-
Tất cả là về khả năng tiếp cận,
có nghĩa là,
-
khi người ta hỏi tôi sử dụng gì để dạy?
công nghệ nào?
-
Và tôi chỉ trả lời "Vâng"
Bất kì thứ gì.
-
Làm phụ đề cho video bài giảng:
Một phương thức giảng dạy hứa hẹn
-
(Người dẫn): Một trong những
công cụ giảng dạy mới nhất
-
là những dịch vụ quay phim như Panopto
-
Chúng cho phép giảng viên dễ dàng
quay lại bài giảng và đưa lên web
-
nơi mà sinh viên có thể xem sau giờ học
-
(Jaime Diaz trong lớp): và nhìn cách ông
ấy nói ở đây. Rất thoải mái
-
Nó là sự đầu độc
nhưng không hề khó chịu
-
Và stream những bức ảnh tuyệt vời
những hình dạng phi thường
-
(Người dẫn) Panopto cho phép thêm phụ đề
vào những bài giảng được ghi hình
-
Những phụ đề đó rất cần thiết cho
những sinh viên khuyết tật về thích giác
-
(Jaime Diaz trong lớp): "kính vạn hoa
hiển thị màu sắc
-
khái niệm này xuất hiện thường xuyên,
phải không?"
-
"Giống như là, ồ, điều này thật tuyệt,
nhưng không hiểu điều gì đang xảy ra"
-
(Erika) Là một người khiếm thính, tôi
không theo dõi được 3/4 lượng thông tin
-
tồn tại ngoài kia
-
Do đó phụ đề là một thứ quan trọng cho tôi
vì tôi có thể lấy tất cả thông tin từ đó
-
Phụ đề giúp tất cả sinh viên
-
(Jaime Diaz) Tôi ngạc nhiên
khi khảo sát sinh viên của mình
-
và hơn 30% nói rằng họ đã sử dụng phụ đề
-
và tôi biết đó không phải là 30% bị
khiếm thính hay cần dùng phụ đề
-
Và tôi hỏi một vài sinh viên,
-
và họ nói họ muốn nhìn thấy các từ
cùng lúc với nghe chúng
-
(Erica) Những lý do khác khiến
các sinh viên giống tôi dùng Panopto
-
là vì thầy giảng bài rất nhanh
bởi vì bài học có rất nhiều nội dung
-
do đó khi tôi bỏ lỡ điều gì
tôi ghi chú lại thời gian vào vở
-
nhờ đó tôi có thể quay lại video Panopto
để nghe một lần nữa
-
Và, "Ồ, thì ra đó là điều thầy đã nói"
và tôi hiểu toàn bộ bài giảng tốt hơn.
-
(Steven): Tôi có dùng Panopto video,
đặc biệt khi tôi ôn tập
-
Tôi thích đọc slide bài giảng
đồng thời chạy lại video bài giảng,
-
để củng cố và đảm bảo tôi thu nhặt hết
bất kì thông tin bổ sung nào
-
mà thầy nói khi thầy đang đọc bài giảng
-
(Sheryl Burgstahler) Có những đối tượng
quan trọng khác hưởng lợi từ sự kết hợp
-
giữa văn bản hình ảnh cùng với âm thanh
-
Đó bao gồm những người
đang học tiếng Anh
-
muốn nghe từ
cùng lúc với nhìn thấy từ
-
(Aditya) Tôi không nghĩ đa số, không,
tất cả mọi sinh viên có thể hiểu mọi lúc
-
điều mà giảng viên đang nói
-
Thỉnh thoảng cần thiết phải có phụ đề
-
để chúng tôi có thể thực sự ghi chú
nhờ vào hình ảnh
-
(Sheryl Burgstahler): Cũng hưởng lợi từ đó
-
là những sinh viên có khiếm khuyết
về khả năng học tập
-
họ có thể hưởng lợi từ
cách trình bày sử dụng nhiều phương thức
-
và những sinh viên muốn học cách
đọc viết chính xác của một từ cụ thể
-
(Steven): Một, nó củng cố
những gì tôi nghe
-
tôi nhìn thấy hình ảnh,
và nghe âm thanh
-
do đó nhiều giác quan được sử dụng
cùng lúc
-
tạo ra một sự liên hệ mạnh hơn
-
Thứ hai, nhiều lúc
tôi gặp khó khăn để hiểu chính xác
-
điều một số người muốn nói,
vì khi có biệt ngữ và từ chuyên môn
-
họ nói rất nhanh và rất khó
để theo dõi
-
Nếu có thể đọc cùng lúc với nghe,
-
điều tôi nghe được củng cố,
nó cũng giúp tôi về ngữ pháp và chính tả
-
(Người dẫn) Phụ đề có thể hữu ích
cho mọi sinh viên xem video
-
trong một phòng ồn ào, hay,
trong một phòng rất yên tĩnh
-
(Eelane) Tôi sử dụng phụ đề
khi tôi ở trong thư viện yên tĩnh
-
và tôi không muốn mở âm thanh quá lớn
nên tôi bật phụ đề
-
và tôi có thể nhìn thấy từ
thay vì nghe chúng
-
(Người dẫn) Panopto cũng giúp sinh viên
tìm kiếm bằng từ khóa
-
để tìm tất cả mọi chỗ
một từ xuất hiện trong bài giảng
-
để tua nhanh đến thời điểm đó
-
(Sheryl Burgstahler) Ví dụ bạn có thể muốn
xem lướt qua phụ đề
-
tìm kiếm trong phụ đề
-
để tìm một đoạn cụ thể trong video
mà thầy giáo đang trình bày một thứ
-
mà bạn muốn nghe lại lần nữa
thay vì nghe lại cả video
-
(Richard Ladner) Nếu bạn có phụ đề,
bây giờ bạn có một cách để tìm kiếm
-
Bạn có thể tìm trong video
từ khóa bạn muốn tìm
-
để rồi chạy lại phần video đó
-
Do đó tất cả mọi người hưởng lợi từ phụ đề
vì chúng cho phép tìm kiếm trong video
-
Công nghệ ghi hình bài giảng
hỗ trợ cả giảng viên và sinh viên
-
(Jaime Diaz) Bạn phải thử nhiều thứ
khác nhau
-
nếu công cụ mới xuất hiện,
bạn nên thử chúng
-
để xem thực sự nó có thể thay thế
một công cụ khác
-
hoặc giúp tiếp cận một nhóm sinh viên
bạn không thể tiếp cận trước đó
-
Là một giảng viên, tôi có trách nhiệm
tiếp cận những sinh viên ấy
-
Để biết thêm thông tin hỗ trợ tiếp cận bằng IT,
xem www.uw.edu/accessibility
-
Video này được tài trợ bởi UW Information
Technology ở Đại học Washington
-
Bản quyền 2015 đại học Washington
Chỉ được phép sao chép vì mục đích
-
phi lợi nhuận, với điều kiện
phải ghi nguồn thông tin