:06 - 11:10một ca cấy ghép nội tạng để tồn tại.
-
11:10 - 11:12Cần một trái tim, một lá phổi
-
11:12 - 11:14một quả thận,
-
11:14 - 11:15một quả gan
-
11:15 - 11:17và thứ năm
-
11:17 - 11:20là tuyến tụy.
-
11:20 - 11:23Và bạn không có người hiến tạng,
-
11:23 - 11:25bạn sắp phải
-
11:25 - 11:28chứng kiến họ chết
-
11:28 - 11:29và rồi
-
11:29 - 11:31bạn chợt nhận ra
-
11:31 - 11:32rằng ở phòng kế bên
-
11:32 - 11:36có một anh chàng khỏe mạnh đến để kiểm tra sức khỏe.
-
11:39 - 11:44và anh ấy…
-
11:44 - 11:47bạn thích tình huống này?...
-
11:47 - 11:51và anh ấy đang ngủ trưa
-
11:53 - 11:57Bạn có thể khẽ đi vào
-
11:57 - 12:01và moi ngũ tạng của anh ra, người đó sẽ chết
-
12:01 - 12:03nhưng bạn có thể cứu được năm người.
-
12:03 - 12:10Bao nhiêu người sẽ làm điều đó? Có ai không?
-
12:10 - 12:17Bao nhiêu? Giơ tay lên nếu bạn muốn làm điều đó.
-
12:18 - 12:22Có ai ở ban công không?
-
12:22 - 12:24Bạn muốn? Cẩn thận đừng nghiêng người quá nhiều
-
12:26 - 12:29Có bao nhiêu sẽ không?
-
12:29 - 12:30Được rồi.
-
12:30 - 12:34Bạn nói gì, nói lớn lên một chút… ở khu vực ban công, bạn … người sẽ
-
12:34 - 12:36moi nội tạng ra, vì sao?
-
12:36 - 12:39Tôi thực sự muốn thử thay thế một chút
-
12:39 - 12:40có thể chỉ lấy nội tạng của một người chết trước
-
12:40 - 12:44trong năm người cần nội tạng
-
12:44 - 12:50rồi dùng bốn nội tạng khỏe mạnh của người đó để cứu bốn người kia
-
12:50 - 12:55Đó là một ý tưởng khá tốt.
-
12:55 - 12:58Đó là một ý tưởng tuyệt vời
-
12:58 - 13:00ngoại trừ thực tế
-
13:00 - 13:06là bạn vừa làm hỏng quan điểm triết học.
-
13:06 - 13:07Hãy quay trở lại
-
13:07 - 13:10những câu chuyện và những lập luận đó
-
13:10 - 13:13để chú ý một vài điều
-
13:13 - 13:18về cách các cuộc tranh luận đã bắt đầu mở ra.
-
13:18 - 13:19Một số
-
13:19 - 13:20nguyên tắc đạo đức
-
13:20 - 13:23đã bắt đầu xuất hiện
-
13:23 - 13:26từ các cuộc thảo luận nãy giờ
-
13:26 - 13:28và hãy xem xét
-
13:28 - 13:30những nguyên tắc đạo đức đó
-
13:30 - 13:31có vẻ
-
13:31 - 13:36nguyên tắc đạo đức xuất hiện đầu tiên từ cuộc thảo luận cho rằng
-
13:36 - 13:39rằng điều đúng nên làm, điều đạo đức nên làm
-
13:39 - 13:43phụ thuộc vào hậu quả sẽ đến
-
13:43 - 13:45từ hành động của bạn,
-
13:45 - 13:47rốt cuộc thì
-
13:47 - 13:49để năm người sống sẽ tốt hơn
-
13:49 - 13:52dù rằng một người phải chết.
-
13:52 - 13:54Đó là một ví dụ
-
13:54 - 13:56về hệ quả luận
-
13:56 - 13:59lý luận đạo đức.
-
13:59 - 14:04lý luận đạo đức theo hệ quả luận phân định đạo đức theo hậu quả của một hành động. Hay
-
14:04 - 14:07nói cách khác sẽ là kết quả
-
14:07 - 14:09của việc bạn làm.
-
14:09 - 14:13Nhưng sau đó chúng ta đã đi xa hơn một chút, chúng ta đã xem xét những trường hợp khác
-
14:13 - 14:15và mọi người không chắc lắm
-
14:15 - 14:17về
-
14:17 - 14:21lập luận đạo đức theo hệ quả luận
-
14:21 - 14:22khi người ta lưỡng lự
-
14:22 - 14:24trong việc đẩy anh béo
-
14:24 - 14:26xuống cầu
-
14:26 - 14:29hoặc để moi nội tạng của những
-
14:29 - 14:30bệnh nhân vô tội …
-
14:30 - 14:32mọi người có biểu hiện hướng tới
-
14:32 - 14:34Những lý do
-
14:34 - 14:35phải làm
-
14:35 - 14:37với chính giá trị thực chất
-
14:37 - 14:39của chính
-
14:39 - 14:41hành động đó
-
14:41 - 14:43Kết quả là điều họ có thể hướng đến.
-
14:43 - 14:45Mọi người đã miễn cưỡng
-
14:45 - 14:48mọi người đã nghĩ điều đó sai…
-
14:48 - 14:49hoàn toàn sai trái
-
14:49 - 14:50khi giết
-
14:50 - 14:51một người …
-
14:51 - 14:54một người vô tội,
-
14:54 - 14:55kể cả vì mục đích
-
14:55 - 14:56để cứu
-
14:56 - 14:58năm người khác, chí ít những người này đã nghĩ như vậy…
-
14:58 - 15:01trong cách lựa chọn thứ hai
-
15:01 - 15:05của mỗi câu chuyện mà chúng ta đã xem xét
-
15:05 - 15:07vì vậy, quan điểm này đưa đến
-
15:07 - 15:10cách tư duy
-
15:10 - 15:11thứ hai
-
15:11 - 15:13về
-
15:13 - 15:15đạo đức
-
15:15 - 15:16tuyệt đối
-
15:16 - 15:22lý luận đạo đức tuyệt đối phân định giá trị đạo đức theo các yêu cầu đạo đức tuyệt đối nhất định nào đó về
-
15:22 - 15:24Các nghĩa vụ và quyền hạn tuyệt đối
-
15:24 - 15:27bất kể hệ quả là gì.
-
15:27 - 15:29Chúng ta sẽ khám phá
-
15:29 - 15:33trong những ngày và tuần tới về sự tương phản giữa
-
15:33 - 15:37Các quan điểm đạo đức tuyệt đối và hệ quả luận.
-
15:37 - 15:38Ví dụ
-
15:38 - 15:40có ảnh hưởng nhất
-
15:40 - 15:46Về lý luận đạo đức theo hệ quả luận là thuyết vị lợi, một học thuyết được đề xướng bởi
-
15:46 - 15:51Jeremy Bentham, triết gia chính trị người Anh thế kỷ 18.
-
15:51 - 15:54Triết gia quan trọng nhất
-
15:54 - 15:57trong lý luận đạo đức tuyệt đối
-
15:57 - 15:58là triết gia
-
15:58 - 16:03người Đức thế kỷ thứ mười tám Emmanuel Kant.
-
16:03 - 16:04Vì vậy, chúng ta sẽ xem xét
-
16:04 - 16:07hai lý luận đạo đức khác nhau này.
-
16:07 - 16:08Đánh giá chúng.
-
16:08 - 16:11Và cũng xem xét những quan điểm khác.
-
16:11 - 16:16Nếu bạn nhìn vào giáo trình, bạn sẽ thấy rằng chúng tá phải đọc nhiều quyển sách hay và nổi tiếng.
-
16:16 - 16:18Sách của Aristotle,
-
16:18 - 16:20của John Locke,
-
16:20 - 16:22của Emanuel Kant, John Stuart Mill,
-
16:22 - 16:24và nhiều tác giả khác.
-
16:24 - 16:28Bạn cũng sẽ nhận thấy từ giáo trình rằng chúng ta không chỉ đọc những cuốn sách này,
-
16:28 - 16:30Chúng ta còn
-
16:30 - 16:32phải xem xét
-
16:32 - 16:37cả các cuộc tranh luận chính trị và pháp lý đương đại mà đã khiến nảy sinh ra những câu hỏi triết học.
-
16:37 - 16:40Chúng ta sẽ tranh luận về bình đẳng và bất bình đẳng,
-
16:40 - 16:41Quy định chống phân biệt đối xử,
-
16:41 - 16:44tự do ngôn luận so với ngôn từ kích động thù địch,
-
16:44 - 16:47hôn nhân đồng giới, nghĩa vụ quân sự,
-
16:47 - 16:51một loạt các câu hỏi thực tế, tại sao?
-
16:51 - 16:55không chỉ làm sinh động những cuốn sách trừu tượng và xa vời này
-
16:55 - 17:01mà còn làm sáng tỏ những bấp bênh về Triết học
-
17:01 - 17:04trong cuộc sống hàng ngày, kể cả đời sống chính trị
-
17:04 - 17:06của chúng ta.
-
17:06 - 17:08Vì thế, chúng ta đọc những cuốn sách đó
-
17:08 - 17:10và chúng ta sẽ tranh luận về
-
17:10 - 17:15những vấn đề này, và chúng ta sẽ xem các vấn đề bổ nghĩa và soi sáng cho nhau như thế nào.
-
17:15 - 17:18Điều này nghe có vẻ đủ hấp dẫn.
-
17:18 - 17:19Nhưng ở đây
-
17:19 - 17:23tôi phải đưa ra một cảnh báo
-
17:23 - 17:25và cảnh báo đó là
-
17:25 - 17:28khi đọc những cuốn sách này
-
17:28 - 17:32theo cách thức như vậy,
-
17:32 - 17:34như một bài tập để hiểu mình,
-
17:34 - 17:39đọc chúng theo cách này có vài rủi ro nhất định.
-
17:39 - 17:42Rủi ro mang tính cá nhân và chính trị,
-
17:42 - 17:48những rủi ro mà mọi sinh viên ngành triết học chính trị đều biết.
-
17:48 - 17:51Những rủi ro này xuất phát từ thực tế
-
17:51 - 17:53rằng triết học
-
17:53 - 17:54dạy chúng ta
-
17:54 - 17:56và phá rối chúng ta
-
17:56 - 18:01bằng cách buộc chúng ta đối diện với những gì chúng ta đã biết.
-
18:01 - 18:03Thật trớ trêu
-
18:03 - 18:10là độ khó của khóa học này nằm ở chỗ nó dạy bạn những gì bạn đã biết.
-
18:10 - 18:12Nó hoạt động bằng cách lấy
-
18:12 - 18:16những gì chúng ta biết trong những ngữ cảnh quen thuộc và không có nghi ngờ gì,
-
18:16 - 18:20và làm cho nó trở nên xa lạ.
-
18:20 - 18:22Đó chính xác là cách các ví dụ
-
18:22 - 18:23đã hoạt động
-
18:23 - 18:29Các giả thuyết mà chúng ta bắt đầu pha trộn giữa sự vui tươi và đúng mực của chúng.
-
18:29 - 18:34đó cũng là cách những cuốn sách triết học hoạt động. Triết học
-
18:34 - 18:36làm chúng ta xa rời
-
18:36 - 18:38khỏi những thứ quen thuộc
-
18:38 - 18:40không phải bằng cách thêm vào các thông tin mới
-
18:40 - 18:42mà bằng cách lôi cuốn
-
18:42 - 18:44và khơi gợi
-
18:44 - 18:47một cách nhìn mới
-
18:47 - 18:50nhưng, ở đây cũng có chút rủi ro,
-
18:50 - 18:51một khi
-
18:51 - 18:54điều quen thuộc trở nên xa lạ,
-
18:54 - 18:58nó sẽ không bao giờ hoàn toàn như trước được nữa.
-
18:58 - 19:00Tự hiểu mình
-
19:00 - 19:03giống như đánh mất đi sự ngây thơ,
-
19:03 - 19:05tuy có xáo trộn,
-
19:05 - 19:06bạn sẽ thấy rằng
-
19:06 - 19:07nó không bao giờ
-
19:07 - 19:10trở nên không suy nghĩ
-
19:10 - 19:13hoặc không biết
-
19:13 - 19:17điều khiến cho sự nghiệp này trở nên khó khăn
-
19:17 - 19:20nhưng cũng hấp dẫn,
-
19:20 - 19:21Là ở chỗ
-
19:21 - 19:25triết học đạo đức và triết lý chính trị là một câu chuyện
-
19:25 - 19:29và bạn không biết nó sẽ dẫn đến đâu nhưng điều bạn biết chắc
-
19:29 - 19:31rằng câu chuyện đó
-
19:31 - 19:34là về bạn.
-
19:34 - 19:37Đó là những rủi ro cá nhân,
-
19:37 - 19:40Bây giờ những rủi ro chính trị.
-
19:40 - 19:43Như một lời giới thiệu, môn học kiểu này
-
19:43 - 19:45Là để khuyến khích bạn rằng,
-
19:45 - 19:46bằng cách đọc những cuốn sách đó
-
19:46 - 19:48và tranh luận về những vấn đề này
-
19:48 - 19:52bạn sẽ trở thành một công dân tốt, có trách nhiệm hơn.
-
19:52 - 19:56Bạn sẽ kiểm tra các tiền giả định của chính sách công, bạn sẽ mài dũa các
-
19:56 - 19:57phán xét chính trị của mình
-
19:57 - 20:03bạn sẽ trở thành một người tham gia hiệu quả hơn vào các vấn đề công cộng
-
20:03 - 20:07nhưng đó sẽ là một triển vọng phiến diện và dễ gây nhầm lẫn.
-
20:07 - 20:11Triết học chính trị đã phần không hoạt động theo cách đó.
-
20:11 - 20:15Bạn phải chấp nhận khả năng
-
20:15 - 20:19rằng triết lý chính trị có thể khiến bạn trở thành một công dân tồi
-
20:19 - 20:22hơn là một công dân tốt
-
20:22 - 20:24hoặc ít nhất là một công dân tồi hơn so với
-
20:24 - 20:26trước khi nó giúp bạn
-
20:26 - 20:28Trở thành một công dân tốt hơn.
-
20:28 - 20:30Và bởi vì triết học
-
20:30 - 20:33là một điều gì đó xa xôi
-
20:33 - 20:35thậm chí là
-
20:35 - 20:37một hoạt động gây suy nhược.
-
20:37 - 20:38Và bạn nhận thấy điều này
-
20:38 - 20:40quay trở lại thời Socrates,
-
20:40 - 20:42có một cuộc đối thoại, những người nhóm Gorgias
-
20:42 - 20:45trong đó có một người là bạn của Socrates
-
20:45 - 20:46Calicles
-
20:46 - 20:47Cố gắng thuyết phục ông ngừng
-
20:47 - 20:50suy nghĩ triết học.
-
20:50 - 20:54calicles nói với Socrates triết học là một món đồ chơi đẹp đẽ
-
20:54 - 20:58nếu người ta thưởng thức nó một cách điều độ vào đúng thời điểm của cuộc đời
-
20:58 - 21:04nhưng nếu ai theo đuổi nó lâu hơn mức cần thiết thì người đó sẽ bị hủy hoại tuyệt đối.
-
21:04 - 21:07Calicles nói hãy nghe lời tôi khuyên
-
21:07 - 21:08đừng suy biện nữa,
-
21:08 - 21:12hãy tìm hiểu sự viên mãn của cuộc sống tích cực,
-
21:12 - 21:17hãy lựa chọn khuôn mẫu, đừng chọn những người dành thời gian cả đời lý sự cho những điều vụn vặt này,
-
21:17 - 21:20Mà hãy chọn những người có sinh kế tốt, có thanh danh
-
21:20 - 21:22và nhiều may mắn khác.
-
21:22 - 21:27Vì thế Calicles thực sự đang nói với Socrates
-
21:27 - 21:29hãy ngừng suy nghĩ triết học đi,
-
21:29 - 21:31Hãy thực tế,
-
21:31 - 21:35đến trường học kinh doanh
-
21:35 - 21:38và Calicles đã có một quan điểm,
-
21:38 - 21:40anh ấy có một điểm rằng
-
21:40 - 21:42bởi vì triết học tách rời chúng ta
-
21:42 - 21:45Khỏi những quy ước thông tường,
-
21:45 - 21:47khỏi những giả định quen thuộc và khỏi những niềm tin định sẵn.
-
21:47 - 21:49Đó là những rủi ro,
-
21:49 - 21:50Mang tính cá nhân và chính trị.
-
21:50 - 21:54Và khi đối mặt với những rủi ro này, có một sự thoái thác mang tính đặc trưng,
-
21:54 - 21:57tên của sự thoái thác này là chủ nghĩa hoài nghi.
-
21:57 - 21:59Nó diễn ra như thế này,
-
21:59 - 22:04chúng ta đã không giải quyết, một lần và mãi mãi,
-
22:04 - 22:10hoặc các tình huống hoặc các nguyên tắc mà chúng ta đã tranh luận khi bắt đầu
-
22:10 - 22:11và nếu cả Aristotle
-
22:11 - 22:17và Locke và Kant và Mill vẫn chưa giải quyết được những câu hỏi như vậy sau ngần ấy năm
-
22:17 - 22:20chúng ta là ai mà nghĩ
-
22:20 - 22:24rằng chúng ta ở đây trong Giảng đường Sanders này, trong khóa học một học kỳ
-
22:24 - 22:26Lại có thể giải quyết được.
-
22:26 - 22:29Và do vậy có thể chỉ là vấn đề
-
22:29 - 22:34mỗi người có những nguyên tắc riêng của mình và chẳng có gì để nói về
-
22:34 - 22:34điều đó nữa,
-
22:34 - 22:37không có cách nào lý luận
-
22:37 - 22:38đó là
-
22:38 - 22:39sự thoái thác. Việc thoái thác mang tên chủ nghĩa hoài nghi.
-
22:39 - 22:41Đối với lý luận này tôi có thể phản hồi
-
22:41 - 22:43như sau:
-
22:43 - 22:44đúng là
-
22:44 - 22:48những câu hỏi này đã được tranh luận trong một thời gian cực kỳ dài,
-
22:48 - 22:49nhưng rõ ràng
-
22:49 - 22:53Chũng đã tái diễn và tồn tại dai dẳng.
-
22:53 - 22:55Có thể gợi ý
-
22:55 - 22:57rằng mặc dù chúng không thể theo một ý nghĩa nào đó nhưng
-
22:57 - 23:00chúng không thể tránh khỏi theo một nghĩa khác
-
23:00 - 23:02và lý do chúng không thể tránh khỏi,
-
23:02 - 23:06lý do chúng không thể tránh được là chúng ta phải trả lời một số
-
23:06 - 23:10câu hỏi này trong cuộc sống hàng ngày.
-
23:10 - 23:16Cho nên, chủ nghĩa hoài nghi, chỉ biết bó tay chịu thua suy ngẫm về đạo đức,
-
23:16 - 23:18không phải là giải pháp.
-
23:18 - 23:20Emanuel Kant
-
23:20 - 23:24Emanuel Kant đã mô tả rất hay vấn đề của chủ nghĩa hoài nghi khi ông viết
-
23:24 - 23:26chủ nghĩa hoài nghi là nơi nghỉ ngơi cho lý trí con người,
-
23:26 - 23:29nơi có thể mang đến các suy ngẫm mơ hồ, có tính giáo điều.
-
23:29 - 23:33nhưng nó không phải là nơi ở để định cư lâu dài.
-
23:33 - 23:36Kant viết "đơn giản bằng lòng với chủ nghĩa hoài nghi,
-
23:36 - 23:43không bao giờ có thể đủ khả năng để vượt qua tính hiếu động của lý trí."
-
23:43 - 23:47Tôi đã cố gắng gợi ý qua những câu chuyện và lập luận này
-
23:47 - 23:50một số ý nghĩa về những rủi ro và cám dỗ
-
23:50 - 23:56về những khía cạnh nguy hiểm và những khả năng mà tôi chỉ kết luận bằng một cách nói đơn giản
-
23:56 - 23:58rằng mục đích của khóa học này l
-
23:58 - 24:00à đánh thức
-
24:00 - 24:02sự hiếu động của lý trí
-
24:02 - 24:04và để xem nó có thể dẫn đến đâu.
-
24:04 - 24:11cảm ơn các bạn rất nhiều.
-
24:15 - 24:17Giống như, trong một tình huống tuyệt vọng,
-
24:17 - 24:21bạn phải làm điều phải làm để sống sót. Bạn có làm việc bạn phải làm không? Bạn có làm không?
-
24:21 - 24:23Bạn sẽ làm gì?
-
24:23 - 24:24khá nhiều.
-
24:24 - 24:26Nếu bạn phải trải qua 19 ngày mà không có thức ăn,
-
24:26 - 24:33ai đó phải hy sinh, ai đó phải bị ăn thịt và những người khác có thể sống sót. Được, vậy tốt đấy, bạn tên gì? Marcus.
-
24:34 - 24:40Marcus, bạn nói gì với Marcus?
-
24:40 - 24:45Lần trước,
-
24:45 - 24:47chúng ta bắt đầu lần trước
-
24:47 - 24:49Bằng một vài câu chuyện
-
24:49 - 24:51với một số tình huống lưỡng nan về đạo đức,
-
24:51 - 24:53về xe điện
-
24:53 - 24:55và về các bác sĩ
-
24:55 - 24:56với bệnh nhân khỏe mạnh
-
24:56 - 24:58dễ tổn thương,
-
24:58 - 25:01có thể trở thành nạn nhân của việc cấy ghép nội tạng
-
25:01 - 25:04Chúng ta biết hai điều.
-
25:04 - 25:07Về các lập luận mà chúng ta có
-
25:07 - 25:11Ai đó có thể làm theo cách chúng ta tranh luận,
-
25:11 - 25:14nó bắt đầu bằng những phán xét của chúng ta trong những trường hợp cụ thể
-
25:14 - 25:18chúng ta đã cố gắng kết nối những lý luận hoặc nguyên tắc
-
25:18 - 25:23nằm sau những phán xét của chúng ta
-
25:23 - 25:25và sau đó đối mặt với một tình huống mới,
-
25:25 - 25:31chúng ta tự thấy mình phải xét lại những nguyên tắc đó
-
25:31 - 25:34sửa lại nó trên tinh thần của những nguyên tắc khác.
-
25:34 - 25:39Và chúng ta thấy áp lực nội tại để cố gắng căn chỉnh sự liên kết
-
25:39 - 25:42Các phán xét của chúng ta trong các tình huống cụ thể
-
25:42 - 25:44và các nguyên tắc mà chúng ta tán thành
-
25:44 - 25:46Trong việc phản ánh,
-
25:46 - 25:51chúng ta cũng ghi nhận điều gì là cốt lõi của những lập luận
-
25:51 - 25:55Xuất hiện từ cuộc thảo luận này.
-
25:55 - 26:01Chúng ta nhận thấy rằng đôi khi chúng ta bị cám dỗ để xác định giá trị đạo đức của một hành động
-
26:01 - 26:07dựa trên hệ quả. Hay nói cách khác là dựa trên kết quả mà hành động đó mang lại.
-
26:07 - 26:09Chúng ta gọi là lý luận đạo đức
-
26:09 - 26:12theo hệ quả luận.
-
26:12 - 26:13Nhưng chúng ta cũng nhận thấy rằng
-
26:13 - 26:16trong một số trường hợp,
-
26:16 - 26:19chúng ta không chỉ bị ảnh hưởng
-
26:19 - 26:22bởi kết quả.
-
26:22 - 26:23Đôi khi,
-
26:23 - 26:25nhiều người trong chúng ta cảm thấy,
-
26:25 - 26:32rằng không chỉ hệ quả mà phẩm chất hoặc đặc tính đặc thù của hành động
-
26:32 - 26:35Có ý nghĩa về mặt đạo đức
-
26:35 - 26:41Một vài người lập luận rằng có một số điều hoàn toàn sai
-
26:41 - 26:43ngay cả khi họ mang lại
-
26:43 - 26:44một kết quả tốt.
-
26:44 - 26:45Ngay cả khi
-
26:45 - 26:47họ cứu được năm người
-
26:47 - 26:50đổi bằng một mạng người.
-
26:50 - 26:53Vì vậy, chúng ta đã đối chiếu lý luận đạo đức
-
26:53 - 26:55theo hệ quả luận
-
26:55 - 26:58với lý luận đạo đức tuyệt đối.
-
26:58 - 27:00Hôm nay
-
27:00 - 27:01và trong vài ngày tới
-
27:01 - 27:07chúng ta sẽ bắt đầu xem xét một trong những phiên bản có ảnh hưởng nhất
-
27:07 - 27:09Trong các phiên bản của
-
27:09 - 27:11lý thuyết đạo đức theo hệ quả luận
-
27:11 - 27:16và đó là Triết học Thuyết vị lợi.
-
27:16 - 27:17Jeremy Bentham,
-
27:17 - 27:19triết gia chính trị người Anh
-
27:19 - 27:22thế kỷ 18
-
27:22 - 27:23Là người đầu tiên
-
27:23 - 27:27diễn đạt rõ ràng một cách có hệ thống
-
27:27 - 27:29các lý luận đạo đức
-
27:29 - 27:32của Thuyết vị lợi
-
27:32 - 27:36Và ý tưởng của Bentham,
-
27:36 - 27:38ý tưởng cơ bản của ông ấy
-
27:38 - 27:43là một ý tưởng cực kỳ đơn giản
-
27:43 - 27:45với rất nhiều
-
27:45 - 27:46sự hấp dẫn trực quan
-
27:46 - 27:48về mặt đạo đức.
-
27:48 - 27:50Ý tưởng của Bentham
-
27:50 - 27:52là
-
27:52 - 27:54Điều đúng nên làm,
-
27:54 - 27:58điều duy nhất cần phải làm
-
27:58 - 27:59là
-
27:59 - 28:01tối đa hóa
-
28:01 - 28:02tính có ích.
-
28:02 - 28:06Với ông, tính có ích nghĩa là gì?
-
28:06 - 28:11Ông hàm ý tính có ích là sự cân bằng
-
28:11 - 28:14của niềm vui so với nỗi đau,
-
28:14 - 28:17hạnh phúc so với đau khổ.
-
28:17 - 28:18Đây là cách chúng ta
-
28:18 - 28:19đạt được nguyên tắc
-
28:19 - 28:22tối đa hóa tính có ích.
-
28:22 - 28:24Ông ấy bắt đầu bằng việc quan sát
-
28:24 - 28:26rằng
-
28:26 - 28:28tất cả nhân loại
-
28:28 - 28:31Đều bị cai trị bởi hai chủ tể tối cao,
-
28:31 - 28:35là đau đớn và khoái lạc.
-
28:35 - 28:37Con người chúng ta
-
28:37 - 28:42thích khoái lạc và ghét đau khổ
-
28:42 - 28:46và do vậy chúng ta nên đặt giá trị đạo đức,
-
28:46 - 28:49dù rằng chúng ta đang nghĩ về những việc mình cần làm trong cuộc đời
-
28:49 - 28:50hay
-
28:50 - 28:53với tư cách là nhà lập pháp hay công dân,
-
28:53 - 28:57chúng ta đang suy nghĩ pháp luật nên như thế nào,
-
28:57 - 29:02điều đúng mà cá nhân hoặc tập thể nên làm
-
29:02 - 29:06là tối đa hóa, hành động theo cách làm tối đa hóa
-
29:06 - 29:08ở mức độ tổng thể
-
29:08 - 29:12của hạnh phúc.
-
29:12 - 29:15Thuyết vị lợi của Bentham đôi khi có thể được tóm tắt bằng khẩu hiệu
-
29:15 - 29:19“Lợi ích lớn nhất cho nhiều người nhất”.
-
29:19 - 29:20Với
-
29:20 - 29:23nguyên tắc cơ bản của tính có lợi trong tay,
-
29:23 - 29:26hãy bắt đầu kiểm tra và kiểm định nó
-
29:26 - 29:28bằng cách chuyển sang một tình huống khác
-
29:28 - 29:31một câu chuyện khác nhưng lần này
-
29:31 - 29:33không phải là một câu chuyện giả định,
-
29:33 - 29:34một câu chuyện có thật
-
29:34 - 29:35Vụ
-
29:35 - 29:38Nữ hoàng kiện Dudley và Stephens.
-
29:38 - 29:42Đây là một vụ kiện nổi tiếng
-
29:42 - 29:44ở Anh vào thế kỷ XIX
-
29:44 - 29:48Và được tranh luận nhiều trong các trường luật.
-
29:48 - 29:50Đây là những gì đã xảy ra trong vụ kiện…
-
29:50 - 29:52tôi sẽ tóm tắt câu chuyện
-
29:52 - 29:55và sau đó tôi muốn nghe
-
29:55 - 29:58bạn sẽ phán quyết ra sao
-
29:58 - 30:04khi tưởng tượng rằng bạn là bồi thẩm đoàn.
-
30:04 - 30:06Một tờ báo thời đó
-
30:06 - 30:09đã mô tả bối cảnh:
-
30:09 - 30:11Một câu chuyện buồn nhất về thảm họa trên biển
-
30:11 - 30:13Chuyện về
-
30:13 - 30:15những người sống sót trên tàu
-
30:15 - 30:16Mignonette.
-
30:16 - 30:19Con tàu bị chìm ở phía Nam Đại Tây Dương
-
30:19 - 30:22Cách mũi đất 130 dặm,
-
30:22 - 30:24có bốn người trong thủy thủ đoàn,
-
30:24 - 30:26Dudley là thuyền trưởng
-
30:26 - 30:28Stephens là thuyền phó thứ nhất,
-
30:28 - 30:30Brooks là một thủy thủ,
-
30:30 - 30:31tất cả đều là
-
30:31 - 30:32những người đàn ông xuất sắc,
-
30:32 - 30:34hoặc chí ít các tờ báo
-
30:34 - 30:36nói thế.
-
30:36 - 30:39Thành viên phi hành đoàn thứ tư là cậu bé làm trong cabin,
-
30:39 - 30:40Richard Parker
-
30:40 - 30:43mười bảy tuổi.
-
30:43 - 30:45Cậu là một đứa trẻ mồ côi
-
30:45 - 30:47không có gia đình
-
30:47 - 30:51và đây là hành trình dài đầu tiên của cậu.
-
30:51 - 30:54Tờ báo nói rằng cậu ấy đã đi
-
30:54 - 30:57mặc kệ lời khuyên không nên từ bạn bè của cậu.
-
30:57 - 31:00Cậu đi trong niềm hy vọng hoài bão của tuổi trẻ,
-
31:00 - 31:03nghĩ rằng cuộc hành trình sẽ biến mình trở thành con người đích thực.
-
31:03 - 31:05Đáng tiếc là không phải như vậy,
-
31:05 - 31:08tình tiết vụ án không cần bàn cãi,
-
31:08 - 31:09một con sóng đánh vào con tàu
-
31:09 - 31:12và Mignonette bị chìm.
-
31:12 - 31:15Bốn thành viên phi hành đoàn đã thoát ra một xuồng cứu sinh
-
31:15 - 31:16thức ăn duy nhất
-
31:16 - 31:18họ có là
-
31:18 - 31:20hai hộp
-
31:20 - 31:21củ cải ướp
-
31:21 - 31:22bảo quản
-
31:22 - 31:24không có nước sạch,
-
31:24 - 31:27trong ba ngày đầu tiên họ không ăn gì cả
-
31:27 - 31:30vào ngày thứ tư, họ khui một hộp củ cải
-
31:30 - 31:32và ăn nó.
-
31:32 - 31:34Ngày hôm sau họ bắt được một con rùa
-
31:34 - 31:37cùng với hộp củ cải khác,
-
31:37 - 31:39con rùa
-
31:39 - 31:40đã giúp họ tồn tại
-
31:40 - 31:43trong vài ngày tiếp theo và sau đó và tám ngày sau nữa
-
31:43 - 31:44họ không có gì cả,
-
31:44 - 31:47không thức ăn, không nước uống.
-
31:47 - 31:50Hãy đặt mình vào tình huống như vậy,
-
31:50 - 31:53bạn sẽ làm gì?
-
31:53 - 31:55Đây là những gì họ đã làm
-
31:55 - 32:01lúc đó, cậu nhóc cabin Parker đang nằm trong góc dưới của xuồng cứu sinh
-
32:01 - 32:03vì cậu bé đã uống nước biển
-
32:03 - 32:05mà không nghe theo lời khuyên của những người khác
-
32:05 - 32:07nên cậu đã bị ốm
-
32:07 - 32:11và cậu dường như suy kiệt,
-
32:11 - 32:15nên vào ngày thứ mười chín Dudley, thuyền trưởng, đề nghị
-
32:15 - 32:17rằng tất cả họ nên
-
32:17 - 32:19rút thăm. Rằng tất cả họ nên
-
32:19 - 32:20rút thăm để xem
-
32:20 - 32:21người nào sẽ chết
-
32:21 - 32:24để cứu những người còn lại.
-
32:24 - 32:25Brooks
-
32:25 - 32:27đã từ chối,
-
32:27 - 32:29ông không thích ý tưởng rút thăm
-
32:29 - 32:31chúng ta không biết liệu điều này
-
32:31 - 32:36là vì ông ta không muốn nắm lấy cơ hội đó hay vì ông tin vào
-
32:36 - 32:37nguyên tắc đạo đức tuyệt đối
-
32:37 - 32:39nhưng dù sao thì
-
32:39 - 32:42việc rút thăm đã không diễn ra.
-
32:42 - 32:43Ngày tiếp theo,
-
32:43 - 32:45vẫn không có con tàu nào xuất hiện cả,
-
32:45 - 32:48nên Dudley bảo Brooks quay đi chỗ khác.
-
32:48 - 32:51và ra hiệu cho Stephens
-
32:51 - 32:54rằng tốt hơn cậu bé Parker nên bị giết.
-
32:54 - 32:56Dudley cầu nguyện,
-
32:56 - 32:58và nói với cậu bé rằng đã đến lúc
-
32:58 - 33:01và đã giết cậu bé bằng một con dao bút
-
33:01 - 33:04đâm vào động mạch cổ cậu bé.
-
33:04 - 33:10Brooks đổi quan điểm phản đối đầy đạo đức của mình để được chia một phần kinh khủng.
-
33:10 - 33:11Trong bốn ngày,
-
33:11 - 33:15ba người họ ăn thịt và uống máu của cậu bé cabin.
-
33:15 - 33:17Một câu chuyện có thật.
-
33:17 - 33:19Và rồi họ được giải cứu.
-
33:19 - 33:23Dudley mô tả cuộc giải cứu của họ
-
33:23 - 33:25trong nhật ký của mình
-
33:25 - 33:28với uyển ngữ đáng kinh ngạc, xin trích dẫn:
-
33:28 - 33:30"vào ngày thứ 24,
-
33:30 - 33:35khi chúng tôi đang dùng bữa sáng
-
33:35 - 33:39một con tàu cuối cùng đã xuất hiện."
-
33:39 - 33:44Ba người sống sót đã được một con tàu của Đức vớt. Họ được đưa trở lại Falmouth ở Anh
-
33:44 - 33:47Tại đây họ bị bắt và xét xử.
-
33:47 - 33:48Brooks
-
33:48 - 33:50trở thành nhân chứng phía nhà nước
-
33:50 - 33:54Dudley và Stephens hầu tòa. Họ không tranh cãi về những sự thật mà
-
33:54 - 33:55họ tuyên bố rằng
-
33:55 - 33:58họ đã hành động trong tình thế bắt buộc,
-
33:58 - 33:59đó là lời biện hộ của họ,
-
33:59 - 34:01họ lập luận rằng
-
34:01 - 34:03Sẽ tốt hơn nếu một người chết
-
34:03 - 34:06để cứu sống ba người
-
34:06 - 34:09công tố viên
-
34:09 - 34:11không chấp nhận lập luận đó.
-
34:11 - 34:13Ông cho rằng giết người là giết người
-
34:13 - 34:16và thế là vụ án được đưa ra xét xử. Bây giờ hãy tưởng tượng bạn là thẩm phán
-
34:16 - 34:19và để đơn giản hóa nội dung thảo luận
-
34:19 - 34:22Hãy bỏ qua các câu hỏi pháp lý sang một bên,
-
34:22 - 34:23và giả định rằng bạn,
-
34:23 - 34:26với tư cách là bồi thẩm đoàn
-
34:26 - 34:28chịu trách nhiệm quyết định
-
34:28 - 34:31xem những gì họ đã làm, về mặt đạo đức
-
34:31 - 34:34được phép hay không.
-
34:34 - 34:37Bao nhiêu bạn
-
34:37 - 34:40sẽ bỏ phiếu
-
34:40 - 34:47vô tội, rằng hành động của họ có thể chấp nhận về mặt đạo đức?
-
34:50 - 34:52Và bao nhiêu bạn sẽ bỏ phiếu có tội,
-
34:52 - 34:55rằng hành động của họ là sai trái về mặt đạo đức?
-
34:55 - 34:58Một đa số vượt trội.
-
34:58 - 35:04Bây giờ hãy xem lý do của mọi người là gì, và hãy để tôi bắt đầu với nhóm thiểu số.
-
35:04 - 35:08Trước tiên chúng ta hãy nghe từ phía bào chữa
-
35:08 - 35:10của Dudley và Stephens.
-
35:10 - 35:14Tại sao bạn lại miễn tội cho họ về mặt đạo đức?
-
35:14 - 35:18Lý do của bạn là gì?
-
35:18 - 35:21Tôi nghĩ đó là điều đáng trách về mặt đạo đức
-
35:21 - 35:24nhưng tôi nghĩ rằng nên có sự phân biệt giữa những gì đáng trách về mặt đạo đức
-
35:24 - 35:27Và việc buộc ai đó phải chịu trách nhiệm pháp lý
-
35:27 - 35:31hay nói cách khác, sẽ rất tối tăm nếu thẩm phán cho rằng điều luôn có giá trị đạo đức không nhất thiết
-
35:31 - 35:35trái pháp luật. Và trong khi tôi không nghĩ rằng điều đó là cần thiết
-
35:35 - 35:36có thể biện hộ
-
35:36 - 35:39trộm cắp, giết người hay bất kỳ hành động phạm pháp nào khác,
-
35:39 - 35:44ở một thời điểm nào đó, mức độ đồng ý của bạn về tính cấp thiết
-
35:44 - 35:46Có thể miễn tội cho bạn.
-
35:46 - 35:51Được rồi, tốt. Có ý kiến bào chữa khác không? Những lời bào chữa khác?
-
35:51 - 35:53Bào chữa về mặt đạo đức cho
-
35:53 - 35:57những gì họ đã làm?
-
35:57 - 35:58vâng, cảm ơn bạn,
-
35:58 - 35:59[*]
-
35:59 - 36:00tôi chỉ cảm thấy,
-
36:00 - 36:03trong một tình huống tuyệt vọng như thế thì bạn phải làm những gì bạn phải làm để tồn tại.
-
36:03 - 36:05Bạn phải làm những gì bạn phải làm,
-
36:05 - 36:07vâng, mình phải làm những gì mình phải làm, quá nhiều.
-
36:07 - 36:08Nếu bạn
-
36:08 - 36:10đã trải qua mười chín ngày không có thức ăn
-
36:10 - 36:15bạn biết ai đó cần hy sinh phải hy sinh và mọi người có thể sống sót
-
36:15 - 36:16và hơn thế nữa, từ đó
-
36:16 - 36:21giả sử họ sống sót và sau đó họ trở thành những thành viên hữu ích của xã hội, họ trở về nhà và sau đó và rất có thể tạo ra
-
36:21 - 36:26hàng triệu tổ chức thiện nguyện, và nhiều thứ đại khai thế. Ý tôi là, cuối cùng họ mang lại lợi ích cho mọi người. T
-
36:26 - 36:29ôi không rõ sau này họ sẽ làm gì sau đó, ý tôi là họ có thể có
-
36:29 - 36:30tiếp tục và giết nhiều người hơn
-
36:30 - 36:33nhưng sao cũng được.
-
36:33 - 36:36gì cơ?
-
36:36 - 36:39Điều gì sẽ xảy ra nếu họ về nhà trở thành sát thủ?
-
36:39 - 36:43Bạn hẵn muốn biết họ sẽ ám sát ai.
-
36:43 - 36:46Rất đúng, thật là công bằng.
-
36:46 - 36:50Tôi muốn biết họ đã ám sát ai.
-
36:50 - 36:51Được rồi, tốt, bạn tên gì? Marcus.
-
36:51 - 36:52Chúng ta đã nghe thấy lời biện hộ,
-
36:52 - 36:54hai ý kiến để biện hộ,
-
36:54 - 36:56bây giờ chúng ta cần nghe
-
36:56 - 36:57từ phía công tố.
-
36:57 - 36:59Đa số mọi người nghĩ
-
36:59 - 37:05hành động của họ là sai, tại sao?
-
37:05 - 37:10Một trong những điều đầu tiên tôi nghĩ là, họ không có gì để ăn trong một thời gian dài,
-
37:10 - 37:11có lẽ
-
37:11 - 37:12sau đó
-
37:12 - 37:15họ bị ảnh hưởng về mặt tinh thần
-
37:15 - 37:16có thể ý này dùng được để bào chữa,
-
37:16 - 37:21một lý luận khả dĩ,
-
37:21 - 37:24rằng họ không ở trong trạng thái tỉnh táo, họ đã đưa ra quyết định
-
37:24 - 37:29mà nếu lúc khác họ sẽ không làm thế, và nếu đó là một lập luận hấp dẫn
-
37:29 - 37:34rằng bạn ở trong một trạng thái tâm lý không ổn định để làm những việc như vậy thì có nghĩa rằng
-
37:34 - 37:36Mọi người thấy lập luận này thuyết phục.
-
37:36 - 37:40Bạn có nghĩ rằng họ hành động vô đạo đức. Nhưng tôi muốn biết điều bạn nghĩ bạn bào chữa
-
37:40 - 37:41bạn lựa chọn có tội mà? vâng nhưng tôi không nghĩ họ đã hành động một cách có đạo đức,
-
37:46 - 37:49cách đáng trân trọng. Và tại sao không? Bạn nói gì, Kia là Marcus,
-
37:49 - 37:51anh ấy vừa bào chữa cho họ,
-
37:51 - 37:53anh ấy nói,
-
37:53 - 37:54bạn đã nghe những gì anh ấy nói rồi chứ?
-
37:54 - 37:55Vâng tôi có nghe
-
37:55 - 37:57vâng
-
37:57 - 38:00rằng bạn phải làm điều buộc phải làm trong tình huống như vậy.
-
38:00 - 38:05Bạn sẽ nói gì với Marcus?
-
38:05 - 38:06Họ đã không,
-
38:06 - 38:13rằng trong bất kỳ tình huống nào cũng không thể cho phép loài người sử dụng
-
38:14 - 38:18ý tưởng tước đoạt số phận hoặc sinh mệnh của người khác vào tay của mình. Chúng ta không có
-
38:18 - 38:19quyền làm điều đó.
-
38:19 - 38:21Tốt, được rồi, c
-
38:21 - 38:24ảm ơn bạn, và bạn tên gì?
-
38:24 - 38:25Britt? Được rồi.
-
38:25 - 38:26Bạn khác?
-
38:26 - 38:28Bạn sẽ nói gì? Đứng lên nào…
-
38:28 - 38:35tôi tự hỏi liệu Dudley và Stephens có hỏi ý kiến Richard Parker xem cậu ta có đồng ý chết không? Bạn biết đấy,
-
38:35 - 38:38nếu thật vậy,
-
38:38 - 38:41có thể bào chữa cho họ
-
38:41 - 38:45Khỏi hành vi giết người, và nếu thế thì vẫn bào chữa được về mặt đạo đức?
-
38:45 - 38:52Nghe hay đấy, đợi một chút. Đồng ý? Đợi một chút, bạn tên gì? Kathleen.
-
38:52 - 38:56Nếu giả sử tình huống như Kathleen nói thì sẽ như thế nào?
-
38:56 - 38:57khi trong câu chuyện
-
38:57 - 39:00Dudley ở đó, tay cầm con dao bút
-
39:00 - 39:03nhưng thay vì cầu nguyện
-
39:03 - 39:05hoặc trước khi cầu nguyện,
-
39:05 - 39:08anh ấy nói, “Parker,
-
39:08 - 39:12bạn có phiền không,
-
39:12 - 39:14chúng tôi sắp chết đói rồi
-
39:14 - 39:18vì Marcus đồng cảm với việc
-
39:18 - 39:20chúng ta sắp chết đói
-
39:20 - 39:22dù sao thì cậu cũng sẽ không sống được lâu nữa,
-
39:22 - 39:23cậu có thể làm một nghĩa sĩ,
-
39:23 - 39:26bạn sẽ làm một nghĩa sĩ chứ?"
-
39:26 - 39:29Được không Parker? "
-
39:29 - 39:33Rồi sau đó, sau đó
-
39:33 - 39:38sau đó bạn nghĩ sao, điều đó có chấp nhận được về mặt đạo đức không? Giả sử
-
39:38 - 39:38Parker
-
39:38 - 39:40trong trạng thái nửa mê nửa tỉnh
-
39:40 - 39:42nói đồng ý?
-
39:42 - 39:48Tôi không nghĩ điều đó có thể bào chữa được về mặt đạo đức, nhưng tôi băn khoăn. Kể cả khi đó, khi đó có được không? Không
-
39:48 - 39:51Bạn không nghĩ rằng kể cả khi có sự đồng ý,
-
39:51 - 39:52hành động này có thể bào chữa về mặt đạo đức.
-
39:52 - 39:55Có ai khác nghĩ thế?
-
39:55 - 39:56ai muốn tiếp tục ý tưởng đồng ý của Kathleen
-
39:56 - 39:57ý tưởng dống ý
-
39:57 - 40:02và ai nghĩ rằng nó sẽ trở nên có thể bào chữa về mặt đạo đức? Hãy giơ tay nếu có
-
40:02 - 40:06nếu bạn nghĩ rằng có thể
-
40:06 - 40:08Thật thú vị
-
40:08 - 40:09Tại sao sự đồng ý
-
40:09 - 40:16sẽ tạo ra một sự khác biệt về mặt đạo đức? Tại sao vậy?
-
40:16 - 40:19Ahm, tôi chỉ nghĩ rằng nếu cậu ấy tự đưa ra ý tưởng ban đầu của mình
-
40:19 - 40:21và đó là ý tưởng do chính cậu ấy ấy khởi xướng
-
40:21 - 40:24thì đó sẽ là tình huống duy nhất mà
-
40:24 - 40:26tôi thấy nó phù hợp vì theo cách đó bạn không thể đưa ra lập luận rằng
-
40:28 - 40:31anh ấy đã bị áp lực bởi tỷ lệ 3 chọi 1
-
40:31 - 40:33hoặc bất kỳ tỷ lệ nào đi nữa,
-
40:33 - 40:34và tôi nghĩ rằng
-
40:34 - 40:38nếu cậu ấy đang đưa ra quyết định hy sinh mạng sống của mình thì cậu ấy đã đảm nhận vai trò
-
40:38 - 40:43tự hy sinh bản thân, điều mà một số người nghĩ là đáng ngưỡng mộ và những người khác
-
40:43 - 40:45có thể không đồng ý với quyết định này.
-
40:45 - 40:49Do đó, nếu cậu ấy nảy ra ý tưởng như thế này
-
40:49 - 40:53Rằng kiểu đồng ý duy nhất mà chúng ta tin tưởng
-
40:53 - 40:55về mặt đạo đức, thì điều đó là ổn
-
40:55 - 40:57nếu không, thì
-
40:57 - 41:00đó là một loại đồng ý có tính ép buộc
-
41:00 - 41:01theo tình thế
-
41:01 - 41:05bạn nghĩ thế.
-
41:05 - 41:07Có ai nghĩ
-
41:07 - 41:11rằng kể cả khi Parker đồng ý
-
41:11 - 41:13cũng sẽ không bào chữa được
-
41:13 - 41:15Cho việc giết cậu ta?
-
41:15 - 41:18Có ai nghĩ vậy?
-
41:18 - 41:20Vâng, cho chúng tôi biết tại sao, xin mời đứng lên
-
41:20 - 41:21Tôi nghĩ rằng Parker
-
41:21 - 41:22sẽ bị giết
-
41:22 - 41:27với hy vọng rằng những thành viên thủy thủ đoàn còn lại sẽ được cứu, vậy thì
-
41:27 - 41:29không có một lý do chắc chắn để giết cậu ấy,
-
41:29 - 41:31bởi vì bạn không biết
-
41:31 - 41:36khi nào họ sẽ được cứu, do đó, nếu bạn giết cậu ta thì bạn đang giết người một cách vô ích
-
41:36 - 41:38bạn có tiếp tục giết một thủy thủ đoàn khác cho đến khi bạn được cứu hoặc cho đến khi bạn không còn ai để giết nữa?
-
41:38 - 41:40Vì cuối cùng ai đó cũng sẽ chết?
-
41:40 - 41:44Vâng, logic đạo đức của tình huống này có vẻ là như vậy.
-
41:44 - 41:46Rằng họ sẽ
-
41:46 - 41:50tiếp tục chọn ra những người yếu nhất, từng người một,
-
41:50 - 41:52cho đến khi họ được cứu
-
41:52 - 41:58và trong trường hợp này, thật may mắn là cả ba người vẫn còn sống.
-
41:58 - 41:59Giời thì
-
41:59 - 42:01nếu Parker đồng ý
-
42:01 - 42:04thì bạn nghĩ điều này có ổn không?
-
42:04 - 42:06Không, nó vẫn không đúng.
-
42:06 - 42:08Hãy cho chúng tôi biết tại sao không ổn.
-
42:08 - 42:10Trước hết, ăn thịt đồng loại, tôi tin rằng
-
42:10 - 42:13là hoàn toàn vô đạo đức.
-
42:13 - 42:15Nên dù sao bạn cũng không nên ăn thịt đồng loại.
-
42:15 - 42:17Vậy nên
-
42:17 - 42:19ăn thịt đồng loại là hành vi hoàn toàn bị phản đối về mặt đạo đức.
-
42:19 - 42:22Khi đó, dù trong tình huống
-
42:22 - 42:25là đợi cho đến khi ai đó chết
-
42:25 - 42:27nó vẫn sẽ bị phản đối.
-
42:27 - 42:28Vâng, với cá nhân tôi,
-
42:28 - 42:30tôi cảm thấy rằng
-
42:30 - 42:31tất cả phụ thuộc vào
-
42:31 - 42:35đạo đức cá nhân của mỗi người, giống như chúng ta không thể chỉ - đây chỉ là ý kiến cá nhân của tôi
-
42:35 - 42:39Dĩ nhiên những người khác có thể không đồng ý.
-
42:39 - 42:41Nào, hãy cùng xem, hãy nghe những bất đồng là gì
-
42:41 - 42:43và sau đó chúng ta sẽ xem
-
42:43 - 42:44liệu họ có lý do nào
-
42:44 - 42:46có thể thuyết phục bạn hay không.
-
42:46 - 42:48Hãy thử nào
-
42:48 - 42:50Nào
-
42:50 - 42:53Bây giờ, có ai có thể giải thích không?
-
42:53 - 42:58có ai không? những bạn bị thuyết phục bởi sự đồng ý [của Parker]
-
42:58 - 43:00Các bạn có thể giải thích
-
43:00 - 43:02tại sao sự đồng ý đó lại
-
43:02 - 43:03tạo ra sự khác biệt về mặt đạo đức không?
-
43:03 - 43:06còn về ý tưởng rút thăm,
-
43:06 - 43:09có được coi là sự đồng ý không. Hãy nhớ rằng, lúc đầu
-
43:09 - 43:11Dudley đề xuất rút thăm,
-
43:11 - 43:14giả sử họ đã đồng ý
-
43:14 - 43:16với việc rút thăm
-
43:16 - 43:17thì
-
43:17 - 43:21có bao nhiêu người sẽ cho rằng
-
43:21 - 43:24như vậy là ổn? giải sử có việc rút thăm,
-
43:24 - 43:25cậu bé cabin bị thua,
-
43:25 - 43:32và phần còn lại của câu chuyện mở ra. Có bao nhiêu người sẽ nói rằng nó được chấp nhận về mặt đạo đức?
-
43:33 - 43:37Như vậy, số người đang gia tăng lên nếu chúng ta có thêm việc rút thăm, hãy nghe ý kiến từ một trong số những bạn
-
43:37 - 43:42cho rằng rút thăm sẽ tạo ra sự khác biệt về mặt đạo đức
-
43:42 - 43:43tại sao vậy?
-
43:43 - 43:45Tôi nghĩ rằng yếu tố phần
-
43:45 - 43:46quan trọng nhất,
-
43:46 - 43:48theo ý kiến của tôi, để coi đó là một tội phạm là
-
43:48 - 43:54ý tưởng rằng tại một thời điểm nào đó, họ đã quyết định rằng mạng sống của họ là quan trọng hơn mạng sống của cậu bé, và rằng
-
43:54 - 43:57Tôi nghĩ đó là cơ sở căn bản cho bất kỳ tội phạm nào
-
43:57 - 43:58đúng không? Nó giống như
-
43:58 - 44:02nhu cầu của tôi, mong muốn của tôi quan trọng hơn của bạn, và của tôi phải được ưu tiên
-
44:02 - 44:05và nếu họ đã thực hiện rút thăm thì mọi người đều đồng ý
-
44:05 - 44:06rằng ai đó phải chết.
-
44:06 - 44:09Và điều này như tất cả họ đều hy sinh bản thân mình,
-
44:09 - 44:11để cứu những người còn lại,
-
44:11 - 44:13Như vậy có đúng không?
-
44:13 - 44:16Hơi kỳ cục nhưng,
-
44:16 - 44:19Nhưng có thể chấp nhận được về mặt đạo đức? Được rồi.
-
44:19 - 44:23bạn tên gì? Matt.
-
44:23 - 44:26như vậy, Matt, đối với bạn,
-
44:26 - 44:27điều làm bạn trăn trở không phải là
-
44:27 - 44:31hành vi ăn thịt đồng loại, mà là sự thiếu một cách thực hiện phù hợp.
-
44:31 - 44:35Giáo sư có thể nghĩ vậy.
-
44:35 - 44:38Được rồi, có ai đồng ý với Matt không?
-
44:38 - 44:40nói thêm một chút
-
44:40 - 44:41về lý do tại sao
-
44:41 - 44:44một cuộc rút thăm
-
44:44 - 44:47theo quan điểm của bạn, sẽ làm cho nó
-
44:47 - 44:51trở nên chấp nhận được về mặt đạo đức
-
44:51 - 44:56Theo cách hiểu ban đầu của tôi về tổng thể thì cậu bé cabin chưa bao giờ
-
44:56 - 44:56được hỏi ý kiến
-
44:56 - 45:00về việc liệu có điều gì đó sắp xảy ra với cậu ấy hay không, kể cả với ý tưởng về
-
45:00 - 45:01cuộc rút thăm ban đầu,
-
45:01 - 45:04liệu cậu ấy có tham gia hay không thì đã có sẵn quyết định
-
45:04 - 45:08rằng anh ta là người sẽ chết. Vâng, đó là những gì đã xảy ra trong trường hợp thực tế
-
45:08 - 45:12nhưng nếu có rút thăm và tất cả họ đều đồng ý với phương pháp này
-
45:12 - 45:14bạn nghĩ có ổn không?
-
45:14 - 45:16Đúng, bởi vì mọi người đều biết rằng họ có thể chết
-
45:16 - 45:17trong khi
-
45:17 - 45:19bạn biết cậu bé cabin không biết điều đó,
-
45:19 - 45:21cuộc thảo luận đó đã diễn ra.
-
45:21 - 45:22Chẳng có gì
-
45:22 - 45:24cảnh báo trước
-
45:24 - 45:29Cho cậu bé biết rằng, “này, tôi có thể sẽ chết”. Được rồi, bây giờ giả sử mọi người đều đồng ý
-
45:29 - 45:35đối với việc rút thăm, họ tiến hành rút thăm, cậu bé cabin mất cơ hội thay đổi ý kiến.
-
45:35 - 45:41Bạn đã quyết định rồi, nó giống như một hợp đồng miệng, bạn không thể rút lại điều đó. Bạn đã quyết định, quyết định đã được thực hiện
-
45:41 - 45:45Rằng, nếu bạn biết bạn sẽ chết vì lý do để những người khác sống,
-
45:45 - 45:46bạn sẽ, bạn biết đấy
-
45:46 - 45:48nếu người khác chết,
-
45:48 - 45:52bạn biết rằng bạn sẽ ăn thịt họ, vậy thì
-
45:52 - 45:57Đúng, nhưng sau đó cậu ấy có thể nói tôi biết, nhưng tôi đã thua.
-
45:57 - 46:02Tôi chỉ nghĩ rằng toàn bộ vấn đề đạo đức là không có việc hỏi ý kiến cậu bé cabin
-
46:02 - 46:04điều khiến mọi thứ trở nên kinh khủng
-
46:04 - 46:09là cậu ta thậm chí chẳng biết chuyện gì sẽ xảy ra, rằng nếu cậu ta biết chuyện gì sẽ xảy ra
-
46:09 - 46:11thì sẽ
-
46:11 - 46:13dễ hiểu hơn một chút.
-
46:13 - 46:15Được rồi, tốt, bây giờ tôi muốn nghe
-
46:15 - 46:17ai đó nghĩ rằng
-
46:17 - 46:19Sẽ là chấp nhận được về mặt đạo đức.
-
46:19 - 46:24Nhưng chỉ khoảng 20 phần trăm,
-
46:24 - 46:27dẫn đầu bởi Marcus,
-
46:27 - 46:28sau đó một số người nói rằng
-
46:28 - 46:30vấn đề thực sự ở đây
-
46:30 - 46:33là sự thiếu đồng ý.
-
46:33 - 46:37Cho dù thiếu đồng ý đối với việc rút thăm hay một quy trình công bằng
-
46:37 - 46:39hoặc
-
46:39 - 46:40ý tưởng của Kathleen,
-
46:40 - 46:41thiếu sự đồng ý
-
46:41 - 46:43vào thời điểm
-
46:43 - 46:45cái chết cận kề.
-
46:45 - 46:48Và nếu chúng ta đưa thêm vào sự đồng ý
-
46:48 - 46:49thì
-
46:49 - 46:52nhiều người sẵn sàng cho rằng
-
46:52 - 46:55sự hy sinh là có thể bào chữa được về mặt đạo đức.
-
46:55 - 46:57Cuối cùng, bây giờ tôi muốn nghe
-
46:57 - 46:59từ những người trong số các bạn,
-
46:59 - 47:00những người nghĩ rằng ngay cả khi có sự đồng ý
-
47:00 - 47:02ngay cả với việc rút thăm,
-
47:02 - 47:03thậm chí
-
47:03 - 47:05ngay cả
-
47:05 - 47:07cả với lời chấp thuận thầm thì của Parker
-
47:07 - 47:08vào
-
47:08 - 47:09những giây phút cuối cùng,
-
47:09 - 47:11thì nó vẫn
-
47:11 - 47:13là sai trái?
-
47:13 - 47:14và tại sao nó vẫn sai?
-
47:14 - 47:17đó là điều tôi muốn nghe.
-
47:17 - 47:19Vâng, toàn bộ thời gian
-
47:19 - 47:23Tôi đã hướng về lý luận đạo đức tuyệt đối
-
47:23 - 47:26và tôi nghĩ rằng
-
47:26 - 47:30có khả năng tôi sẽ cảm thấy ổn với ý tưởng về rút thăm và sau đó người thua
-
47:30 - 47:31sẽ cầm dao
-
47:31 - 47:33Để tự sát.
-
47:33 - 47:34[*]
-
47:34 - 47:37Vậy thì sẽ không có hành vi giết người, nhưng tôi vẫn nghĩ rằng
-
47:37 - 47:42Kể cả theo cách đó thì nó vẫn có tính ép buộc và tôi cũng không nghĩ rằng có bất kỳ sự hối hận nào như trong
-
47:42 - 47:43nhật ký của Dudley
-
47:43 - 47:45chúng ta đang dùng bữa sáng,
-
47:45 - 47:48cứ như thể là, ồ,
-
47:48 - 47:51bạn biết đấy, toàn bộ ý tưởng coi thường mạng sống của người khác
-
47:51 - 47:54điều đó khiến tôi
-
47:54 - 47:58cảm thấy giống như mình phải có lập trường đạo đức tuyệt đối. Bạn muốn ném cuốn sách vào anh ta.
-
47:58 - 48:02khi anh ta không hối hận hoặc cảm thấy mình đã làm điều gì đó sai trái. Đúng thế.
-
48:02 - 48:07Được rồi, tốt, có ý kiến nào khác nữa không?
-
48:07 - 48:09những người biện hộ
-
48:09 - 48:13người cho rằng điều đó là tuyệt đối sai lầm, cho dù có hoặc không có sự đồng ý? Vâng, Mời đứng dậy. Tại sao vậy?
-
48:13 - 48:17Tôi chưa bao giờ hoài nghi về cách mà xã hội của chúng hình thành, giết người là giết người.
-
48:17 - 48:22Giết người là giết người và nó đúng trong bất kỳ góc nhìn xã hội nào
-
48:22 - 48:25và tôi nghĩ không có gì khác biệt trong bất kể trường hợp nào. Tốt, bây giờ hãy để tôi hỏi bạn một câu,
-
48:25 - 48:27có ba mạng người đang lâm nguy
-
48:27 - 48:30so với một mạng.
-
48:30 - 48:33Cái cậu bé... cậu bé cabin ấy, không có gia đình
-
48:33 - 48:35không có người phụ thuộc,
-
48:35 - 48:39ba người kia có gia đình ở Anh, họ có người phụ thuộc
-
48:39 - 48:41họ đã có vợ con.
-
48:41 - 48:43Quay lại với Bentham,
-
48:43 - 48:45Bentham nói rằng chúng ta phải xem xét
-
48:45 - 48:48phúc lợi, tính có ích và hạnh phúc
-
48:48 - 48:51của tất cả mọi người. Chúng ta phải xét toàn thể
-
48:51 - 48:55vì vậy nó không chỉ là ba chọi một,
-
48:55 - 48:59mà còn phải tính cả những người trên đất liền
-
48:59 - 49:01trên thực tế, tờ báo Luân Đôn thời kỳ đó
-
49:01 - 49:04và dư luận đã đồng cảm với họ
-
49:04 - 49:05Dudley và Stephens
-
49:05 - 49:08trên báo đã nói nếu họ không bị
-
49:08 - 49:08tác động bởi
-
49:08 - 49:10cảm xúc
-
49:10 - 49:13và sự quan tâm đến những người thân yêu ở nhà, những người họ phải nuôi dưỡng, chắc chắn họ sẽ
-
49:13 - 49:16không làm điều này. Vâng, và điều này đâu có gì khác với những người
-
49:16 - 49:17ở một nơi nào đó
-
49:17 - 49:21cũng cố gắng với cùng mong muốn để nuôi sống gia đình. Tôi không nghĩ có khác biệt. Tôi nghĩ trong mọi trường hợp
-
49:21 - 49:25nếu tôi giết bạn để nâng cao vị thế của mình, thì đó là tội giết người và tôi nghĩ rằng chúng ta nên xem xét tất cả
-
49:25 - 49:28những điều đó dưới cùng một phương diện. Thay vì hình sự hóa một vài
-
49:28 - 49:30hành động
-
49:30 - 49:34và khiến vài điểu trở nên bạo lực và man rợ hơn
-
49:34 - 49:37Khi trong cùng tình huống đó, tất cả đều có cùng một hành động và lý trí
-
49:37 - 49:40dẫn đến vụ giết người, một điều cần thiết để nuôi sống gia đình họ.
-
49:40 - 49:43Giả sử không phải là 3, giả sử là 30,
-
49:43 - 49:45300,
-
49:45 - 49:47một mạng sống để cứu 300 mạng sống khác
-
49:47 - 49:48hoặc gấp nhiều lần hơn nữa,
-
49:48 - 49:503000
-
49:50 - 49:51hoặc giả sử số đặt cược thậm chí còn lớn hơn.
-
49:51 - 49:53Giả sử số đặt cược thậm chí còn lớn hơn
-
49:53 - 49:55Tôi nghĩ rằng nó vẫn thế.
-
49:55 - 49:58Bạn có nghĩ Bentham đã sai khi nói rằng điều đúng nên làm
-
49:58 - 49:59là nâng cao
-
49:59 - 50:02mức độ hạnh phúc tổng thể, bạn nghĩ ông ta sai khi nói như vậy không?
-
50:02 - 50:07Tôi không nghĩ ông ấy sai, nhưng tôi nghĩ giết người là giết người trong mọi trường hợp. Nếu thế thì Bentham phải sai
-
50:07 - 50:10nếu bạn đúng thì ông ấy sai. Được, vậy ông ấy sai.
-
50:10 - 50:13Được rồi, cảm ơn bạn, làm tốt lắm.
-
50:13 - 50:14Được rồi, nào hãy quay lại,
-
50:14 - 50:16từ cuộc thảo luận vừa rồi
-
50:16 - 50:20và chú ý rằng
-
50:20 - 50:23Chúng ta đã được nghe bao nhiêu lời phản đối về những gì họ đã làm?
-
50:23 - 50:26chúng ta đã nghe một vài lời bào chữa về những gì họ đã làm
-
50:26 - 50:29bào chữa về những gì họ đã làm do
-
50:29 - 50:29sự cần thiết
-
50:29 - 50:33của tình thế nguy kịch, và
-
50:33 - 50:33Với ngầm ý, rằng
-
50:33 - 50:36số lượng cũng quan trọng.
-
50:36 - 50:38và không chỉ số lượng
-
50:38 - 50:40Mà ảnh hưởng rộng lớn hơn, quan trọng,
-
50:40 - 50:43là gia đình họ ở đất liền, những người phụ thuộc vào họ
-
50:43 - 50:45Parker là một đứa trẻ mồ côi,
-
50:45 - 50:48sẽ không ai nhớ đến cậu ta.
-
50:48 - 50:50Vì vậy, nếu bạn
-
50:50 - 50:51cộng hết vào,
-
50:51 - 50:53nếu bạn cố gắng tính toán
-
50:53 - 50:54mức độ cân bằng
-
50:54 - 50:57giữa hạnh phúc và đau khổ
-
50:57 - 50:59bạn có thể có một luận điểm
-
50:59 - 51:03để nói rằng họ đã làm là điều đúng nên làm
-
51:03 - 51:09sau đó chúng ta đã nghe ít nhất ba loại phản đối khác nhau,
-
51:09 - 51:12chúng ta đã nghe một lời phản đối nói rằng
-
51:12 - 51:14những gì họ đã làm là hoàn toàn sai,
-
51:14 - 51:16ở ngay lúc cuối này
-
51:16 - 51:17Tuyệt đối sai.
-
51:17 - 51:20Giết người là giết người, nó luôn luôn sai
-
51:20 - 51:21ngay cả khi
-
51:21 - 51:23nó làm tăng mức độ hạnh phúc tổng thể
-
51:23 - 51:26của xã hội.
-
51:26 - 51:28Lập luận phản đối tuyệt đối.
-
51:28 - 51:31Nhưng chúng ta vẫn cần tìm hiểu xem
-
51:31 - 51:33tại sao giết người
-
51:33 - 51:35là sai tuyệt đối.
-
51:35 - 51:39Phải chăng là vì
-
51:39 - 51:42ngay cả cậu bé cabin cũng có những quyền cơ bản nhất định?
-
51:42 - 51:44Và nếu đó là nguyên nhân.
-
51:44 - 51:48Những quyền đó đến từ đâu nếu không phải từ một vài ý tưởng logic về
-
51:48 - 51:53phúc lợi, tính có ích hay hạnh phúc lớn hơn? Câu hỏi thứ nhất.
-
51:53 - 51:56Một số bạn khác nói rằng
-
51:56 - 51:58rút thăm sẽ tạo ra sự khác biệt
-
51:58 - 52:00một thủ tục công bằng,
-
52:00 - 52:06Matt đã nói như vậy.
-
52:06 - 52:09Nhưng, và một số bạn đã bị thuyết phục bởi y kiến này.
-
52:09 - 52:12Nó chính xác không phải là lập luận phản đối tuyệt đối.
-
52:12 - 52:14nó nói rằng
-
52:14 - 52:17mọi người đều được xem là bình đẳng,
-
52:17 - 52:18mặc dù, cuối cùng
-
52:18 - 52:21một người sẽ phải hy sinh
-
52:21 - 52:23vì lợi ích chung.
-
52:23 - 52:26Điều này làm nảy sinh một câu hỏi khác cho chúng ta tìm hiểu,
-
52:26 - 52:30Tại sao đồng thuận với một thủ tục nhất định,
-
52:30 - 52:32kể cả là một thủ tục công bằng
-
52:32 - 52:35có thể biện minh cho bất kỳ kết quả nào
-
52:35 - 52:38bắt nguồn từ quá trình vận hành của quy trình đó?
-
52:38 - 52:40Câu hỏi thứ hai.
-
52:40 - 52:42Và câu hỏi thứ ba,
-
52:42 - 52:45ý tưởng cơ bản của sự đồng ý.
-
52:45 - 52:49Kathleen đã đưa ra vấn đề này.
-
52:49 - 52:53Nếu cậu bé cabin đã tự đồng ý
-
52:53 - 52:54và thêm vào đó là khi không chịu
-
52:54 - 52:57bất kỳ áp lực nào,
-
52:57 - 53:02thì hoàn toàn có thể lấy mạng sống của cậu ta để cứu những người còn lại.
-
53:02 - 53:05Thậm chí có nhiều người đã đồng ý với ý tưởng này.
-
53:05 - 53:07Nhưng nó lại đặt ra
-
53:07 - 53:09câu hỏi triết học thứ ba
-
53:09 - 53:11Sản phẩm đạo đức mà
-
53:11 - 53:13sự đồng ý đã tạo ra
-
53:13 - 53:14là gì?
-
53:14 - 53:17Tại sao hành động đồng ý
-
53:17 - 53:19lại tạo ra sự khác biệt về mặt đạo đức,
-
53:19 - 53:24đến mức một hành động lẽ ra là sai - lấy đi một mạng sống khi không có sự đồng ý
-
53:24 - 53:25Về mặt đạo đức,
-
53:25 - 53:26lại có thể chấp nhận được
-
53:26 - 53:30khi có sự đồng ý?
-
53:30 - 53:32Để tìm hiểu ba câu hỏi đó,
-
53:32 - 53:34chúng ta sẽ phải đọc một số tác phẩm Triết học
-
53:34 - 53:36và bắt đầu từ lần tới
-
53:36 - 53:37chúng ta sẽ đọc
-
53:37 - 53:38Bentham,
-
53:38 - 53:44và John Stuart Mill, và những Triết gia vị lợi khác.
-
53:44 - 53:47Đừng bỏ lỡ cơ hội giao lưu trực tuyến với những người cùng xem “Công Lý” khác. Tham gia trò chuyện,
-
53:50 - 53:57làm một bài kiểm tra phổ thông, xem các bài giảng mà bạn đã bỏ lỡ, v.v. Truy cập www.justiceharvard.org. Đó là điều đúng nên làm.
-
54:36 - 54:40Chương trình được tài trợ bởi
-
54:40 - 54:42Tài trợ phụ bởi
- Title:
- Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER"
- Description:
-
PART ONE: THE MORAL SIDE OF MURDER
If you had to choose between (1) killing one person to save the lives of five others and (2) doing nothing even though you knew that five people would die right before your eyes if you did nothing—what would you do? What would be the right thing to do? Thats the hypothetical scenario Professor Michael Sandel uses to launch his course on moral reasoning. After the majority of students votes for killing the one person in order to save the lives of five others, Sandel presents three similar moral conundrums—each one artfully designed to make the decision more difficult. As students stand up to defend their conflicting choices, it becomes clear that the assumptions behind our moral reasoning are often contradictory, and the question of what is right and what is wrong is not always black and white.PART TWO: THE CASE FOR CANNIBALISM
Sandel introduces the principles of utilitarian philosopher, Jeremy Bentham, with a famous nineteenth century legal case involving a shipwrecked crew of four. After nineteen days lost at sea, the captain decides to kill the weakest amongst them, the young cabin boy, so that the rest can feed on his blood and body to survive. The case sets up a classroom debate about the moral validity of utilitarianism—and its doctrine that the right thing to do is whatever produces "the greatest good for the greatest number."
- Video Language:
- English
- Team:
PACE
- Duration:
- 54:56
![]() |
congtrithuc_openedu edited Vietnamese subtitles for Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER" | |
![]() |
Hiếu Trần Ngọc edited Vietnamese subtitles for Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER" | |
![]() |
Hiếu Trần Ngọc edited Vietnamese subtitles for Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER" | |
![]() |
Hiếu Trần Ngọc edited Vietnamese subtitles for Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER" | |
![]() |
Hiếu Trần Ngọc edited Vietnamese subtitles for Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER" | |
![]() |
Hiếu Trần Ngọc edited Vietnamese subtitles for Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER" | |
![]() |
Hiếu Trần Ngọc edited Vietnamese subtitles for Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER" | |
![]() |
Hiếu Trần Ngọc edited Vietnamese subtitles for Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER" |