Ryan Lobo: Chụp những câu chuyện khuất
-
0:00 - 0:02Tôi tên là Ryan Lobo,
-
0:02 - 0:04và tôi đã làm trong lĩnh vực phim tài liệu
-
0:04 - 0:08khắp thế giới trong vòng 10 năm qua.
-
0:08 - 0:10Trong quá trình làm những phim tài liệu này,
-
0:10 - 0:13tôi thường chụp hình,
-
0:13 - 0:16làm cho những người quay phim khó chịu.
-
0:16 - 0:19Tôi nhân ra rằng việc chụp ảnh của mình gần như là bắt buộc.
-
0:19 - 0:22Ở giai đoạn cuối của việc chụp hình, tôi thỉnh thoảng cảm thấy rằng
-
0:22 - 0:25tôi có những tấm hình có thể kể câu chuyện tốt hơn
-
0:25 - 0:29là một bộ phim tài liệu giật gân.
-
0:29 - 0:31Tôi cảm thấy rằng, khi tôi có những bức ảnh,
-
0:31 - 0:33là tôi đang giữ được những gì thật,
-
0:33 - 0:36không phân biệt đó là công việc hay chính trị.
-
0:36 - 0:40Năm 2007, tôi đi đến ba vùng chiến tranh.
-
0:40 - 0:43Tôi đến Iraq, Afghanistan và Liberia.
-
0:43 - 0:45Và ở những nơi đó, tôi trải qua
-
0:45 - 0:48đau khổ của những người khác, một cách gần gũi,
-
0:48 - 0:52chìm đắm bản thân trong những câu chuyện mãnh liệt và xúc động,
-
0:52 - 0:57và một vài lần, tôi cảm thấy thực sự sỡ hãi cho cuộc sống của chính tôi.
-
0:57 - 0:59Lần nào cũng vậy, tôi quay về Bangalore,
-
0:59 - 1:02và thường có những cuộc trao đổi hào hứng ở nhà bạn bè,
-
1:02 - 1:04nơi chúng tôi trao đổi nhiều vấn đề khác nhau
-
1:04 - 1:07khi họ than vãn cay đắng về thời gian mở cửa của những quán bar,
-
1:07 - 1:09nơi mà giá một ly đồ uống còn nhiều hơn những gì họ trả
-
1:09 - 1:11cho người hầu 14 tuổi của họ.
-
1:11 - 1:15Tôi cảm giác rất lẻ loi trong những cuộc trao đổi này.
-
1:15 - 1:18Và cũng lúc đó, tôi tự hỏi bản thân
-
1:18 - 1:22về sự thanh liêm của tôi, và lý do tôi kể chuyện.
-
1:22 - 1:26Và tôi quyết định là tôi đã thỏa hiệp,
-
1:26 - 1:29cũng như là bạn bè của tôi trong những cuộc trao đổi đó,
-
1:29 - 1:32nơi mà chúng tôi kể chuyện
-
1:32 - 1:35trong bối cảnh mà chúng tôi tìm những ngụy biện cho bản thân,
-
1:35 - 1:39thay vì nhận lấy trách nhiệm.
-
1:39 - 1:46Tôi sẽ không đi vào cụ thể về cái mà đã dẫn tôi đên quyết định của mình,
-
1:46 - 1:48nhưng mà tôi sẽ nói là nó liên quan đến bia, rượu, thuốc lá,
-
1:48 - 1:51những chất kích thích khác và một người phụ nữ.
-
1:51 - 1:52(Cười)
-
1:52 - 1:54Tôi về cơ bản là người quyết đinh chính tôi,
-
1:54 - 1:56không phải máy ảnh hay là mạng truyền thông,
-
1:56 - 1:59hoặc những thứ khác ngoài bản thân tôi,
-
1:59 - 2:01đó là công cụ duy nhất trong việc kể truyện
-
2:01 - 2:04là cần điều chỉnh.
-
2:04 - 2:07Trong cuộc sống, khi tôi cố gắng đạt được điều gì
-
2:07 - 2:10như là thành công hoặc là sự công nhận, tôi không đạt được.
-
2:10 - 2:13Nghịch lý thay, khi tôi cho đi những mục đích này,
-
2:13 - 2:16và làm việc từ lòng tự trọng và mục đích,
-
2:16 - 2:20cố gắng tìm đến sự xuất sắc, thay vì kết quả của nó,
-
2:20 - 2:25tất cả mọi thứ đến tự nhiên, bao gồm cả cảm giác trọn vẹn.
-
2:25 - 2:28Nhiếp ảnh vượt qua văn hóa, ngay cả của tôi.
-
2:28 - 2:32Và đối với tôi, nó là ngôn ngữ có thể giải thích những điều vô hình,
-
2:32 - 2:34và mang lại tiếng nói cho con người cũng như những câu chuyện
-
2:34 - 2:36Tôi kể cho các bạn nghe ba câu chuyện gần đây của tôi,
-
2:36 - 2:39mà liên quan tới cách nhận thức này,
-
2:39 - 2:42và tôi tin là minh họa cho những nguyên lý
-
2:42 - 2:46của cái mà tôi gọi là lòng từ bi trong việc kể chuyện.
-
2:46 - 2:51Năm 2007, tôi đến Liberia,
-
2:51 - 2:55nơi mà một nhóm bạn của tôi và tôi
-
2:55 - 2:58làm một bộ phim tự do, tự tài trợ và đang trong quá trình làm,
-
2:58 - 3:02về một chúa tể chiến tranh rất nổi tiếng và tàn ác
-
3:02 - 3:04tên là đại tướng Mông Trần.
-
3:04 - 3:07Tên thật của ông ấy là Joshua và ông ấy chụp ở đây trong một phòng giam,
-
3:07 - 3:10nơi mà ông ấy đã một thời tra tấn và giết người,
-
3:10 - 3:13ngay cả trẻ con.
-
3:13 - 3:15Joshua nói ông ấy đã tự giết
-
3:15 - 3:19hơn 10.000 người trong cuộc nối chiến của Liberia.
-
3:19 - 3:22Ông ấy có biệt danh Mông Trần bởi đánh nhau trần chuồng.
-
3:22 - 3:24Và ông ấy có lẽ là 1 trong những kẻ giết người nhiều nhất
-
3:24 - 3:27còn sống trên Trái Đất.
-
3:27 - 3:32Người phụ nữ này chứng kiến ông ta giết anh của cô ấy.
-
3:32 - 3:35Joshua ra lệnh cho những binh lính thiếu nhi thực hiện những tội ác không thể thốt nên lời,
-
3:35 - 3:38và thi hành mệnh lệnh của mình với sự tàn ác khủng khiếp.
-
3:38 - 3:41Ngày nay, rất nhiều những trẻ em này nghiện thuốc như là heroin,
-
3:41 - 3:46và họ rất nghèo, như những người đàn ông này ở trong ảnh.
-
3:46 - 3:48Làm sao mà họ có thể sống
-
3:48 - 3:53nếu họ biết là mình đã từng làm những tội ác khủng khiếp?
-
3:53 - 3:57Ngày nay, Đại tướng là nhà truyền giáo Công giáo.
-
3:57 - 3:59Và ông ấy đang trên sứ mệnh.
-
3:59 - 4:02Chúng tôi đi theo Joshua, khi ông ấy đi trên Trái Đất,
-
4:02 - 4:05thăm những ngôi làng nơi ông đã từng giết hại và hãm hiếp.
-
4:05 - 4:07Ông tìm sự tha thứ,
-
4:07 - 4:09và ông tuyên bố sẽ cố gắng cải thiện
-
4:09 - 4:11cuộc sống của những chú lính thiếu nhi.
-
4:11 - 4:13Trong chuyến đi này, tôi nghĩ ông ấy
-
4:13 - 4:15sẽ bị giết ngay tức khắc, và cả chúng tôi nữa.
-
4:15 - 4:17Nhưng những cái tôi thấy cho tôi biết
-
4:17 - 4:19đến sự tha thứ
-
4:19 - 4:22cái mà tôi nghĩ là không thể.
-
4:22 - 4:25Ở giữa sự nghèo đói và mất mát to lớn,
-
4:25 - 4:27những người trắng tay, tha tội cho người
-
4:27 - 4:31mà đã lấy đi tất cả mọi thứ từ họ.
-
4:31 - 4:33Ông ấy xin sự tha thứ,
-
4:33 - 4:35và nhận được nó từ chính người phụ nữ
-
4:35 - 4:38mà có người anh trai bị giết hại.
-
4:38 - 4:40Senegalese, người thanh niên trẻ đang ngồi chiếc xe lăn này,
-
4:40 - 4:43đã từng là một người lính trẻ em, dưới sự chỉ huy của đại tướng,
-
4:43 - 4:45cho đến khi anh không tuân theo mệnh lệnh,
-
4:45 - 4:49và đại tướng đá bắn nát 2 chân anh ta.
-
4:49 - 4:52Anh ấy đã tha thứ Đại tướng trong tấm hình này.
-
4:52 - 4:54Đại tướng đã liều mạng của chính mình khi ông tới gặp những người
-
4:54 - 4:57có gia đình đã bị ông giết.
-
4:57 - 5:00Trong tấm hình này, một nhóm người giận dữ ở 1 khu ổ chuột bao quanh ông ý.
-
5:00 - 5:03Và Joshua im lặng
-
5:03 - 5:07khi họ trút giận lên đầu ông.
-
5:07 - 5:09Tấm hình này, đối với tôi, rất giống một vở kịch của Shakespeare,
-
5:09 - 5:12với một người đàn ông, bị bao quanh bởi nhiều ảnh hưởng khác nhau,
-
5:12 - 5:16cố gắng giữ vững một điều thật trong lòng mình,
-
5:16 - 5:20trong bối cảnh những đau khổ mà ông ấy đã tự tạo ra.
-
5:20 - 5:22Tôi hết sức xúc động trong những cuộc gặp này.
-
5:22 - 5:24Nhưng câu hỏi là,
-
5:24 - 5:28sự tha thứ và cứu rỗi có thể thay thể được công lý?
-
5:28 - 5:30Joshua đã nói ông không hề sợ
-
5:30 - 5:32phải ra tòa cho những tội ác của mình,
-
5:32 - 5:34và nói về những tội ác đó từ những hộp xà bông dọc Monrovia,
-
5:34 - 5:38đến những khán giả bao gồm cả nạn nhân của ông.
-
5:38 - 5:40Ông ấy là một phát ngôn viên hiếm có cho ý tưởng
-
5:40 - 5:43tách rời nhà thờ và nhà nước.
-
5:43 - 5:45Câu chuyện thứ 2 mà tôi muốn kể
-
5:45 - 5:47là một nhóm những người phụ nữ chiến đấu đặc biệt
-
5:47 - 5:50với những kỹ năng giữ hòa bình độc đáo.
-
5:50 - 5:52Liberia đã bị tàn phá bởi một trong những cuộc nội chiến
-
5:52 - 5:54đẫm máu nhất châu Phi,
-
5:54 - 5:56đã làm hơn 200.000 người chết,
-
5:56 - 5:58và hàng ngàn người phụ nữ mang vết xẹo của hiếp dâm và tội ác
-
5:58 - 6:01theo quy mô lớn.
-
6:01 - 6:03Liberia hiện giờ là nhà
-
6:03 - 6:05của một nhóm phụ nữ liên hợp quốc
-
6:05 - 6:08những người giữ hòa bình từ Ấn Độ.
-
6:08 - 6:10Những người phụ nữ này, rất nhiều đến từ những thành phố nhỏ ở Ấn Độ,
-
6:10 - 6:15đã giúp giữ hòa bình ở nơi cách xa nhà và gia đình của họ.
-
6:15 - 6:17Họ dùng thương lượng và sự khoan dung
-
6:17 - 6:19nhiều hơn là vũ khí.
-
6:19 - 6:21Người chỉ huy nói với tôi rằng một người phụ nữ có thể thấy được
-
6:21 - 6:23một nguy cơ bạo lực
-
6:23 - 6:25tốt hơn đàn ông.
-
6:25 - 6:29Và họ có thể giảng hòa 1 cách bình yên.
-
6:29 - 6:31Người đàn ông này đã rất say,
-
6:31 - 6:33và ông rất quan tâm tới máy ảnh của tôi,
-
6:33 - 6:35cho tới khi ông ấy nhận ra những người phụ nữ, đã kịp xử lý ông
-
6:35 - 6:38với nụ cười, và những khẩu súng AK-47 sẵn sàng, tất nhiên.
-
6:38 - 6:39(Cười)
-
6:39 - 6:42Đội ngũ này có vẻ như rất may mắn,
-
6:42 - 6:44và chưa có mất mát nào,
-
6:44 - 6:47mặc dù rất nhiều người giữ hòa bình đã bị giết ở Liberia.
-
6:47 - 6:51Vâng, tất cả những người bị giết là đàn ông.
-
6:51 - 6:53Rất nhiều những người phụ nữ lập gia đình đã có con,
-
6:53 - 6:56và họ nói rằng khó khăn nhất trong công việc của họ
-
6:56 - 6:59là ở xa con cái.
-
6:59 - 7:01Tôi đi theo những người phụ nữ này trong những cuộc tuần tra,
-
7:01 - 7:03và quan sát khi họ đi ngang qua những người đàn ông,
-
7:03 - 7:06mà rất nhiều trong số đó đã phát biểu thô tục không ngừng.
-
7:06 - 7:08Và khi tôi hỏi một trong những người phụ nữ này về phản ứng shock và sợ hãi,
-
7:08 - 7:10cô ấy nói, "Đừng lo, ở nhà cũng vậy thôi.
-
7:10 - 7:12Chúng tôi biết cách đối phó với những tên này,"
-
7:12 - 7:15và làm bơ không biết họ.
-
7:15 - 7:17Ở một đất nước bị tàn phá nhiều bởi bạo lực đối với phụ nữ,
-
7:17 - 7:20những người Ấn Độ giữ hòa bình đã khiến nhiều phụ nữ địa phương
-
7:20 - 7:22tham gia ngành công an.
-
7:22 - 7:25Đôi khi, khi chiến tranh kết thúc và những đội làm phim ra đi,
-
7:25 - 7:27những câu chuyện cảm hứng nhất là những câu chuyện
-
7:27 - 7:30ở ngay dưới radar.
-
7:30 - 7:34Tôi quay về Ấn Độ và không ai mua những câu chuyện này.
-
7:34 - 7:36Và một biên tập viên nói với tôi rằng cô ấy không quan tâm
-
7:36 - 7:41đến những thứ mà cô ấy gọi là "câu chuyện lao động thủ công"
-
7:41 - 7:46Năm 2007 và 2009, tôi làm những câu chuyện về Phòng cháy chữa cháy Delhi,
-
7:46 - 7:49mà trong mùa hè, có lẽ đây là đơn vị PCCC bận rộn nhất trên thế giới.
-
7:49 - 7:52Họ trả lời hơn 5.000 cuộc điện thoại trong vòng 2 tháng.
-
7:52 - 7:55Và đó là chưa kể đế những khó khăn
-
7:55 - 7:58như sức nóng và kẹt xe.
-
7:58 - 8:00Một điều kì lạ xảy ra trong lần quay phim này.
-
8:00 - 8:03Bởi vì tắc đường, chúng tôi đã bị trễ khi đến một khu ổ chuột,
-
8:03 - 8:06một khu ổ chuột lớn, vừa bị cháy.
-
8:06 - 8:09Khi chúng tôi tới gần, những đám đông giận giữ tấn công xe chúng tôi
-
8:09 - 8:12và ném đá, bởi hàng trăm người.
-
8:12 - 8:14Những người này đã rất sợ hãi
-
8:14 - 8:17khi đám đông tấn công xe của chúng tôi.
-
8:17 - 8:19Tuy nhiên, mặc cho sự giận dữ,
-
8:19 - 8:23những người lính cứu hỏa ra khỏi xe và thành công giập tắt lửa.
-
8:23 - 8:25Chạy giữa đám đông giận giữ với đôi găng sắt,
-
8:25 - 8:28và một vài người đội mũ bảo hiểm để tránh thương tích.
-
8:28 - 8:31Một vài người địa phương giật lấy vòi nước
-
8:31 - 8:34từ những người lính cứu hỏa để giập tắt nhà của họ.
-
8:34 - 8:36Lúc này, hàng trăm nhà đã bị phá hủy.
-
8:36 - 8:40Nhưng những câu hỏi vẩn vơ trong đầu tôi đó là,
-
8:40 - 8:43nguyên nhân gì khiến họ tấn công những chiếc xe cứu hỏa
-
8:43 - 8:45đến cứu gia đình họ?
-
8:45 - 8:48Sự giận dữ này đến từ đâu?
-
8:48 - 8:52Và làm thế nào để chúng ta chịu trách nhiệm cho việc này?
-
8:52 - 8:5545% của 14 triệu người
-
8:55 - 8:57sống ở Delhi trong những khu ổ chuột trái phép,
-
8:57 - 9:00nới mà lúc nào cũng đông đúc.
-
9:00 - 9:02Họ không có ngay cả những tiện nghi căn bản nhất.
-
9:02 - 9:07Và đây là điểm chung đối với tất cả những thành phố lớn.
-
9:07 - 9:10Quay về Delhi. Một kho hóa chất lớn đã phát hỏa,
-
9:10 - 9:13và hàng ngàn thùng đựng chất hóa dầu
-
9:13 - 9:16đã cháy và nổ xung quanh chúng tôi.
-
9:16 - 9:18Nó nóng đến mức, những vòi nước phải phun vào
-
9:18 - 9:20những người lính cứu hỏa
-
9:20 - 9:24chiến đấu gần lửa và không có quần áo bảo vệ.
-
9:24 - 9:28Ở Ấn Độ, chúng tôi thường thích than vãn về nhà nước.
-
9:28 - 9:30Nhưng ở đây, những người lãnh đạo đội PCCC Delhi,
-
9:30 - 9:32ông R.C. Sharman, ông A.K. Sharman,
-
9:32 - 9:35đứng đầu đội cứu hỏa với những nhân viên của họ.
-
9:35 - 9:37Một điều kì diệu ở một đất nước
-
9:37 - 9:40mà lao động thủ công thường bị khinh rẻ.
-
9:40 - 9:44(Vỗ tay)
-
9:44 - 9:48Trong những năm qua, niềm tin của tôi về sức mạnh của việc kể chuyện đã được thử thách.
-
9:48 - 9:51Và tôi có những nghi ngờ về sự hiệu quả của nó,
-
9:51 - 9:53và về niềm tin của tôi về nhân loại.
-
9:53 - 9:57Tuy nhiên, một bộ phim tôi quay đã được chiếu trên kênh National Geographic.
-
9:57 - 10:01Và khi phát sống, tôi nhận được điện thoại từ những người tôi làm việc cùng
-
10:01 - 10:05và họ nói rằng họ đã nhận được hàng trăm cuộc điện thoại chúc mừng.
-
10:05 - 10:07Một vài lính cứu hỏa còn nói với tôi là họ được truyền cảm hứng
-
10:07 - 10:09để làm tốt hơn vì họ rất vui
-
10:09 - 10:12vì nhận được những lời cảm ơn, hơn là những cục gạch.
-
10:12 - 10:16Và dường như câu chuyện này đã thay đổi quan điểm về đội PCCC Delhi,
-
10:16 - 10:19ít nhất là trong tâm trí của những khán giả truyền hình,
-
10:19 - 10:22đọc báo và nhà của họ không bị cháy.
-
10:22 - 10:27Đôi khi, tập trung vào những điều anh hùng, đẹp đẽ và lý tưởng,
-
10:27 - 10:29mà bất kể bối cảnh,
-
10:29 - 10:33có thể giúp phóng đại những điều vô hình trong 3 cách khác nhau,
-
10:33 - 10:37trong nhân vật chính của câu chuyện, trong khán giả,
-
10:37 - 10:39và trong người kể chuyện.
-
10:39 - 10:41Và đó là sức mạnh của việc kể chuyện.
-
10:41 - 10:43Tập trung vào những gì trang nghiêm, can đảm và đẹp đẽ,
-
10:43 - 10:46và nó sẽ phát triển. Cảm ơn.
-
10:46 - 10:59(Vỗ tay)
- Title:
- Ryan Lobo: Chụp những câu chuyện khuất
- Speaker:
- Ryan Lobo
- Description:
-
Ryan Lobo đã đi chu du thế giới, chụp những tấm hình kể những câu chuyện về những cuộc sống không bình thường. Trong cuộc nói chuyện ám ảnh này, anh tập trung vào những chủ đề gây tranh cãi bằng sự đồng cảm, để chúng ta có thể thấy được nỗi đau của một tội phạm chiến tranh ở người Libi, sức mạnh thầm lặng của những phụ nữ gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc và sự bền lòng của những người lính cứu hỏa Delhi mà không được trân trọng đúng mức.
- Video Language:
- English
- Team:
closed TED
- Project:
- TEDTalks
- Duration:
- 11:03