< Return to Video

3 Animals That Keep Their Whole Ecosystem Together

  • 0:00 - 0:03
    (nhạc)
  • 0:03 - 0:05
    Yếu tố ban đầu
  • 0:05 - 0:08
    đề cập đến một phiến đá hình nên trên đỉnh một hòn đá
  • 0:08 - 0:12
    "Nếu bạn di dời viên gạch, toàn bộ mọi thứ sẽ sụp đổ"
  • 0:12 - 0:17
    Và một số hệ sinh thái cũng hoạt động theo cách tương tự, dựa vào một loài then chốt.
  • 0:17 - 0:19
    Trong sinh học, các loài vật chủ chốt
  • 0:19 - 0:22
    có tác động lớn không tương xứng đến môi trường sống của chúng,
  • 0:22 - 0:24
    dựa trên kích thước hoặc số lượng của chúng.
  • 0:24 - 0:27
    Hoạt động thường ngày của chúng ảnh hưởng lên toàn loài vật khác
  • 0:27 - 0:28
    một cách trực tiếp hay gián tiếp
  • 0:28 - 0:32
    Và một sự thay đổi về số lượng của chúng
    có thể gây ra một "tầng dinh dưỡng",
  • 0:32 - 0:34
    nơi các hiệu ứng lan truyền qua hệ sinh thái,
  • 0:34 - 0:36
    thông thường theo cách bất ngờ.
  • 0:36 - 0:39
    "Lấy những con sói xám của công viên quốc gia Yellowstone tại Wyoming.
  • 0:39 - 0:42
    Số lượng của chúng giảm còn 0 trong những năm đầu 1930,
  • 0:42 - 0:43
    đa số là do bị săn bắn.
  • 0:43 - 0:47
    Nhưng năm 1995, những con sói đã được giới thiệu lại tại công viên,
  • 0:47 - 0:49
    và tác động của những con sói đã được theo dõi kể từ đó"
  • 0:49 - 0:52
    Hóa ra ảnh hưởng đó cực kỳ quan trọng
  • 0:52 - 0:55
    Sự vắng mặt và giới thiệu lại của những con sói
  • 0:55 - 0:58
    đã thay đổi lớn Yellowstone và thường sẽ theo nhiều cách đáng kinh ngạc:
  • 0:58 - 1:00
    ngay dưới cách các con sông chảy.
  • 1:00 - 1:03
    Có điều, sói săn nai sừng tấm, và nai sừng tấm biết điều đó.
  • 1:03 - 1:06
    Cho nên hành vi của chúng thay đổi ngay khi đàn sói hiện diện trong khu vực
  • 1:06 - 1:10
    "Nai sừng tấm nói chung luôn di chuyển ngay cả khi chúng đang gặm cỏ.
  • 1:10 - 1:14
    Nhưng nếu không có bất kỳ con sói nào xung quanh, chúng sẽ trở nên thiếu cảnh giác hơn,
  • 1:14 - 1:17
    chúng thích ổn định một chỗ và ăn nhiều tại một thời điểm
  • 1:17 - 1:19
    Con nai sừng tấm thậm chí còn ăn ở đoạn đường xuống bờ sông,
  • 1:19 - 1:22
    nhưng đâu đó chúng sẽ không dám dừng chân nếu xung quanh có đàn sói".
  • 1:22 - 1:25
    Thay vì ăn ở mỗi cây một ít,
  • 1:25 - 1:29
    thì chúng lại ăn nhiều tại một thời điểm
  • 1:29 - 1:33
    đến nỗi cây dương và cây bông bị không còn gì nữa,
  • 1:33 - 1:35
    Và hải ly cũng là loài then chốt
  • 1:35 - 1:37
    bởi vì tài năng kỹ thuật của chúng rất đặc biệt.
  • 1:37 - 1:40
    Các con đập của chúng làm chậm dòng chảy của các con sông, ngăn lũ lụt
  • 1:40 - 1:44
    và cung cấp một loạt các môi trường sống cho tất cả các loài.
  • 1:44 - 1:47
    Kể từ khi những con sói được quay trở lại Yellowstone,
  • 1:47 - 1:49
    những cây liễu đã phát triển tốt hơn,
  • 1:49 - 1:51
    địa bàn của loài hải ly cũng đã tăng lên từ con số 1 đến 9
  • 1:51 - 1:53
    và các loài chim biết hót cũng đang phát triển mạnh mẽ.
  • 1:53 - 1:57
    "Lượng nai sừng suy giảm ban đầu nay đã dần ổn định lại
  • 1:57 - 1:58
    Và số lượng bò rừng đã tăng lên,
  • 1:58 - 2:01
    có lẽ là do sự giảm cạnh tranh từ nai sừng tấm".
  • 2:01 - 2:05
    Nghiên cứu đang được tiến hành để đánh giá tác động lâu dài của những con sói,
  • 2:05 - 2:07
    xem xét nhiều mối liên kết với nhau
  • 2:07 - 2:09
    trong hệ đa sinh thái
  • 2:09 - 2:10
    Nhưng với tư cách là những kẻ săn mồi hàng đầu,
  • 2:10 - 2:14
    rõ ràng rằng sự hiện diện, sự vắng mặt, và sau đó sự tái xuất của loài sói
  • 2:14 - 2:16
    đã gây được tiếng vang khắp Yellowstone.
  • 2:16 - 2:19
    Và nghiên cứu các môi trường sống khác của loài sói sẽ giúp tìm ra
  • 2:19 - 2:23
    điều gì là độc nhất ở Yellowstone và những gì có thể được áp dụng ở những nơi khác.
  • 2:23 - 2:26
    "Voi cũng làm rất nhiều để quản lý môi trường của chúng,
  • 2:26 - 2:29
    từ những gì diễn ra trong miệng của chúng đến những gì đi ra ở đầu bên kia".
  • 2:29 - 2:32
    Đôi khi chúng được biết đến với tư cách là “những người làm vườn vĩ đại của khu rừng”.
  • 2:32 - 2:35
    Ví dụ, không có voi rừng châu Phi,
  • 2:35 - 2:39
    một loài cây keo có xu hướng thống trị các khu rừng châu Phi.
  • 2:39 - 2:42
    Nó phát triển nhanh và che khuất nguồn ánh sáng khỏi các cây khác,
  • 2:42 - 2:44
    và những con voi giúp chống lại điều đó.
  • 2:44 - 2:47
    Đôi khi chúng đánh sập cây keo trong quá trình tìm kiếm thức ăn,
  • 2:47 - 2:49
    mở ra không gian và một trục quan trọng cho ánh sáng.
  • 2:49 - 2:53
    Các loài thực vật khác nắm bắt cơ hội của mình, thêm vào sự đa dạng sinh học của rừng.
  • 2:53 - 2:57
    Những cành cây nhỏ mà chúng đánh sập cung cấp những cái lỗ ẩn náu cho thằn lằn,
  • 2:57 - 2:59
    thứ mà đa dạng hóa ở những nơi đàn voi đi qua
  • 2:59 - 3:03
    Khi lấy lá hoặc quả, chúng sẽ thường làm hỏng nhiều cành cây hơn.
  • 3:03 - 3:07
    Và những thứ này sẽ được các loài vật nhỏ hơn lụm nhặt như những con lợn bướu,
  • 3:07 - 3:09
    hay như kudu, một loài linh dương.
  • 3:09 - 3:15
    Tất cả việc ăn uống này dẫn đến việc có nhiều chất thải, khoảng một tấn mỗi tuần.
  • 3:15 - 3:18
    Và chính loại chất thải ấy trở thành hệ sinh thái nhỏ bởi chính nó,
  • 3:18 - 3:21
    vì nó chứa nhiều chất dinh dưỡng mà loài voi không thể xử lý.
  • 3:21 - 3:25
    Nấm sống trong đó, cũng như côn trùng như ấu trùng bọ cánh cứng, dế và nhện.
  • 3:25 - 3:30
    "Năm 2009, ba loài ếch được tìm thấy đang sống rất vui vẻ trong phân voi châu Á".
  • 3:30 - 3:32
    Và tất nhiên, nó là loại phân bón tuyệt vời.
  • 3:32 - 3:36
    Nhiefu loài thực vật phát triển tốt hơn nhờ phân voi hơn là phân từ các loài động vật khác.
  • 3:36 - 3:39
    Chúng lang thang khắp nơi và vô cùng đa dạng
  • 3:39 - 3:42
    khiến chúng hữu ích hơn trong việc gieo rắc hạt giống đến những nơi mới.
  • 3:42 - 3:44
    Thế nhưng bạn không cần phải to lớn như voi
  • 3:44 - 3:47
    có tác động khổng lồ đến hệ sinh thái của bạn.
  • 3:47 - 3:50
    "Cá vẹt được đặt tên vì sự cứng rắn của chúng,
    cái miệng gần giống cái mỏ".
  • 3:50 - 3:54
    Cái miệng cứng này thích nghi tốt việc nhổ tảo khỏi san hô,
  • 3:54 - 3:57
    nguồn thực phẩm chính của chúng trong môi trường rạn san hô ấm áp".
  • 3:57 - 3:58
    Nó có thể không hào nhoáng,
  • 3:58 - 4:01
    nhưng hóa ra nó là thứ quan trọng để giữ cho rạn san hô tươi tốt.
  • 4:01 - 4:02
    Không có cá vẹt,
  • 4:02 - 4:06
    tảo biển có thể làm chết san hô đến mức giết chết nó.
  • 4:06 - 4:09
    Và không có san hô nghĩa là không có đá ngầm, đó sẽ là một rắc rối lớn
  • 4:09 - 4:11
    cho những loài vật lấy rạn san hô làm nơi nương tựa
  • 4:11 - 4:14
    Một báo cáo chính bao gồm bốn thập kỷ nghiên cứu ở Ca-ri-bê
  • 4:14 - 4:17
    đã xác định cá vẹt là một nhóm được theo dõi đặc biệt.
  • 4:17 - 4:22
    "Các rạn san hô nói chung đang có một thời gian khó khăn, với sự thay đổi khí hậu,
  • 4:22 - 4:25
    axit hóa đại dương và ô nhiễm làm suy thoái dần hệ sinh thái".
  • 4:25 - 4:28
    Công việc duy trì của cá vẹt giúp giữ cho rạn san hô đàn hồi,
  • 4:28 - 4:32
    để chúng có thể hồi phục sau những thổi khí nóng đột ngột hoặc một cơn bão.
  • 4:32 - 4:35
    "Rạn san hô Caribe nơi cá vẹt bị đánh bắt nhiều đang bị thiệt hại nhiều nhất,
  • 4:35 - 4:39
    vì vậy báo cáo đề xuất nhiều quốc gia áp dụng các chính sách để cứu cá vẹt,
  • 4:39 - 4:42
    và hy vọng cứu vớt những hòn đá ngầm cùng với nó".
  • 4:42 - 4:44
    Cho nên, cũng như các loài vật chủ chốt,
  • 4:44 - 4:46
    chúng thật sự kết nối các hệ sinh thái của chúng lại với nhau.
  • 4:46 - 4:48
    Cám ơn vì đã theo dõi chuyên mục của SciShow,
  • 4:48 - 4:50
    kênh được phát sóng đến bạn nhờ nhà tài trợ của chúng tôi từ Patreon.
  • 4:50 - 4:54
    Nếu bạn muốn góp phần hỗ trợ cho chương trình này, hãy truy cập trang patreon.com/scishow
  • 4:54 - 4:56
    và đừng quên truy cập trang youtube.com/scishow
  • 4:56 - 4:58
    và nhấn nút đăng kí kênh.
  • 4:58 - 5:00
    Và một số loài vi khuẩn, ví dụ như
  • 5:00 - 5:02
    sử dụng năng lượng từ mặt trời để sản xuất lương thực cho chính chúng bản thân chúng.
  • 5:02 - 5:04
    Sau đó, chúng được ăn bởi những loài tiêu thụ nhỏ,
  • 5:04 - 5:07
    loài mà sau đó bị ăn thịt bởi những kẻ săn mồi lớn hơn.
    Mỗi người trong số này--
Title:
3 Animals That Keep Their Whole Ecosystem Together
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Amplifying Voices
Project:
Environment and Climate Change
Duration:
05:08

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions