< Return to Video

TRỘM CÁ Ở BIẾN: Những điều bạn nên biết về cá, Đại Dương, và nhiều hơn nữa!

  • 0:55 - 1:00
    Trong những năm gần đây, đại dương đang phải đối mặt với những thay đổi cực kì lớn
  • 1:00 - 1:03
    trong cả quá trình lịch sử của nó.
  • 1:04 - 1:08
    Nhưng để thực sự hiểu Đại Dương thực sự quan trọng như thế nào với sự sống của Trái Đất,
  • 1:08 - 1:11
    và cách mà con người đang tác động đến nó, thì chúng ta phải bắt đấu nhìn vào
  • 1:11 - 1:15
    một trong những sinh vật nhỏ nhất như là: thực vật phù du (TVPD).
  • 1:17 - 1:19
    Thực vật phù du (TVPD) là thực vật biển có kích thước hiển vi
  • 1:19 - 1:23
    sản xuất đến tới 80% lượng oxy trên thế giới này.
  • 1:24 - 1:27
    Vậy có nghĩa là, cứ mười hơi thở mà chúng ta hít vào thì
  • 1:27 - 1:30
    có đến tám hơi là đến từ đại dương.
  • 1:31 - 1:36
    Cứ 237 ml (1 cup) nước biển, ở đó có thể có tới 100 triệu cá thể thực vật phù du (TVPD).
  • 1:36 - 1:40
    Những mảng tích tụ lớn của thực vật phù du này có thể nhìn thấy ngay cả ở ngoài vũ trụ
  • 1:40 - 1:46
    khi chúng chia ra, nhân thêm, và di chuyển theo dòng chảy trên địa cầu.
  • 1:47 - 1:50
    Những TVPT này rất thiết yếu trong việc tạo ra điều kiện sống
  • 1:50 - 1:54
    cần thiết cho những thứ khác được phát triển, và nếu mà chúng tuyệt chủng thì
  • 1:54 - 1:57
    tất cả các loài vật khác sẽ chết theo chúng.
  • 1:57 - 2:00
    Độ pH của biển and dòng chảy của chúng cũng rất quan trọng cho thực vật phù du vô hình này
  • 2:00 - 2:05
    phát triển và sản xuất oxy cũng như là lấy đi cacbon, nơi mà chúng chìm xuống
  • 2:05 - 2:08
    dưới đáy biển qua hàng ngàn năm.
  • 2:08 - 2:12
    Chúng cũng đồng thời là nguồn thức ăn chủ yếu cho các sinh vật biển nhỏ
  • 2:12 - 2:15
    và hình thành nền móng cho mạng lưới thức ăn biển, có tầm ảnh hưởng
  • 2:15 - 2:17
    tới các con mồi lớn hơn.
  • 2:19 - 2:23
    Hay nói cách khác, đại dương càng khoẻ thì sẽ càng có nhiều TVPD
  • 2:23 - 2:27
    và càng nhiều TVPD thì sẽ có càng nhiều sinh vật biển.
  • 2:27 - 2:30
    Một ví dụ điển hình chính là mối quan hệ của chúng với cá voi.
  • 2:30 - 2:35
    Chế độ ăn của chúng gồm cá, nhuyễn thể, thực vật phù du và các loài thuỷ sinh khác,
  • 2:35 - 2:37
    và chúng thường săn trong bóng đêm của đại dương.
  • 2:37 - 2:41
    Bởi vì chúng phải quay lại mặt biển để lấy hơi,
  • 2:41 - 2:45
    chúng thường đem lại những dưỡng chất đó trở lại với những lớp như đất quan trọng trong trong biển
  • 2:45 - 2:51
    nơi là TVPD tận dụng sắt, nitơ, và ánh mặt trời.
  • 2:53 - 2:59
    Ví dụ như cá voi xanh thải đến 3 tấn ra biển mỗi ngày.
  • 2:59 - 3:03
    Phân bón giàu sắt và nitơ cung cấp thức ăn cho thực vật phù du,
  • 3:03 - 3:07
    rồi lại cung cấp thức ăn cho động vật vù du, cá, và rồi
  • 3:07 - 3:08
    lại đến lượt cá voi.
  • 3:10 - 3:14
    Chuyển động theo chiều dọc của động vật lên và xuống đại dương, làm xáo trộn biển
  • 3:14 - 3:18
    cũng gần giống như cách mà gió, sóng và thuỷ chiều
  • 3:18 - 3:21
    tạo nên trên thế giới này.
  • 3:23 - 3:29
    Con người, theo một cách khác, lấy đi mọi thứ từ đại dương và chẳng cho lại bất cứ gì cả.
  • 3:29 - 3:33
    Ngư dân khẳng định rằng cá voi và hải cẩu đang ăn hết cá CỦA HỌ,
  • 3:33 - 3:36
    vì vậy, họ có quyền loại bỏ những con vật này, mà không nhận ra rằng để có thêm nhiều cá ở đại dương,
  • 3:36 - 3:40
    biển cần có thêm cá voi, thêm hải cẩu và thêm các con ăn thịt khác
  • 3:40 - 3:44
    để giữ cho mối quan hệ cộng sinh này cân bằng.
  • 3:44 - 3:48
    Con người đang làm cạn kiệt những loài này.
  • 3:48 - 3:53
    Các nhà khoa học đã ước lượng có khoảng 650,000 cá voi, cá heo và hải cẩu
  • 3:53 - 3:57
    bị giết mỗi năm chỉ bởi tàu đánh cá và con người thì vẫn tiếp tục
  • 3:57 - 4:01
    nghĩ rằng việc này chẳng ảnh hưởng tí nào tới hệ sinh thái biển.
  • 4:01 - 4:04
    Trên thực tế, chúng đóng vai trò vô cùng quan trọng và không thể thay thế được
  • 4:04 - 4:07
    trong vòng đời của đại dương.
  • 4:08 - 4:11
    Và chúng thì không phải những động vật duy nhất mà sắp bị tuyệt chủng bởi chúng ta.
  • 4:11 - 4:16
    Ước lượng khoảng 200,00o cá mập bị giết mỗi ngày bởi ngành ngành săn vây cá mập,
  • 4:16 - 4:20
    và như vậy là khoảng 73 triệu con cá mập mỗi năm.
  • 4:20 - 4:24
    140 loài khác nhau đã được thống kê trong danh sách đáng quan tâm,
  • 4:24 - 4:27
    bị đe doạ hay sắp bị tuyệt chủng theo như
  • 4:27 - 4:30
    Bảo Tồn Đời Sống Đại Dương (Oceanic Preservation Society).
  • 4:30 - 4:33
    Cá mập là kẻ săn mồi hàng đầu tại đại dương,
  • 4:33 - 4:35
    loài mà xác định hướng tiến hoá của hàng ngàn sinh vật biển,
  • 4:35 - 4:38
    và đã tồn tại khoảng 400 triệu năm.
  • 4:38 - 4:42
    Sự tuyệt chủng của chúng, không ngờ gì, sẽ phá huỷ hoàn toàn hệ sinh thái.
  • 4:42 - 4:46
    Chúng đã sống sót qua 5 lần tuyệt chủng lớn trước đây, và bây giờ sẽ lại tuyệt chủng tiếp,
  • 4:46 - 4:48
    "nhờ tới con người".
  • 4:48 - 4:52
    Nhưng đó không chỉ do yêu cầu vây cá mập ở châu Á với giá bán khoảng 8,5 triệu VND trên nửa kg
  • 4:52 - 4:53
    mà còn do
  • 4:53 - 4:57
    khoảng 50 triệu cá mập bị lôi ra khỏi biển mỗi năm bởi bị đánh bắt
  • 4:57 - 4:59
    trên toàn cầu do vô tình.
  • 4:59 - 5:02
    Thường bị gọi là phương pháp "sustainable fishing:.
  • 5:02 - 5:05
    Vậy nếu mọi người thực sự phản đối việc tàn sát cá mập, và muốn bảo vệ
  • 5:05 - 5:10
    đa dạng sinh học biển thì chsung ta cần dừng đánh bắt tất cả cá.
  • 5:10 - 5:13
    Các loài đang bị nguy hiểm khác với những con số suy giảm khác
  • 5:13 - 5:19
    là Cá ngừ Vây Xanh ở Thái Bình Dương, làm giảm 96% thị trường chứng khoán.
  • 5:19 - 5:25
    Tuy nhiên, Mitsubishi, vào năm 2009 đã nắm giữ 35-40% thị trường toàn thế giới
  • 5:25 - 5:29
    với Cá ngừ Vây Xanh với việc nắm giữ tới 15 năm lượng cá đông lạnh
  • 5:29 - 5:36
    trong nhà chứa, vậy mà vẫn đánh bắt loài cá đang bị đe doạ này.
  • 5:36 - 5:39
    Họ có thể dừng đánh bắt cá ngừ trong vòng 15 năm để cho chúng có đủ thời gian để
  • 5:39 - 5:43
    chúng sinh sôi nảy nở, nhưng họ vẫn từ chối làm vậy,
  • 5:43 - 5:48
    khiển việc khan hiếm lượng cá ngừ làm tăng giá cá ngừ gấp nhiều lần.
  • 5:50 - 5:56
    Khoảng 2.7 nghìn tỉ số cá bị lấy đi khỏi biển mỗi năm.
  • 5:56 - 6:01
    40% số đó là do đánh bắt, 1/3 còn lại thì được dùng để
  • 6:01 - 6:05
    cho động vật khác ăn và rồi con người ăn lại như là thịt, sữa và trứng.
  • 6:05 - 6:10
    Thực tế, cá bị nghiền ra nhiều thành các viên nhỏ và rồi cho động vật chăn nuôi ăn
  • 6:10 - 6:15
    lợn, bò, gà và bây giờ thì chính chúng là thú ăn thịt hàng đầu của đại dương.
  • 6:15 - 6:19
    Và chất thải mà những con vật này thải ra tạo nên tới 500 vùng
  • 6:19 - 6:23
    chết vì có quá nhiều khí nitơ trên thế giới này trong đại dương,
  • 6:23 - 6:26
    và bao gồm hơn 95,000 dặm vuông
  • 6:26 - 6:28
    những khu vực không có sự sống.
  • 6:28 - 6:30
    Vậy những cuộc tranh luận có ý nghĩa về tình trạng của đại dương
  • 6:30 - 6:34
    luôn luôn phải bao hồm ưu tiên hiển nhiên hàng đầu về ngành chăn nuôi nông động vật trên mặt đất,
  • 6:34 - 6:39
    đây lại là điều hoàn toàn ngược lại với những gì mà tất cả các
  • 6:39 - 6:43
    nhóm bảo tồn như là WWF và Oceana đang làm.
  • 6:43 - 6:47
    Họ vẫn đang theo cái được gọi là "đánh bắt cá bền vững",
  • 6:47 - 6:50
    làm cho người mua cảm thấy an lòng mà không hay biết về sự thật
  • 6:50 - 6:53
    về việc bóc lột này và phải trả giá lớn cho đại dương và các loài động vật,
  • 6:53 - 6:57
    và không thể nào cãi lại được cái sự thật là các nhà môi trường học hàng đầu và tiến sĩ nói rằng
  • 6:57 - 7:01
    "đánh bắt cá bền vững" hầu như là việc không thể nếu mà chúng ta biết được số
  • 7:01 - 7:04
    nợ khủng khiếp mà chúng ta phải trả cho đại dương.
  • 7:04 - 7:08
    Ngoài các loài động vật mà chúng ta lấy ra từ đại dương thì chẳng có loài nào là
  • 7:08 - 7:11
    đang bị nguy hiểm như là động vật biển như là tôm cả.
  • 7:11 - 7:15
    HIện tại, tôm chiếm khoảng 2% khối lượng các loài động vật bị đánh bắt ở biển,
  • 7:15 - 7:18
    và đóng góp cho 1/3 việc đánh bắt trên toàn cầu.
  • 7:18 - 7:23
    Vài trường hợp, mỗi kg tôm bị bắt thì có tới 20 kg các
  • 7:23 - 7:26
    động vật khác bị bắt theo.
  • 7:26 - 7:29
    Không những thế, vì đánh bắt cá trên cạn đang tăng mạnh
  • 7:29 - 7:33
    trong những năm gần đây, nhiều tàu cá đã nhắm vào thứ gọi là "cá rác" (trash fish),
  • 7:33 - 7:36
    khi chúng bị đánh bắt từ tuổi đang lớn và
  • 7:36 - 7:38
    bị nghiền thành thức ăn cho cá.
  • 7:38 - 7:42
    Bằng cách này, gần như 4 tấn cá tự nhiên bị bắt có thể sẽ được dùng để sản xuất
  • 7:42 - 7:46
    nửa tấn tôm, và rồi được bán cho siêu thị và các nhà hàng trên khắp
  • 7:46 - 7:49
    nước Mỹ, châu Âu và châu Á.
  • 7:49 - 7:52
    Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng với khả năng cho các loài để sinh sôi nảy nở
  • 7:52 - 7:58
    phát triển và nhân rộng. Tác động xấu của sự tàn phá này sẽ chẳng bao giờ kết thúc.
  • 7:58 - 8:03
    Một vài vùng trên thế giới, như là Đông Nam Châu Á, biển đang bị bóc lột nặng nề
  • 8:03 - 8:06
    mà hầu như ngư dân chỉ chịu khó đánh bắt hơn một chút so với ngày xưa,
  • 8:06 - 8:08
    vậy mà họ đang đánh bắt được ít và ít cá hơn.
  • 8:08 - 8:11
    Thái Lan là một điển hình, nơi mà ngư dân đang đánh bắt chỉ 41%
  • 8:11 - 8:15
    lượng cá mà họ đánh bắt 50 năm trước đây.
  • 8:15 - 8:19
    Điều này dẫn tới việc mất lãi suất, làm tăng đánh cá trái phép tại các khu bảo tồn sinh vật biển,
  • 8:19 - 8:23
    việc đánh bắt liên tiếp không cho việc đẻ trứng, và hậu quả là tỉ lệ
  • 8:23 - 8:27
    nô lệ lao động tăng cao vì nhiều nam giới và nữ giới trẻ đang bị bắt cóc trên đất liền,
  • 8:27 - 8:30
    bị cho thuốc, đánh đến bất tỉnh và rồi cho lên tàu, nơi mà họ bị bắt phải lao động
  • 8:30 - 8:34
    không ngừng nghỉ hàng năm trời, để giảm đi giá thành hoạt động
  • 8:34 - 8:36
    cho chủ tàu.
  • 8:36 - 8:39
    Điều này thật sốc, chứng kiến tới 33% lượng cá đến từ những
  • 8:39 - 8:43
    nước đang phát triển, nơi mà không chỉ những quy định đánh bắt cá
  • 8:43 - 8:46
    và các tiêu chuẩn về lao động gần như là không tồn tại, nhưng đồng thời cũng xảy ra tại các vùng
  • 8:46 - 8:51
    mà các loài bị nguy cư trú hay di cư đến.
  • 8:51 - 8:54
    Số lượng lớn đánh bắt cá tàn sát số lượng lớn cá,
  • 8:54 - 8:57
    và đồng thời phá huỷ rất nhiều môi trường sống đại dương.
  • 8:57 - 8:59
    Lưới đánh cá dẫn thẳng đến việc tàn phá rừng,
  • 8:59 - 9:02
    và nghiên cứu về biển của Brien Brett cho biết.
  • 9:02 - 9:07
    Tưởng tượng rằng nếy bạn dùng một hạm đội các máy kéo để lôi 30 tấn bánh răng lên trên 150 mét
  • 9:07 - 9:11
    vết lằn lên mặt đất mỗi ngày trong một năm, thì bạn sẽ xoá sổ
  • 9:11 - 9:14
    hoàn toàn New Forest trong vài tháng, và những chỗ còn lại ở vùng
  • 9:14 - 9:16
    nông thôn không lâu sau đó.
  • 9:16 - 9:20
    Nhưng đó chính là cách mà chúng ta đối xử với thềm biển ở Anh, tệ hơn nữa,
  • 9:20 - 9:23
    tàu đánh cá tiếp tục đi qua đi lại một khu vực.
  • 9:23 - 9:29
    Thềm biển không có cơ hội để hồi phục. Đây là một bi kịch.
  • 9:29 - 9:32
    Trước khi bị tàn sát, cá thường bị trích điện.
  • 9:32 - 9:36
    Một trong những cách khác là: bị bắn vào đầu,
  • 9:36 - 9:40
    sốc điện, tràn nước lạnh, và thả khí Cacbon Điôxít.
  • 9:40 - 9:43
    Thả khí Cácbon Điôxít tại những nơi cá đi vào vùng mà đã bị
  • 9:43 - 9:47
    hoà Cácbon Điôxít vào. Thay đổi đột ngột về môi trường này làm
  • 9:47 - 9:50
    kích ứng mang của chúng. Cá rãy rụa trong vài phút
  • 9:50 - 9:53
    trước khi chúng bất động và bị kiệt sức bởi thiếu oxy.
  • 9:53 - 9:57
    Không có bằng chứng nào cho thấy cá bị gây hôn mê trong thời gian này,
  • 9:57 - 10:00
    chính vì vậy, chúng vẫn còn tỉnh táo khi người ta cắt mang của nó.
  • 10:00 - 10:03
    Có một vài các phương thức khác được dùng để giết cá,
  • 10:03 - 10:06
    cho dù là ở các trang trại hay là từ ngoài tự nhiên.
  • 10:06 - 10:10
    Điều này liên quan đến cả làm ngạt thở, khi mà cá bị lôi ra khỏi nước
  • 10:10 - 10:13
    để mang của chúng bị xẹp và ngạt thở cho đến chết.
  • 10:13 - 10:15
    Điều này khiến cá như cá hồi đến tận 10 phút để có thể
  • 10:15 - 10:18
    chết. Xé mang cá ra để chúng chảy máu đến chến cũng là một cách nữa.
  • 10:18 - 10:20
    Xé mang cá ra để chúng chảy máu đến chến cũng là một cách nữa.
  • 10:20 - 10:23
    Cách này làm cá chết trong khoảng 4 phút.
  • 10:23 - 10:25
    Lôi cá lên khỏi nước với cái móc, và rồi xuyên một cái giáo
  • 10:25 - 10:28
    qua não thường được dùng với cá ngừ.
  • 10:28 - 10:32
    Chặt đầu cũng là cách khác, khi mà một số cá vẫn được bán khi còn đang sống
  • 10:32 - 10:38
    và bị giết bởi người mua như là nhà hàng hay là người tiêu thụ.
  • 10:38 - 10:41
    Nhiều người sẽ cố nguỵ biện cho sự tiêu thụ cá, dựa vào
  • 10:41 - 10:46
    sự kém thông minh của cá, trí nhớ hay là khả năng biết đau của chúng.
  • 10:46 - 10:49
    Nghiên cứu đã cho thấy vài giống cá có trí nhớ hoàn toàn chính xác
  • 10:49 - 10:52
    và nó có thể kéo dài tới vài ngày, hoặc là hàng năm như là
  • 10:52 - 10:55
    cá hồi di cư. Một số sẽ di cư xuyên
  • 10:55 - 10:58
    ngàn nghìn dặm biển, trở lại đẻ trứng tại nơi mà chúng
  • 10:58 - 11:00
    trước đây được đẻ ra.
  • 11:00 - 11:04
    Cá phản ứng với mối nguy cũng như là căng thẳng qua sự thay đổi màu của chúng,
  • 11:04 - 11:06
    hay trong sự di chuyển, như là bơi nhanh hơn,
  • 11:06 - 11:09
    trở nên bất động hay là bơi theo độ sâu khác.
  • 11:09 - 11:13
    Nghiên cứu cho thấy rằng vài loài cá hồi còn cho thấy sự sợ hãi
  • 11:13 - 11:17
    và lẩn tránh vật thể lạ,
  • 11:17 - 11:19
    và được thấy rằng chúng dành thời gian trước khi tiến đến
  • 11:19 - 11:23
    những vật này, thỉnh thoảng còn tránh luôn.
  • 11:23 - 11:27
    Bởi vì cá và động vật có vỏ sống trong môi trường hoàn toàn ô nhiễm
  • 11:27 - 11:29
    độc từ nước tích trữ vào cơ thể chúng.
  • 11:29 - 11:31
    Nghiên cứu cũng cho thấy hầu hết cá trên khắp thế giới
  • 11:31 - 11:34
    chứa lượng lớn thuỷ ngân.
  • 11:34 - 11:36
    Ở đảo Faroe, nơi mà dân số lân cận
  • 11:36 - 11:39
    thường xuyên giết và tiêu dùng cá voi Pilot
  • 11:39 - 11:42
    mà chúng ta không biết nếu chúng có đang bị nguy hiểm hay không
  • 11:42 - 11:45
    thì chỉ biết rằng chúng có lượng thuỷ ngân cao ngất trời.
  • 11:45 - 11:49
    Các nhà nghiên cứu cũng cho thấy rằng mỗi gram thịt cá voi,
  • 11:49 - 11:54
    thì có 2 micrograms mytel thuỷ ngân, một trong những thuỷ ngân độc hại nhất.
  • 11:54 - 11:57
    Tiếp xúc với loại kim loại này dẫn tới hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ,
  • 11:57 - 12:01
    bao gồm tăng cao trong ung thư, tim mạch, và có thể cả cái chết.
  • 12:01 - 12:05
    Cá đồng thời cũng chứa một lượng không an toàn PCB
  • 12:05 - 12:08
    là các hỗn hợp tới 209 loại hóa chất dẫn đến các vấn đề về thần kinh,
  • 12:08 - 12:11
    và gây ra khuyết tật cho em bé bị tiếp xúc với chất này.
  • 12:11 - 12:16
    Chế độ ăn dựa trên thực vật sẽ lập tức giảm đi sự tiếp súc của bạn với các loại hóa chất này.
  • 12:16 - 12:20
    Được quảng cáo là đồ ăn khoẻ mạnh, cá mang tiếng là tốt cho tim mạch.
  • 12:20 - 12:23
    Người mà dùng cá để bảo vệ tim mạch của họ có thể không nhận ra rằng
  • 12:23 - 12:28
    cá rất cao trong cholesterol. Trong 85 grams thịt bò thì
  • 12:28 - 12:31
    có 70 miligras cholesterol,
  • 12:31 - 12:35
    nhưng chỉ 85 grams tôm thôi thì có tới 161 miligrams.
  • 12:35 - 12:37
    Vô số các nghiên cứu cho thấy lượng tiêu thụ cholesterol
  • 12:37 - 12:41
    tương đồng với việc gia tăng nguy cơ tắc động mạch.
  • 12:41 - 12:46
    Trong khi có cá chết béo Omega 3, thì phần lớn chất béo từ cá đều không khoẻ mạnh.
  • 12:46 - 12:51
    Khoảng từ 15-30% lượng béo từ cá là chất béo hoà tan,
  • 12:51 - 12:54
    nó sẽ làm gan bạn sản sinh ra nhiều cholesterol hơn.
  • 12:54 - 12:58
    Đồ ăn nhiều chất béo đồng nghĩa với việc có một trái tim yếu
  • 12:58 - 13:02
    Tin tốt rằng, bằng việc loại bỏ đồ ăn có chứa cholesterol, như là cá,
  • 13:02 - 13:05
    và lựa chọn đồ ăn không có cholesterol như là thực vật,
  • 13:05 - 13:09
    con ngưi hoàn toàn có thể loại bỏ lượng cholesterol và nguy cơ bệnh tim mạch của họ,
  • 13:09 - 13:12
    bởi vì nghiên cứu đã cho thấy một phần trăm giảm cholesterol
  • 13:12 - 13:16
    của mỗi người làm giảm đi hai phần trăm nguy cơ bị bệnh tim mạch.
  • 13:16 - 13:22
    Cá không phải thứ thức ăn lành hay khoẻ mạnh cho ngày hôm nay hay là cho tương lại.
  • 13:22 - 13:25
    Chẳng có lí do gì mà chúng ta lại vẫn tiếp tục việc tàn sát
  • 13:25 - 13:28
    động vật chăn nuôi để cho lợi ích của con người cả.
  • 13:28 - 13:32
    Khoa học đã cho thấy, không nghi ngờ gì, rằng chúng ta không cần thiết phải sống
  • 13:32 - 13:37
    bằng cách ăn động vật. Thực tế thì nó hoàn toàn ngược lại.
  • 13:37 - 13:39
    Không chỉ việc loại trừ thức ăn từ động vật không khoẻ mạnh cho chúng ta
  • 13:39 - 13:42
    mà nó còn có lợi cho cả hành tinh này, và cho các loài động vật khác mà
  • 13:42 - 13:45
    sinh sống tại biển và trên cạn với chúng ta.
  • 13:45 - 13:49
    Trở thành một người ăn thuần chay làm giảm đi số lượng dân số và giảm ô nhiễm môi trường cực kì nhanh.
  • 13:49 - 13:52
    Để có nhiều thông tin về quá trình ăn chay và làm thay đổi
  • 13:52 - 13:55
    chế độ ăn, bạn có thể ghé thăm những website sau để có thêm thông tin,
  • 13:55 - 13:58
    và, như thường lệ, nếu bạn thấy video này hữu ích và muốn làm điều khác biệt,
  • 13:58 - 14:01
    hãy bình luận, đăng kí và chia sẻ video này ra xung quanh.
  • 14:01 - 14:04
    Nếu bạn muốn giúp hỗ trợ làm thêm nhiều video như thế này,
  • 14:04 - 14:06
    việc mà cần hàng trăm giờ để làm,
  • 14:06 - 14:09
    bạn có thể ghé thăm patron của tôi để có thêm thông tin tại đây.
  • 14:09 - 14:11
    Cảm ơn bạn đã xem.
Title:
TRỘM CÁ Ở BIẾN: Những điều bạn nên biết về cá, Đại Dương, và nhiều hơn nữa!
Description:

Nếu bạn thấy video này hữu dụng và mang tính giáo dục, làm ơn hãy THÍCH, BÌNH LUẬN và ĐĂNG KÝ!

PATREON của tôi: https://www.patreon.com/thefriendlyactivist?ty=h
ỦNG HỘ BẢO TỒN ĐẠI DƯƠNG: http://www.seashepherd.org.uk
ĂN CHAY: http://www.Veganuary.com
FACEBOOK: https://www.facebook.com/TheFriendlyActivist

FORKS OVER KNIVES: www.ForksOverKnives.com
SỨC KHOẺ: http://www.nutritionfacts.org
MÔI TRƯỜNG: http://www.cowspiracy.com/facts
QUYỀN CỦA ĐỘNG VẬT: http://adaptt.org/
T-SHIRT CHO NGƯỜI ĂN CHAY: https://www.etsy.com/uk/shop/TheFriendlyActivist

Nhạc: https://soundcloud.com/aurorax

Footage:
Troubled Waters, Farm To Fridge, Cowspiracy, NutritionFacts.org, Blue Planet, Racing Extinction, Motherboard, Environmental Justice Foundation, and countless & appreciated more.

more » « less
Video Language:
English
Duration:
14:12

Vietnamese subtitles

Revisions