-
đâu là những lợi thế mà các loại trí thông minh có?
-
những dạng trí thông minh này quyết định cách con người hành xử
-
và chúng có thể đóng vai trò trong nhiều nhiệm vụ khác nhau
-
không có chúng, con người trở nên bất lực
-
và vô dụng
-
giống như một robot vô hồn
-
những dạng trí tuệ này mang lại kĩ năng
-
những năng lực mà con người cần
-
để tồn tại trong thế giới này
-
Ciao!
-
trong video này, chúng ta sẽ nói về thông minh trí óc,
-
và ở hướng ngược lại là trí tuệ cảm xúc
-
cùng với "trí tuệ văn hoá"
-
bạn có hào hứng nghiên cứu về những dạng thức này không?
-
hay cách những dạng trí tuệ này ảnh hưởng đến sự giáo dục
-
okay, xem hết clip này và chúng ta sẽ có mọi câu trả lời, và nhiều hơn thế nữa
-
khi chúng ta phát triển chủ đề này theo các kiểu trí tuệ khác nhau
-
không chờ đợi thêm nữa,
-
bắt đầu thôi
-
Trí thông minh não bộ
-
nói về trí tuệ não bộ
-
chủ yếu là ta đang đề cập tới khả năng thần kinh của một người để
-
hiểu những tư duy, kinh nghiệm hay các giác quan
-
trí tuệ não bộ thật ra là khả năng của một người
-
để xử lý tốt,
-
thấu hiểu và tái tạo thông tin
-
hay nói cách đơn giản là khả năng học hỏi
-
Theo cách đó, chỉ số IQ
-
được dùng để ước đoán chỉ số thông minh của một người
-
thông thường được đánh giá qua một bài test IQ
-
một bài kiểm tra gây tranh cãi
-
vì sự phân biệt cứng nhắc mang tính văn hoá của nó.
-
mặc dù vật, trí thông minh não bộ cũng
-
bao gồm những thứ như việc học hỏi
-
ghi nhớ
-
biện giải
-
và đánh giá
-
loại thông minh này mang lại khả năng
-
giải quyết rất nhiều loại vấn đề
-
dù những không liên quan đến chuyên ngành trước đó của mình
-
Howard Gardner là người đầu tiên
-
đề xướng khái niệm về trí thông minh não bộ
-
bạn có thể tìm hiểu về những nhà khoa học này và các giả thuyết của họ
-
trong các video mà chúng tôi đã đăng tải trước đó
-
nó cũng được xem như một dạng thông minh cơ bản
-
một yếu tố cơ bản trong sự thích nghi tồn tại của con người
-
giờ, để giải thích một chút
-
tôi sẽ cho một vài ví dụ về những kĩ năng của thông minh não bộ
-
khả năng tư duy phản biện
-
và khả năng giải quyết vấn đề
-
khả năng ngôn ngữ
-
kĩ năng giao tiếp
-
những giáo viên có khả năng ảnh hưởng đáng kể đến
-
thành tích học tập của học sinh
-
và một vài giáo viên lại thành công hơn so với số còn lại
-
trong việc thúc đẩy những thành tích học tập này
-
khả năng thấu hiểu học sinh của giáo viên
-
và chỉ dạy cho chúng bằng kinh nghiệm bản thân
-
sẽ ấn tượng hơn nếu họ có khả năng trí óc cao hơn.
-
họ sẽ có khả năng hướng dẫn học sinh
-
Theo những cách tuyệt vời hơn
-
nhờ vào trí óc thông minh của họ
-
họ sẽ có khả năng tự mình thấu hiểu sâu sắc hơn về
-
những khái niệm
-
và rất có thể sau đó truyền tải nó cho học sinh
-
trong cuộc sống của bản thân họ, các giáo viên
-
họ có thể thích nghi tốt hơn
-
trong việc phát triển
-
và dạy học theo nhiều chiến lược khác nhau
-
và tạo điều kiện học tập, chăm lo cho học sinh
-
trí tuệ cảm xúc
-
tiếp theo chúng ta có trí tuệ cảm xúc
-
là khả năng nhận ra ,
-
sử dụng
-
thấu hiểu
-
kiểm soát
-
và làm chủ cảm xúc
-
được định nghĩa là trí tuệ cảm xúc hay thông minh cảm xúc
-
một số chuyên gia cho rằng
-
trí tuệ cảm xúc có thể được học hỏi và trau dồi
-
trong khi những thứ khác của con người
-
chỉ có với một lượng nhất định từ khi sinh ra
-
chúng ta có khả năng cảm thông với người khác
-
trải nghiệm các cảm xúc
-
và phản ứng lại với chúng
-
nhờ có trí tuệ cảm xúc
-
Theo đó, có 4 mức độ trí tuệ cảm xúc
-
1. Nhận ra các cảm xúc
-
2. Lý giải với cảm xúc
-
3. Thẩu hiểu các cảm xúc
-
và làm chủ cảm xúc
-
không có băng chứng nào
-
về những liên hệ thông thường
-
nhưng các nghiên cứu chỉ ra
-
những người có chỉ số EQ cao
-
có kĩ năng lãnh đạo tốt hơn
-
có sức khoẻ tinh thần tốt hơn,
-
và làm việc tốt hơn
-
EQ thường được hiểu theo nghĩa "sự thấu cảm"
-
một từ chỉ những người có khả năng
-
liên hệ những trải nghiệm bản thân với trải nghiệm của người khác
-
ta cũng có 3 hình mẫu khác nhau:
-
1. hình mẫu năng lực
-
2. hình mẫu phối hợp
-
3. hình mẫu phẩm chất
-
hãy để tôi giải thích tại sao trí tuệ cảm xúc lại quan trọng đến vậy
-
EQ cho phép bạn tạo dựng những mối quan hệ khăng khít hơn với người khác
-
cũng như nâng cao hiệu suất công việc và học tập
-
là những thứ giúp bạn đạt được thành tựu sự nghiệp cũng như mục tiêu cá nhân
-
không chỉ có vậy,
-
EQ giúp một người ra những quyết định sáng suốt
-
những quyết định dẫn đến thành công lớn hơn
-
nó liên quan đếm giáo dục và các học sinh như thế nào?
-
nhiều báo cáo tiết lộ rằng
-
trí tuệ cảm xúc quan trọng không thua gì khả năng trí óc
-
bởi vì khi một học sinh khả năng EQ,
-
chúng có thể xử trí những cảm xúc tiêu cực tốt hơn so với số khác
-
những học sinh càng ổn định
-
thì càng có khả năng kiên định và
-
hoàn thành cấp phổ thông và đại học
-
nếu chúng có các năng lực liên quan đến trí tuệ cảm xúc
-
ví dụ kĩ năng làm chủ căng thẳng
-
thêm vào đó, chúng có khả năng được xã hội chấp nhận cao hơn
-
giáo viên có trí tuệ cảm xúc, theo đó cũng đáp ứng
-
đúng nhu cầu của học sinh tốt hơn
-
và thường chính xác hơn trong việc tạo môi trường học tập
-
xã hội tốt đẹp cho học sinh
-
John Maxwell đã từng nói:
-
"học sinh không quan tâm bạn hiểu biết đến đâu,
-
cho đến khi chúng biết bạn quan tâm như thế nào"
-
và đó là tất cả trách nhiệm của sự giáo dục,
-
phát triển học sinh một cách học thuật,
-
và cảm quan xã hội
-
có rất nhiều cách để cải thiện EQ,
-
đầu tiên,
-
quản trị bản thân
-
một người cần biết kiểm soát
-
một cách lý trí và có hiệu qủa hành vi của mình
-
cũng như cảm xúc và xu hướng suy nghĩ
-
ý tôi là rất rõ ràng, khi một người bị căng thẳng, họ mất kiểm soát
-
bản thân và cả cảm xúc của họ
-
tuy nhiên, có rất nhiều cách để một người cải thiện
-
kĩ năng quản lý bản thân
-
một trong số đó là tìm ra thế mạnh bản thân và tập trung vào đó
-
học cách ưu tiên việc quan trọng và đặt mục tiêu
-
giảm bớt hoặc loại bỏ hẳn việc ôm đồm
-
và tập trung vào thứ nằm trong khả năng
-
thay vì những thứ nằm ngoài tầm với
-
điều thứ 2 : sự tự nhận thức bản thân
-
một cách khác để tăng cường EQ là học cách làm chủ căng thẳng
-
tự nhận thức bản thân là cực kì quan trọng,
-
bởi vì bạn cần kết nối với cảm xúc cá nhân một cách hiệu quả
-
nhằm giúp bạn hiểu được cách cảm xúc ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành động
-
một cách thông thường để cải thiện sự tự nhận thức là thiền định
-
nếu một người thực sự thực hành điều này,
-
học có thể đạt được sự tự nhận thức theo nhiều cách
-
điều đó có thể đạt được bằng cách tập trung vào bản thân
-
quán chiếu kĩ cách chúng ta
-
hành động trong các tình huống
-
bạn sẽ có thể xác định được thế mạnh
-
và cả điểm yếu
-
bạn cũng có thể tìm kiếm nó từ người khác,
-
hoặc tự mình xác định năng lực bản thân.
-
làm một bài kiểm tra tính cách cũng có thể
-
chỉ ra điểm mạnh của bạn
-
một điều khác có thể cũng có ích,
-
đó là có một cuốn sổ tay
-
trên đó ghi chép lại những cảm giác bạn trải qua
-
trong các tình huống thường nhật
-
điều thứ 3 : nhận thức xã hội
-
khi nhắc đến nhận thức xã hội,
-
đó là thứ giúp bạn hiểu
-
và xác định những ngôn ngữ không lời
-
mà mọi người dùng để giao tiếp với bạn
-
nếu bạn đang muốn cải thiện nhận thức xã hội của mình,
-
bạn nên tập trung chú ý vào tông giọng của người nói
-
và cố để ý đến các chi tiết
-
điều này giúp bạn nhận thức xã hội tốt hơn
-
một người có thể có được sự nhận thức này bằng cách
-
chú ý và quan sát kĩ người khác
-
đảm bảo rằng bạn đang lắng nghe một cách chủ đích
-
khi họ nói hay làm gì đó
-
nếu làm như vậy, bạn có thể
-
hiểu được trạng thái cảm xúc,
-
các động cơ,
-
và cách họ phản ứng trước các viễn cảnh hay tình huống,
-
những thứ giúp bạn hiểu được những điều họ đang trải qua
-
và theo chiều ngược lại, cách để phản hồi họ
-
điều thứ tư: làm chủ các mối quan hệ,
-
cải thiện EQ nghĩa là
-
biết cách quản lý các mối quan hệ,
-
có một vài bước giúp bạn cải thiện các kĩ năng để tăng cường các mối quan hệ
-
lấy ví dụ,
-
bạn có thể rèn luyện để trở thành một người lắng nghe tốt hơn
-
và lắng nghe mọi người một cách hoàn toàn nhất.
-
hơn thế nữa, đặt ra một ranh giới rõ ràng và các kì vọng
-
là không cần thiết để
-
đảm bảo các bên đều tham gia
-
hay có cùng quan điểm ngay từ đầu.
-
cuối cùng, hỏi những câu hỏi
-
và theo sát những gì người ta nói với bạn
-
ai cũng cảm kích khi có nhiều cơ hội nói nhiều hơn
-
và trong đó những sự chia sẻ
-
được lắng nghe và trân trọng
-
trí thông minh văn hoá
-
trí tuệ văn hoá là khả năng nhận diện
-
và đánh giá dựa trên môi trường và văn hoá của một cá nhân
-
khác biệt về văn hoá vượt xa câu hỏi về
-
chủng tộc
-
quốc gia
-
và tín ngưỡng
-
nhiều người trong chúng ta làm việc với đồng nghiệp nhỏ tuổi hoặc cao tuổi hơn
-
những người có nhiều khác biệt về văn hoá,
-
những định kiến,
-
và thái độ sống so với chúng ta
-
ngay cả trong cùng một tổ chức
-
khác biệt văn hoá giữa các đội nhóm,
-
và các phòng ban đều có thể tồn tại
-
tất cả những điều này yêu cầu ta phải có khả năng
-
thấu hiểu và tương tác trong một phạm vi văn hoá
-
trong trường hợp này, thương số văn hoá,
-
còn gọi là CQ
-
thể hiện vai trò của nó
-
có 4 thành phần của trí thông minh văn hoá
-
1. Hiểu biết, kiến thức
-
2. Tư duy hướng chiến lược
-
3. Động lực
-
4. hành vi
-
trong thế giới ngày nay,
-
sự da dạng hiện hữu mọi nơi
-
vì thế, trí tuệ văn hoá là rất cần thiết trong lĩnh vực này
-
bới vì nó giúp xoá bỏ sự phân biệt và khoảng cách
-
đang tồn tại trong các định chế và tổ chức
-
không những thế, khi bạn cởi mở với
-
nhiều góc nhìn văn hoá khác nhau
-
nó mở rộng tầm mắt của bạn,
-
và giúp mang lại sự cải tiến
-
nó cũng đồng thời cải thiện kĩ năng ra quyết định
-
và do đó là nâng cao năng suất làm việc
-
Gloria Ladson Bills
-
định nghĩa một giáo viên có chỉ số EQ cao
-
là người có khả năng tạo giúp đỡ cho học sinh
-
cả trí thông minh
-
kĩ năng xã hội
-
mặt cảm xúc
-
và chính trị
-
bằng cách sử dụng các liên hệ văn hoá
-
để truyền tải kiến thức,
-
các kĩ năng, và thái độ
-
nhằm tương tác và hỗ trợ tất cả học sinh
-
giáo viên câng nâng cao CQ của họ
-
tạo hứng thú học tập cho học sinh còn yêu cầu
-
sự hiểu biết sự đa dạng và phân hoá
-
có thể từ văn hoá,
-
hoàn cảnh gia đình
-
sự phát triển trí não
-
và phong cách học tập
-
giáo viên phải làm chủ khả năng đặt những câu hỏi thú vị
-
chú ý kĩ câu trả lời của học sinh
-
và đánh giá nỗ lực của chúng một cách cẩn thận
-
giáo viên cần thấu hiểu nền tảng của sự giao tiếp trong môi trường đa văn hoá
-
điều này sẽ mở ra cơ hội cho người dạy
-
để tạo ra một không khí tin tưởng trong lớp học
-
thứ giúp học sinh cảm thấy thoải mái
-
Theo cùng cách đó, trẻ em nên được nhắc nhở rằng
-
luôn có thứ gì đó để học hỏi
-
từ những người bạn mới của mình
-
không quan trọng người đó là ai
-
hay quốc gia hay nền văn hoá của họ
-
vậy, có dạng thông minh nào quan trọng hơn những lại còn lại không?
-
câu trả lời là KHÔNG HỀ
-
Rất nhiều kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng
-
có những liên hệ tích cực
-
giữa CQ và EQ
-
trong khi EQ và IQ
-
hỗ trợ lẫn nhau theo nhiều cách
-
dù chúng là những kĩ năng riêng biệt cần phải rèn luyện
-
nhưng trong sự cộng hợp, những điều này là công cụ mạnh mẽ
-
để tạo ra một môi trường
-
học tập chuyển biến cho mọi người
-
đó là tất cả trong video này,
-
chúng tôi hi vọng bạn thích nó
-
và nhớ click subribe
-
loại thông minh nào là thế mạnh của bạn?
-
và đâu là điểm yếu?
-
loại nào mà bạn đang cố cải thiện?
-
bạn có bất cứ câu hỏi hay bình luận nào về các loại trí thông minh
-
đừng ngại comment ở phần bình luận phía dưới
-
bạn cũng có thể cho chúng tôi biết những chủ đề bạn muốn chúng tôi làm video
-
trong form thông tin ở phần mô tả
-
chúng tôi sẽ rất hạnh phúc
-
cám ơn vì sự phụng sự của bạn, những nhà giáo dục
-
hẹn gặp lại lần sau, Adios!
-
bye bye
-
ciao!