< Return to Video

điều gì sảy ra nếu bác sĩ không thể chuẩn đoán được căn bệnh của bạn

  • 0:05 - 0:07
    Xin chào mọi người
  • 0:08 - 0:09
    Cảm ơn các bạn
  • 0:09 - 0:11
    [ Jennifer Brea rất nhạy cảm với âm thanh
  • 0:11 - 0:14
    Các thính giả được yêu cầu
    vỗ tay theo phong cách asl-trong im lặng]
  • 0:15 - 0:17
    tôi của 5 năm trước
  • 0:18 - 0:20
    từng học tiến sĩ ở Havard
  • 0:20 - 0:22
    và tôi yêu du lịch.
  • 0:22 - 0:26
    Tôi đã đính hôn với
    tình yêu của cuộc đời tôi
  • 0:27 - 0:31
    Khi ở tuổi 28, như bao người
    đang ở trong độ tuổi mà sức khỏe dồi dào
  • 0:31 - 0:33
    tôi cảm thấy mình bất khả chiến bại
  • 0:34 - 0:38
    Rồi 1 ngày tôi bị sốt,
    đến tận 104.7 độ f
  • 0:39 - 0:41
    Tôi đáng lý nên đi tới bác sĩ,
  • 0:41 - 0:43
    nhưng tôi chưa từng thực sự ốm bao giờ cả
  • 0:43 - 0:46
    và tôi biết rằng, thường thì,
    nếu bạn nhiễm virus
  • 0:46 - 0:49
    bạn sẽ ở nhà và làm chút súp gà
  • 0:49 - 0:51
    và 1 vài ngày sau, mọi thứ sẽ ổn thỏa
  • 0:52 - 0:54
    Nhưng lần này thì không như vậy
  • 0:56 - 0:57
    Sau khi phát bệnh
  • 0:57 - 1:01
    tôi cảm thấy choáng váng trong vòng
    3 tuần và không thể ra khỏi nhà
  • 1:01 - 1:04
    Tôi đã đâm thẳng vào khung cửa
  • 1:04 - 1:07
    Tôi phải dựa vào tường
    chỉ để đến phòng tắm
  • 1:09 - 1:11
    Mùa xuân năm đó, tôi bị nhiễm bệnh
    này tới bệnh khác
  • 1:12 - 1:14
    và mỗi lần tôi đi khám
  • 1:14 - 1:16
    bác sĩ đều nói không có vấn đề gì
    xảy ra với tôi hết
  • 1:18 - 1:19
    Ông ấy đã làm các xét nghiệm
  • 1:19 - 1:21
    và rồi kết quả của chúng đều như nhau
  • 1:22 - 1:24
    Tất cả những gì tôi có
    chỉ là các triệu chứng
  • 1:24 - 1:26
    tôi có thể mô tả và hiểu rõ
  • 1:26 - 1:28
    nhưng người khác thì không
  • 1:29 - 1:31
    Tôi biết điều đó có vẻ ngu ngốc
  • 1:31 - 1:34
    nhưng bạn phải tìm cách giải thích
    những thứ như thế này cho mình
  • 1:34 - 1:38
    và rồi tôi nghĩ có lẽ đó chỉ là
    vấn đề tuổi tác
  • 1:38 - 1:42
    Có lẽ đây là điều sẽ xảy ra
    nếu bạn ngoài độ tuổi 25
  • 1:42 - 1:44
    ( Tiếng cười )
  • 1:45 - 1:47
    Nhưng rồi các triệu chứng
    thần kinh xuát hiện
  • 1:48 - 1:51
    Đôi lúc tôi không thể vẻ nổi
    1 vòng tròn hoàn chỉnh
  • 1:52 - 1:56
    Và đôi lúc tôi cũng không thể nói
    hay cử động.
  • 1:58 - 2:00
    Tôi đã gặp mọi chuyên gia
  • 2:00 - 2:03
    bác sĩ về bệnh truyền nhiễm,
    chuyên khoa da liễu, chuyên khoa nội tiết
  • 2:03 - 2:04
    bác sĩ chuyên khoa tim
  • 2:05 - 2:07
    thậm chí là chuyên gia về tâm thần học
  • 2:08 - 2:11
    Ông ấy nói rằng: "Rõ ràng
    là bạn đang ốm
  • 2:11 - 2:13
    nhưng không liên quan đến vấn đề
    tâm lý cả
  • 2:14 - 2:17
    Tôi hy vọng họ có thể tìm ra
    căn bệnh bạn đang mắc phải"
  • 2:18 - 2:22
    Ngày hôm sau, bác sĩ thần kinh
    chuẩn đoán tôi bị rối loạn chuyển hóa
  • 2:23 - 2:25
    Ông ấy nói rằng mọi thứ--
  • 2:25 - 2:28
    những cơn sốt, đau họng,
    viêm nhiễm xoang
  • 2:29 - 2:32
    các triệu chứng ở dạ dày,
    thần kinh và ở tim
  • 2:33 - 2:35
    được gây ra bởi chấn thương
    về cảm xúc bị lạnh nhạt nào đó
  • 2:35 - 2:37
    mà tôi không thể nhớ được
  • 2:38 - 2:40
    Ông ấy nói các triệu chứng đó có thật
  • 2:41 - 2:43
    nhưng không phải do bất cứ
    tác nhân sinh học nào
  • 2:45 - 2:47
    Tôi đã được học để trở thành
    nhà khoa học xã hội
  • 2:47 - 2:50
    Tôi đã phải học các số liệu thống kê,
    lý thuyết xác suất
  • 2:50 - 2:53
    mô hình toán học,
    sơ đồ thí nghiệm
  • 2:55 - 2:59
    Tôi thấy rằng mình không thể
    chối bỏ chuẩn đoán của mình
  • 3:00 - 3:01
    mặc dù nó chưa thật đúng
  • 3:01 - 3:05
    nhưng tôi biết rằng từ khóa huấn luyện
    , sự thật thường phản trực giác
  • 3:05 - 3:08
    nó dễ bị che khuất
    bởi điều mà ta muốn tin tưởng
  • 3:11 - 3:14
    Vì vậy tôi đã cân nhắc về khả năng chính xác của chuẩn đoán
  • 3:14 - 3:16
    Ngày hôm đó, tôi tiến hành
    1 cuộc thí nghiệm nhỏ
  • 3:17 - 3:20
    Tôi đi bộ 3.2 km từ văn phòng
    của bác sĩ thần kinh về nhà mình
  • 3:21 - 3:25
    và chân mình có cảm giác
    lạ thường, như kiểu bị giật điện
  • 3:26 - 3:28
    Tôi chuẩn đoán dựa trên cơn đau đó
  • 3:28 - 3:32
    trong đầu tôi chợt có suy nghĩ
    liệu những cơn đau có điểm chung nào.
  • 3:33 - 3:35
    Và ngay khi tôi bước qua cánh cửa
  • 3:35 - 3:36
    tôi ngã xuống
  • 3:37 - 3:40
    Não và tủy sống của tôi như bị thiêu đốt
  • 3:41 - 3:44
    Cổ tôi cứng đến nỗi tôi không
    thể chạm cằm vào ngực mình
  • 3:45 - 3:47
    và âm thanh nhỏ nhất--
  • 3:47 - 3:49
    tiếng sột soạt của tấm ga trải giường
  • 3:49 - 3:51
    bước chân của chồng tôi ở phòng bên cạnh--
  • 3:52 - 3:54
    có thể là nguyên nhân cơn đau đớn
    đến tột cùng
  • 3:56 - 3:58
    Tôi đã mất 2 năm
    tiếp theo ở trên giường
  • 3:59 - 4:02
    Sao bác sĩ lại có thể
    chuẩn đoán sai chứ ?
  • 4:03 - 4:05
    Tôi đã nghĩ rằng
    mình mắc phải 1 bệnh hiếm có
  • 4:05 - 4:07
    mà chưa bác sĩ nào gặp phải
  • 4:08 - 4:09
    Rồi tôi lên mạng
  • 4:09 - 4:12
    và tìm thấy hàng ngàn người
    trên thế giới
  • 4:12 - 4:14
    đang sống chung với những triệu chứng đó
  • 4:14 - 4:16
    họ cũng bị cô lập
  • 4:16 - 4:17
    cũng hoài nghi
  • 4:18 - 4:19
    Một số vẫn có thể làm việc
  • 4:19 - 4:22
    nhưng họ phải ở trên giường
    cả tối và các ngày cuối tuần
  • 4:22 - 4:24
    chỉ để có thể đi làm
    vào thứ 2 tuần tới
  • 4:24 - 4:26
    Ngược lại,
  • 4:26 - 4:28
    có những người ốm tới mức
  • 4:28 - 4:31
    họ phải sống hoàn toàn trong bóng tối
  • 4:31 - 4:34
    không thể chịu được giọng nói con người
  • 4:34 - 4:36
    hay cái chạm của người yêu thương
  • 4:37 - 4:41
    Tôi được chuẩn đoán với
    hội chứng mệt mỏi mãn tính
  • 4:43 - 4:46
    Có thể bạn đã nghe về nó
    dưới tên hội chứng suy nhược mãn tính
  • 4:47 - 4:49
    Trong nhiều thập kỷ, đó là tên gọi
  • 4:49 - 4:51
    có nghĩa rằng căn bệnh này
  • 4:52 - 4:53
    là hình ảnh phổ biến
  • 4:53 - 4:56
    của căn bệnh nghiêm trọng như bệnh này
  • 4:57 - 4:59
    Dấu hiệu mà chúng tôi đều có
  • 4:59 - 5:03
    đó là khi chúng tôi làm việc gì đó--
    về thể chất hay tinh thần--
  • 5:03 - 5:05
    chúng tôi đều phải trả giá đắt
  • 5:06 - 5:09
    Nếu chồng tôi chạy bộ,
    anh ấy sẽ đau trong vài ngày tiếp theo
  • 5:09 - 5:13
    Nếu tôi cố đi bộ nửa đoạn đường,
    tôi sẽ nằm liệt giường 1 tuần
  • 5:13 - 5:16
    Nó là 1 nhà tù hoàn hảo.
  • 5:16 - 5:19
    Tôi biết các vũ công ballet
    không thể múa,
  • 5:19 - 5:21
    những người kế toán không thể nhẩm tính
  • 5:21 - 5:24
    những sinh viên y dược nhưng
    không trở thành bác sĩ
  • 5:24 - 5:27
    Không quan trọng bạn từng là ai
  • 5:27 - 5:29
    bạn không thể như trước được nữa
  • 5:29 - 5:31
    Đã 4 năm
  • 5:31 - 5:34
    và tôi vẫn chưa khỏe lại như trước đây
  • 5:34 - 5:37
    khoảnh khắc trước khi tôi đi bộ về nhà từ
    văn phòng của bác sĩ chuyên khoa thần kinh
  • 5:39 - 5:42
    Thống kê cho thấy khoảng
    15 tới 30 triệu người trên thế giới
  • 5:42 - 5:43
    mắc căn bệnh này
  • 5:44 - 5:47
    Trong đó có khoảng 1 triệu người
    đến từ Mỹ - nơi tôi sinh sống
  • 5:47 - 5:51
    Nó gấp đôi bệnh đa xương cứng
    về số lượng lẫn tần số mắc phải
  • 5:52 - 5:55
    Bệnh nhân có thể sống nhiều
    thập kỷ với cách chức năng thể chất
  • 5:55 - 5:57
    của người bị bệnh suy tim xung huyết
  • 5:57 - 6:00
    25% bệnh nhân như tôi
    chỉ có thể ở nhà hay nằm liệt giường
  • 6:01 - 6:05
    khoảng 75-85% không thể
    làm việc bán thời gian
  • 6:05 - 6:07
    Vậy mà bác sĩ vẫn chưa thể
    chữa khỏi cho chúng ta
  • 6:08 - 6:10
    và khoa học vẫn chưa nghiên cứu
    về căn bệnh này
  • 6:11 - 6:15
    Tại sao 1 căn bệnh phổ biến
    và nghiêm trọng như này
  • 6:15 - 6:17
    lại bị y học lãng quên?
  • 6:19 - 6:22
    Khi chuẩn đoán tôi mắc
    chứng rối loạn chuyển hóa
  • 6:22 - 6:24
    ông ấy đã đưa ra các quan niệm
    về cơ thể phụ nữ
  • 6:25 - 6:27
    hơn 2500 năm về trước
  • 6:27 - 6:29
    Nhà vật lý người Roman, Galen nghĩ rằng
  • 6:29 - 6:32
    chứng cuồng loạn bị gây ra
    bởi việc thiếu thân mật
  • 6:32 - 6:34
    đặc biệt ở phụ nữ có ham muốn
  • 6:35 - 6:38
    Người Hy Lạp nghĩ rằng tử cung
    sẽ khô hạn
  • 6:38 - 6:40
    và đi khắp cơ thể
    để tìm kiếm độ ẩm
  • 6:40 - 6:42
    để ép vào các cơ quan bên trong
  • 6:42 - 6:43
    đúng vậy--
  • 6:45 - 6:47
    từ đó gây ra các triệu chứng
    từ các cảm xúc mãnh liệt
  • 6:47 - 6:50
    đến choáng váng, hoa mắt,
    và gây liệt
  • 6:51 - 6:53
    Các chữa là kết hôn và trở thành mẹ
  • 6:55 - 6:59
    Ý tưởng đó được phổ biến và không đổi
    trong hàng ngàn năm, cho đến những năm 1880
  • 6:59 - 7:03
    khi các chuyên gia thần kinh học cố gắng
    hiện đại hóa thuyết về chứng cuồng loạn
  • 7:04 - 7:05
    Sigmund Freud phát triển 1 học thuyết
  • 7:05 - 7:08
    rằng trạng thái vô thức có thể
    gây ra các triệu chứng về thể chất
  • 7:08 - 7:10
    khi phải đối mặt với ký ức hay cảm xúc
  • 7:10 - 7:13
    quá đau đớn mà khi tỉnh táo
    không thể chịu được
  • 7:13 - 7:16
    Nó chuyển đổi các cảm xúc này
    thành triệu chứng ở cơ thể
  • 7:17 - 7:20
    Điều này có nghĩa là
    đàn ông cũng có thể mắc chứng cuồng loạn
  • 7:20 - 7:22
    nhưng tất nhiên phụ nữ luôn dễ mắc hơn
  • 7:23 - 7:27
    Khi bắt đầu tìm hiểu về
    lịch sử của bệnh mình
  • 7:27 - 7:30
    tôi đã bị ngạc nhiên khi biết được
    các ý tưởng này vẫn còn rất phổ biến
  • 7:31 - 7:32
    Vào năm 1934,
  • 7:32 - 7:37
    198 bác sĩ, y tá và nhân viên ở
    bệnh viện đa khoa địa hạt Los Angeles
  • 7:37 - 7:39
    đột nhiên ốm nghiêm trọng
  • 7:39 - 7:43
    Cơ bắp của họ trở nên yếu đi,
    cổ và lưng trở nên cứng hơn, các cơn sốt--
  • 7:43 - 7:46
    đó đều là các triệu chứng tôi có
    khi tôi được chuẩn đoán lần đầu
  • 7:47 - 7:49
    Các bác sĩ nghĩ đó là
    dạng mới của bệnh bại liệt
  • 7:50 - 7:53
    Từ đó, có hơn 70 người
    ngã bệnh
  • 7:53 - 7:54
    trên thế giới
  • 7:54 - 7:57
    họ đều có
    những triệu chứng giống nhau
  • 7:57 - 8:01
    Tất cả các trường hợp có xu hướng
    ảnh hưởng tới phụ nữ nhiều hơn
  • 8:01 - 8:05
    và cuối cùng, khi bác sĩ thất bại
    trong việc tìm kiếm nguyên nhân
  • 8:05 - 8:09
    họ nghĩ rằng đó chỉ là
    chứng cuồng loạn xảy ra trên diện rộng
  • 8:09 - 8:12
    Tại sao ý nghĩ lại tồn tại lâu như vậy ?
  • 8:14 - 8:15
    Tôi nghĩ nó liên quan
    tới sự phân biệt giới tính
  • 8:15 - 8:19
    nhưng tôi cũng nghĩ rằng
    các bác sĩ thật sự muốn giúp đỡ
  • 8:19 - 8:21
    Họ muốn biết câu trả lời
  • 8:21 - 8:26
    và điều này khiến cho họ chữa
    bệnh mà từng không có thuốc chữa
  • 8:26 - 8:28
    để giải thích nguồn gốc các bệnh
    ta chưa bao giờ biết
  • 8:29 - 8:32
    Vấn đề ở chỗ điều này có thể
    thực sự gây nguy hiểm
  • 8:32 - 8:36
    Vào những năm 1950, 1 nhà tâm lý học
    tên là Eliot Slater
  • 8:36 - 8:40
    nghiên cứu 1 nhóm gồm 85 bệnh nhân
    được chuẩn đoán mắc chứng cuồng loạn
  • 8:41 - 8:45
    9 năm sau, 12 người trong số đó chết
    và 30 người bị tàn phế
  • 8:45 - 8:48
    Nhiều triệu chứng
    chưa được chuẩn đoán như đa xơ cứng
  • 8:48 - 8:50
    động kinh, u não.
  • 8:51 - 8:55
    Năm 1980, chứng cuồng loạn có tên
    chính thức là "chứng rối loạn chuyển hóa"
  • 8:56 - 8:59
    Khi bác sĩ thần kinh chuẩn đoán
    cho tôi vào năm 2012,
  • 8:59 - 9:02
    ông ấy nói nguyên văn
    những lời của Freud,
  • 9:02 - 9:03
    và đến tận hôm nay,
  • 9:03 - 9:07
    phụ nữ được chuẩn đoán với căn bệnh đó
    nhiều gấp 2 - 10 lần
  • 9:08 - 9:12
    Vấn đề của thuyết chứng cuồng loạn
    hay bệnh tâm lý
  • 9:13 - 9:15
    là nó không bao giờ được chứng minh
  • 9:15 - 9:17
    Nó định nghĩa bởi sự thiếu chứng cứ
  • 9:18 - 9:20
    ví dụ như bệnh ME,
    ( bệnh về thần kinh )
  • 9:20 - 9:24
    những giải thích theo tâm lý học
    đã chặn các nghiên cứu về sinh học
  • 9:24 - 9:27
    Trên thế giới, ME là 1 trong
    các bệnh được tài trợ ít nhất
  • 9:27 - 9:34
    Ở Mỹ, ta dành hơn 2500 đô la
    cho mỗi bệnh nhân AIDS mỗi năm
  • 9:35 - 9:38
    250 đô cho mỗi bệnh nhân bị
    đa xơ cứng
  • 9:38 - 9:41
    và chỉ 5 đô cho mỗi bệnh nhân
    bị ME mỗi năm
  • 9:42 - 9:44
    Điều đó chỉ là một vệt sáng,
  • 9:44 - 9:46
    Tôi không chỉ không may mắn
  • 9:46 - 9:50
    Sự thiếu hiểu biết về bệnh
    tôi mắc phải.
  • 9:50 - 9:54
    của chính các cơ quan, viện nghiên cứu
    trong khi họ phải là người bảo vệ chúng ta
  • 9:56 - 9:58
    Ta vẫn không biết tại sao ME
    lại di truyền trong gia đình chúng ta
  • 9:58 - 10:01
    sao bạn lại có thể mắc nó
    sau bất cứ đợt nhiễm bệnh nào,
  • 10:01 - 10:05
    từ các virus về dạ dày đến
    virus Epstein-Barr đến bệnh sốt Q
  • 10:05 - 10:08
    hay tại sao phụ nữ lại bị nhiễm
    nhiều hơn đàn ông gấp 2, 3 lần
  • 10:09 - 10:12
    Vấn đề này còn lớn hơn
    cả bệnh của tôi
  • 10:12 - 10:14
    Lần đầu tôi bị ốm,
  • 10:14 - 10:16
    những người bạn cũ đã đến thăm,
    hỏi han tôi
  • 10:16 - 10:19
    Sau đó, tôi trở thành thành viên
    của nhóm những phụ nữ ngoài 20
  • 10:19 - 10:21
    với cơ thể dần lão hóa
  • 10:22 - 10:25
    Điều đáng ngạc nhiên là
    những khó khăn mà chúng tôi đang gặp
  • 10:25 - 10:26
    được quan tâm đến nhường nào
  • 10:27 - 10:29
    Tôi biết 1 phụ nữ với
    bệnh xơ cứng bì,
  • 10:29 - 10:31
    1 bệnh tự miễn của mô liên kết,
  • 10:31 - 10:33
    cô ấy được nói rằng
    nó chỉ là tưởng tượng của mình
  • 10:33 - 10:36
    Trong khoảng thời gian
    phát bệnh và khám bệnh,
  • 10:36 - 10:38
    thực quản của cô ấy đã bị hỏng
    nghiêm trọng đến nỗi
  • 10:38 - 10:41
    cô ấy không thể ăn gì được nữa
  • 10:41 - 10:43
    1 người phụ nữ khác
    với bệnh ung thư buồng trứng
  • 10:43 - 10:46
    đã được chuẩn đoán với hiện tượng
    gần tiền mãn kinh trong nhiều năm
  • 10:47 - 10:49
    1 người bạn ở đại học
  • 10:49 - 10:53
    có bệnh u não nhưng bị
    nhầm là bệnh lo âu
  • 10:54 - 10:56
    Đây là lý do tại sao
    nó khiến tôi phải suy nghĩ:
  • 10:57 - 11:01
    từ những năm 1950, tỉ lệ của
    bệnh nhân bệnh tự miễn dịch
  • 11:01 - 11:02
    đã gấp đôi, gấp ba
  • 11:03 - 11:06
    45% bệnh nhân cuối cùng
    cũng được chuẩn đoán
  • 11:06 - 11:08
    đúng bệnh của mình
  • 11:08 - 11:10
    đầu tiên được chuẩn đoán
    với hội chứng nghi bệnh
  • 11:11 - 11:14
    Giống như chứng cuồng loạn ở người già,
    điều này liên quan tới giới tính
  • 11:14 - 11:16
    và ta tin vào câu chuyện nào
  • 11:17 - 11:21
    75% bệnh nhân mắc chứng tự miễn
    là phụ nữ,
  • 11:21 - 11:24
    và với 1 số bệnh khác, điều này
    tương đương với 90%
  • 11:25 - 11:28
    Mặc dù những căn bệnh này không
    thường xảy ra ở phụ nữ,
  • 11:28 - 11:30
    chúng không phải chỉ có ở phụ nữ
  • 11:30 - 11:33
    ME cũng xảy ra ở trẻ nhỏ
    và hàng triệu đàn ông
  • 11:33 - 11:35
    1 bệnh nhân từng nói với tôi,
  • 11:35 - 11:37
    những triệu chứng xuất hiện
    rồi biến mất--
  • 11:37 - 11:40
    nếu bạn là phụ nữ, bạn sẽ bị nói
    rằng bạn đang phóng đại các triệu chứng,
  • 11:40 - 11:44
    nhưng đổi lại là đàn ông, bạn được bảo
    rằng phải mạnh mẽ lên
  • 11:45 - 11:49
    Đàn ông có khi còn khó khăn hơn
    trong việc được chuẩn đoán
  • 11:57 - 12:00
    Não của tôi không như trước nữa
  • 12:14 - 12:15
    Đây là tin tốt:
  • 12:17 - 12:19
    sau tất cả tôi vẫn có hy vọng
  • 12:20 - 12:24
    Có rất nhiều bệnh
    từng được nghĩ rằng liên quan tới tâm lý
  • 12:24 - 12:27
    cho đến khi khoa học khám phá
    cơ chế sinh học của chúng
  • 12:27 - 12:30
    Bệnh nhân động kinh
    có thể bị kiểm soát bằng vũ lực
  • 12:30 - 12:35
    đến khi điện não đồ đo được
    hoạt động dị thường ở não
  • 12:36 - 12:40
    Chứng đa xơ cứng có thể bị
    chuẩn đoán nhầm là liệt do quá khích
  • 12:40 - 12:43
    đến khi quét CAT và MRI phát hiện
    các chấn thương não
  • 12:44 - 12:45
    Và gần đây ta từng nghĩ rằng
  • 12:45 - 12:48
    bệnh loét dạ dày
    do tâm trạng căng thẳng gây ra,
  • 12:48 - 12:52
    cho đến khi ta phát hiện ra
    xoắn khuẩn HP chính là thủ phạm
  • 12:53 - 12:56
    ME chưa từng được
    giúp đỡ bởi lĩnh vực khoa học
  • 12:56 - 12:58
    điều mà các bệnh khác có
  • 12:58 - 13:00
    nhưng điều đó đang bắt đầu thay đổi
  • 13:01 - 13:04
    ở Đức, các nhà khoa học đang bắt đầu tìm
    những dấu hiệu về tính tự miễn dịch
  • 13:04 - 13:07
    của chứng viêm não ở Nhật.
  • 13:07 - 13:10
    ở Mỹ, nhà khoa học ở Stanford
    đang tìm kiếm sự khác thường
  • 13:10 - 13:12
    trong quá trình chuyển hóa
    năng lượng
  • 13:12 - 13:16
    là sự sai lệch 16 tiêu chuẩn so với bình thường
  • 13:17 - 13:21
    và ở Na-uy, các nhà nghiên cứu đang chạy
    thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3
  • 13:21 - 13:24
    một loại thuốc ung thư cho vài bệnh nhân
    gây thuyên giảm hoàn toàn
  • 13:26 - 13:27
    điều cho tôi hy vọng
  • 13:28 - 13:30
    là sự phục hồi của bệnh nhân
  • 13:32 - 13:34
    Chúng tôi quen biết nhau qua mạng xã hội
  • 13:34 - 13:36
    và chia sẻ câu chuyện của mình
  • 13:37 - 13:40
    chúng tôi miệt mài với nghiên cứu đã có
  • 13:41 - 13:43
    Chúng tôi tự thí nghiệm trên chính mình
  • 13:43 - 13:46
    Và trở thành bác sĩ của chính mình
  • 13:46 - 13:47
    vì chúng tôi phải làm vậy
  • 13:48 - 13:52
    Dần dần, tôi đã từng chút tiến bộ
  • 13:52 - 13:54
    cho đến khi, vào 1 ngày đẹp trời,
  • 13:54 - 13:56
    tôi đã có thể ra khỏi nhà
  • 13:58 - 14:00
    Tôi vẫn phải đưa ra
    những quyết định nực cười:
  • 14:01 - 14:04
    Hôm nay tôi sẽ ngồi ngoài vườn 15 phút
    hay sẽ gội đầu ?
  • 14:05 - 14:07
    Nhưng nó cho tôi hy vọng
    rằng mình có thể được chữa khỏi
  • 14:08 - 14:10
    Tôi có 1 cơ thể bệnh tật,
    vấn đề chỉ có vậy
  • 14:11 - 14:15
    Với sự giúp đỡ đúng đắn,
    có thể một ngày nào đó tôi sẽ khỏe hơn
  • 14:16 - 14:19
    Tôi đã kết nối với các
    bệnh nhân trên thế giới,
  • 14:19 - 14:21
    và chúng tôi bắt đầu đấu tranh
  • 14:22 - 14:25
    Chúng tôi đã lấp đầy khoảng trống
    với thứ gì đó thật tuyệt vời,
  • 14:26 - 14:27
    nhưng điều đó vẫn chưa đủ
  • 14:29 - 14:33
    Tôi vẫn không biết liệu tôi có thể
    chạy lại như trước,
  • 14:33 - 14:35
    hay đi bộ ở một khoảng cách nào,
  • 14:35 - 14:39
    hay làm những hoạt động
    chân tay mà giờ tôi chỉ có thể làm trong mơ
  • 14:39 - 14:42
    Nhưng tôi rất biết ơn
    vì tôi đã đi được đến bước này
  • 14:44 - 14:45
    Quá trình tiến bộ này rất chậm,
  • 14:45 - 14:47
    có lúc thăng,
  • 14:47 - 14:49
    có lúc trầm,
  • 14:49 - 14:52
    nhưng mỗi ngày tôi lại cảm thấy khá hơn
  • 14:54 - 14:58
    Tôi nhớ cảm giác khi tôi
    phải nằm liệt giường,
  • 14:59 - 15:01
    khi mà không được thấy
    ánh mặt trời trong nhiều tháng
  • 15:03 - 15:05
    Tôi đã nghĩ rằng
    mình sẽ chết ở đó
  • 15:07 - 15:09
    Nhưng hôm nay tôi ở đây,
  • 15:09 - 15:11
    cùng với các bạn,
  • 15:12 - 15:14
    và đó là một phép màu
  • 15:17 - 15:20
    Tôi không biết mình sẽ ra sao nếu tôi
    không phải là 1 trong những người may mắn,
  • 15:20 - 15:23
    nếu tôi đổ bệnh
    trước khi xuất hiện Internet,
  • 15:23 - 15:25
    nếu tôi không tìm thấy cộng đồng của mình
  • 15:26 - 15:29
    Có lẽ tôi đã tự tử
  • 15:29 - 15:31
    giống bao người khác
  • 15:32 - 15:35
    Có bao nhiêu mạng sống
    ta có thể cứu nhiều thập ký trước,
  • 15:36 - 15:38
    nếu ta hỏi đúng câu hỏi ?
  • 15:39 - 15:41
    Có bao nhiêu con người
    ta có thể cứu ngày hôm nay
  • 15:42 - 15:44
    nếu ta quyết định
    bắt đầu 1 khời đầu mới ?
  • 15:45 - 15:48
    Kể cả khi sự thật về
    căn bệnh của tôi được khám phá,
  • 15:49 - 15:52
    nếu ta không thay đổi suy nghĩ
    và văn hóa của chúng ta,
  • 15:52 - 15:55
    ta sẽ làm thế với căn bệnh khác
  • 15:56 - 15:58
    Sống cùng với căn bệnh này
    đã dạy cho tôi biết
  • 15:58 - 16:01
    khoa học và y học đều là
    sự cố gắng nổ lực của con người.
  • 16:01 - 16:04
    bác sĩ, nhà khoa học và nhà hoạch định chính sách
  • 16:04 - 16:07
    thì không miễn nhiễm với những định kiến
    giống nhau
  • 16:08 - 16:09
    mà điều ảnh hưởng đến ta.
  • 16:11 - 16:14
    chúng ta cần suy nghĩ tinh tế hơn
    về sức khỏe của phụ nữ.
  • 16:15 - 16:19
    hệ thống miễn dịch của chúng ta là vấn đề
    tranh luận về sự bình đẳng
  • 16:19 - 16:21
    như các phần khác của cơ thể
  • 16:21 - 16:24
    Ta cần lắng nghe câu chuyện của bệnh nhân
  • 16:25 - 16:27
    và ta cần có can đảm để nói
    "Tôi không biết"
  • 16:28 - 16:30
    "Tôi không biết" là 1 thứ
    vô cùng đẹp đẽ
  • 16:31 - 16:34
    Nó là khi ta bắt đầu khám phá, phát minh
  • 16:35 - 16:37
    Nếu ta có thể làm vậy,
  • 16:37 - 16:41
    nếu ta có thể tiếp cận
    sự bao la của thứ ta không biết,
  • 16:41 - 16:43
    và rồi sau đó, thay vào nỗi sợ hãi
  • 16:43 - 16:46
    ta sẽ đón nhận nó
    với sự tò mò, ngạc nhiên, thán phục
  • 16:46 - 16:48
    Cảm ơn các bạn
  • 16:52 - 16:53
    Cảm ơn
Title:
điều gì sảy ra nếu bác sĩ không thể chuẩn đoán được căn bệnh của bạn
Speaker:
Jen Brea
Description:

5 năm trước, TED Fellow Jen Brea bị ốm và được chuẩn đoán viêm não và dây cột sống, thường được biết như là hội chứng mệt mỏi mãn tính, một hội chứng mà khi mắc phải sẽ làm suy yếu những hoạt động thường ngày, và nếu tệ hơn tiếng xào xạc nhẹ của ra giường cũng làm cô ấy không chịu được. trong bài nói cảm động này Brea mô tả những khó khắn mà cô ấy phải vượt qua đẻ tìm kiếm phép màu cho mình. nguyên nhân chính và ảnh hưởng cơ thể chúng ta không thể hiểu hết được, cũng như sứ mệnh của xô ấy là thông qua thước phim này để truyền nghị lực sống đến những bệnh nhân đang chiến đấu như cô trên toàn thế giới.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
17:43

Vietnamese subtitles

Revisions