-
Luyện tập càng nhiều thì càng tốt.
-
Và đây là câu 5 cho chương Phân phối chuẩn
-
từ cuốn FlexBook AP statistics của ck12.org.
-
Đề bài là: Điểm số kỳ thi AP Statistics năm 2007
-
không được phân phối chuẩn với trung bình 2,8.
-
và độ lệch chuẩn 1,34.
-
Đề cũng đính kèm thêm vài thứ của College Board vô.
-
Mà mình thì không có copy ở đây.
-
Hỏi điểm số tiêu chuẩn xấp xỉ bao nhiêu?
-
Điểm số tiêu chuẩn đơn giản chỉ là
-
bao nhiêu độ lệch chuẩn xa trung bình thôi.
-
Vậy điểm số tiêu chuẩn xấp xỉ nào
-
tương ứng với điểm thi là 5?
-
Ta cần phải tìm--
-
Đề này cũng nói rất rõ.
-
Ta chỉ cần tìm bao nhiêu độ lệch chuẩn
-
là 5 từ trung bình.
-
Ta chỉ cần lấy 5 - 2,8 là xong.
-
Trung bình là 2,8 mà.
-
Để nói rõ lại nha, trung bình là 2,8.
-
Đề cho vậy.
-
Không cần tính luôn.
-
Trung bình là 2,8.
-
Vậy 5 - 2,8 = 2,2.
-
Vậy ta 2,2 trên trung bình.
-
Nếu ta muốn tính nó dưới dạng độ lệch chuẩn,
-
ta chỉ cần chia cho độ lệch chuẩn thôi.
-
Ta chia cho 1,34.
-
Chia cho 1,34.
-
Để lấy máy tính ra.
-
Vậy ta lấy 2,2 chia cho 1,34 là ra 1,64.
-
Vậy là ra 1,64.
-
Là câu c. Vậy câu này khá rõ ràng.
-
Ta chỉ cần tính ta xa trung bình bao nhiêu
-
nếu ra 5 điểm-- cái điểm mình cũng mong
-
bạn được khi thi AP Statistics
-
sau khi xem video này.
-
Giờ nếu ta chia cho độ lệch chuẩn để tính
-
bao nhiêu độ lệch chuẩn xa trung bình
-
thì ra điểm 5?
-
Đáp án là 1,64.
-
Mình nghĩ cái khó ở đây
-
chắc là bạn có thể phân vân chọn câu E, vì
-
điểm số tiêu chuẩn không tính được khi phân phối
-
không chuẩn.
-
Chắc vì vậy nên bạn có thể chọn nó
-
vì đó giờ ta đều dùng điểm số tiêu chuẩn
-
trong phân phối chuẩn.
-
Mà điểm số tiêu chuẩn thực ra chỉ là bao nhiêu
-
độ lệch chuẩn xa trung bình à.
-
Nó trong phân phối nào cũng được.
-
Có độ lệch chuẩn và trung bình là được.
-
Nên e sai nhé.
-
Điểm số tiêu chuẩn có thể áp dụng cả phân phối không chuẩn.
-
Nên đáp án là C. Cũng tốt
-
nếu bạn vướng mắc chỗ đó.
-
Mình nghĩ mình sẽ giải 2 bài trong video này
-
vì giải có 1 cái thì ngắn quá.
-
Sang câu 6.
-
Chiều cao của các bé trai lớp 5 ở Mỹ
-
được phân phối xấp xỉ chuẩn--
-
hên ghê ha-- với chiều cao trung bình là 143,5
-
cm.
-
Vậy trung bình là 143,5 cm.
-
và độ lệch chuẩn là khoảng 7,1 cm.
-
Xác suất một bé trai lớp 5 ngẫu nhiên
-
cao hơn 157,7 cm là bao nhiêu?
-
Giờ vẽ ra phân phối chuẩn
-
như những gì chúng ta đã làm.
-
Đề hỏi có 1 câu
-
nên chắc phân phối dùng được lâu nè.
-
Giả sử đây là phân phối của chúng ta.
-
Và trung bình, theo đề là 143,5.
-
Đề kêu đi tìm cao hơn 157,7.
-
Nên ta sẽ hướng lên.
-
Vậy 1 độ lệch chuẩn trên trung bình
-
là ở đây.
-
Ta chỉ cần thêm 7,1 vào con số này.
-
Là cộng 7,1 vào.
-
143,5 + 7,1 là mấy?
-
150,6.
-
Đó là 1 độ lệch chuẩn
-
Nếu đi thêm 1 độ lệch chuẩn nữa
-
thì thêm 7,1 nữa thôi.
-
7,1 + 150,6 là nhiêu?
-
Là 157,7, à trúng luôn
-
con số đề hỏi.
-
Đề đang hỏi xác suất
-
để có chiều cao cao hơn đó.
-
Là đề muốn biết xác suất
-
của phần này là nhiêu?
-
Hay đơn giản là nhiều hơn 2 độ lệch chuẩn
-
từ trung bình.
-
Hay lớn hơn 2 độ lệch chuẩn.
-
Không có tính cái đuôi trái này nhé.
-
Chúng ta có thể dùng quy tắc thực nghiệm
-
Nếu ta tính độ lệch chuẩn bên trái,
-
đây là 1 độ lệch chuẩn, 2 độ lệch chuẩn.
-
Ta biết nguyên cái phần này là nhiêu.
-
Để lấy màu khác.
-
Ta biết phần này, phần
-
nằm trong 2 độ lệch chuẩn.
-
Quy tắc thực nghiệm,
-
hay quy tắc 68, 95, 99,7
-
cho ta biết phần này là nhiêu-- vì nó
-
nằm trong 2 độ lệch chuẩn mà-- là 95%, hay 0,95.
-
Là 95% của phần này trong phân phối chuẩn.
-
Nghĩa là phần còn lại-- cái đuôi này
-
và đuôi trái này
-
là 5%.
-
Hai cái này cộng lại là 5%.
-
Vì cái này đối xứng.
-
Đã làm mấy bài trước rồi.
-
Thực ra hơi khác tí so với
-
mấy bài đó.
-
Mà cộng lại ra 5% thì cũng như nhau thôi,
-
vậy mỗi cái là 2,5%/
-
Mỗi cái 2,5%.
-
Để trả lời câu hỏi,
-
xác suất một bé trai lớp 5 ngẫu nhiên
-
cao hơn 157,7 cm là bao nhiêu?
-
Đó thực ra chỉ là cái phần này
-
xanh lá này nè.
-
Để lấy màu khác
-
Phần đỏ đỏ đang tô nè.
-
Là phần này á.
-
Và nó là 2,5%.
-
Vậy có 2,5% khả năng có 1 bé trai
-
lớp 5 ngẫu nhiên cao hơn 157,7 cm,
-
giả sử đây là trung bình, độ lệch chuẩn
-
và đây là phân phối chuẩn.