< Return to Video

Số đo của góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn có hai cạnh là hai tiếp tuyến với đường tròn I Hình học I Khan Academy

  • 0:01 - 0:05
    Góc A là góc ngoài của đường tròn O.
  • 0:05 - 0:08
    Vậy mình có đường tròn và góc A ở đây.
  • 0:08 - 0:11
    Mình gọi đây là một góc ngoại tiếp
  • 0:11 - 0:14
    nghĩa là hai cạnh lập thành góc này
  • 0:14 - 0:16
    là hai đường tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
  • 0:16 - 0:19
    AC là tiếp tuyến của đường tròn
  • 0:19 - 0:23
    tại C, AB là tiếp tuyến của đường tròn tại B.
  • 0:23 - 0:25
    Vậy góc A sẽ bằng bao nhiêu?
  • 0:25 - 0:29
    Mình khuyến khích các bạn dừng video này lại
  • 0:29 - 0:31
    và thử làm bài toán này nhé!
  • 0:31 - 0:33
    Mình sẽ cho bạn một gợi ý
  • 0:33 - 0:36
    Mình sẽ cho bạn biết đây là một góc ngoại tiếp luôn
  • 0:36 - 0:39
  • 0:39 - 0:41
    Vậy mình giả sử là bạn đã làm xong rồi nhé!
  • 0:41 - 0:43
    Những thông tin khác mà tụi mình có là
  • 0:43 - 0:45
    mình có góc nội tiếp D
  • 0:45 - 0:51
    là 48 độ và nó được tạo thành bởi hai tiếp điểm trên
  • 0:51 - 0:54
    góc D và A cùng được chẳn bởi BC.
  • 0:54 - 0:57
    Vì thế D là góc chắn cung BC.
  • 0:57 - 0:58
    Và nó là một góc nội tiếp.
  • 0:58 - 1:02
    Và góc BOC tạo thành bởi OB và OC
  • 1:02 - 1:05
    sẽ bằng hai lần góc nội tiếp này.
  • 1:05 - 1:07
    Vậy BOC sẽ bằng 96 độ.
  • 1:07 - 1:10
  • 1:10 - 1:11
  • 1:11 - 1:16
    Mình có thể nói cung chắn BC có số đo là
  • 1:16 - 1:19
    96 luôn đó
  • 1:19 - 1:21
    Vì góc ở tâm là 96,
  • 1:21 - 1:24
    nên góc nội tiếp sẽ bằng nửa số đó, là bằng 48.
  • 1:24 - 1:26
    Vậy điều này cho ta biết gì?
  • 1:26 - 1:30
    Ta đã biết ta cần đi tìm góc ngoại tiếp
  • 1:30 - 1:34
    nghĩa là AB và AC là tiếp tuyến.
  • 1:34 - 1:37
    Và vì tiếp tuyến đường tròn luôn vuông góc với bán kính
  • 1:37 - 1:41
    tại tiếp điểm
  • 1:41 - 1:45
  • 1:45 - 1:50
    Vậy góc ở đây sẽ bằng 90 độ,
  • 1:50 - 1:54
    và góc ở đây cũng bằng 90 độ luôn.
  • 1:54 - 1:56
    OC vuông góc với CA.
  • 1:56 - 2:00
    OB cũng vuông góc với BA,
  • 2:00 - 2:03
  • 2:03 - 2:07
    Điều này có thể sẽ hiện lên ngay trong đầu bạn
  • 2:07 - 2:09
    Rõ ràng là mình đang có một tứ giác ở đây.
  • 2:09 - 2:13
    ABOC là một hình tứ giác
  • 2:13 - 2:20
    nên các góc trong sẽ luôn có tổng là 360 độ
  • 2:20 - 2:23
  • 2:23 - 2:26
    Vậy mình có thể viết như sau
  • 2:26 - 2:38
    Góc A
  • 2:38 - 2:41
    cộng 90 độ cộng 90 độ cộng 96 độ bằng
  • 2:47 - 2:50
    360 độ
  • 2:50 - 2:53
    Mình trừ 180 cho cả hai vế
  • 2:53 - 3:00
    khi mình trừ 180
  • 3:00 - 3:05
    mình còn A cộng 96 bằng 180 độ
  • 3:05 - 3:07
    Hoặc mình cũng có thể nói
  • 3:07 - 3:10
    là bằng góc A cộng góc O
  • 3:10 - 3:13
    bằng 180 độ
  • 3:13 - 3:16
  • 3:16 - 3:19
  • 3:19 - 3:22
    Vậy nếu mình trừ 96 cho cả hai vế
  • 3:22 - 3:28
    mình sẽ còn góc A bằng
  • 3:28 - 3:30
  • 3:30 - 3:32
    bằng bao nhiêu nhỉ?
  • 3:32 - 3:35
    Số đo góc A sẽ bằng
  • 3:35 - 3:38
    180 trừ 96.
  • 3:38 - 3:40
    180 trừ cho 90 là 90
  • 3:40 - 3:46
    Và trừ tiếp cho 6 mình còn 84.
Title:
Số đo của góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn có hai cạnh là hai tiếp tuyến với đường tròn I Hình học I Khan Academy
Description:

Luyện tập bài học này trên KhanAcademy.org:
https://www.khanacademy.org/math/geometry/cc-geometry-circles/central-inscribed-circumscribed/e/central--inscribed--and-circumscribed-angles?utm_source=YT&utm_medium=Desc&utm_campaign=Geometry

Xem bài học tiếp theo: https://www.khanacademy.org/math/geometry/cc-geometry-circles/central-inscribed-circumscribed/v/example-with-tangent-and-radius?utm_source=YT&utm_medium=Desc&utm_campaign=Geometry

Bỏ lỡ bài học trước?
https://www.khanacademy.org/math/geometry/cc-geometry-circles/central-inscribed-circumscribed/v/inscribed-and-central-angles?utm_source=YT&utm_medium=Desc&utm_campaign=Geometry

Hình học trên Khan Academy: Mọi thứ trên trái đất này được bao quanh bởi không gian, và trong những không gian đó có rất nhiều hình dạng. Trong môn hình học, chúng ta sẽ đặt những câu hỏi về bản chất của các hình dạng này, cách chúng ta xác định nó và những gì chúng dạy chúng ta về thế giới nói chung - từ toán học đến kiến trúc, sinh học đến thiên văn học (và nhiều hơn nữa). Hình học không chỉ tốt cho bạn, nó là cốt lõi của mọi thứ đang tồn tại - bao gồm cả bạn. Môn hình học trên Khan Academy sẽ đi sâu vào một số chủ đề cụ thể như sau: góc, các đường thẳng giao nhau, tam giác vuông, chu vi, diện tích, thể tích, hình tròn, hình tam giác, hình tứ giác, hình học giải tích và các cấu tạo của hình học. Thật sự là khó để hình dung bất kỳ lĩnh vực toán học nào được sử dụng nhiều hơn hình học!

Về Khan Academy: Khan Academy cung cấp những bài luyện tập, các video hướng dẫn, và một bảng quá trình học tập theo từng cá nhân nhằm cho phép người dùng độc lập về thời gian và không gian trong quá trình học tập bên ngoài lớp học. Chúng tôi tự hào mang đến các chương trình dạy về Toán học, Khoa học, Lập trình máy tính, Lịch sử, Lịch sử nghệ thuật, Kinh tế và hơn thế nữa. Các nhiệm vụ trong phần Toán học hướng dẫn học sinh trình độ Mẫu giáo sử dụng và làm quen với phép toán bằng những công nghệ tiên tiến để tìm ra được những điểm mạnh, và bù vào lỗ hổng kiến thức của các em nhỏ. Chúng tôi cũng đồng hành với các viện nghiên cứu như NASA, Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại (The Museum of Modern Art), Viện Khoa Học California (The California Academy of Sciences), và học viện MIT để mang đến các nội dung mang tính chuyên ngành.

Miễn phí. Cho tất cả mọi người. Mãi mãi. #YouCanLearnAnything

Theo dõi kênh Hình học của Khan Academy:
https://www.youtube.com/channel/UCD3OtKxPRUFw8kzYlhJXa1Q?sub_confirmation=1
Theo dõi kênh Khan Academy:
https://www.youtube.com/subscription_center?add_user=khanacademy

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
03:47

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions