< Return to Video

Tại sao có lúc con thấy tim mình trĩu nặng?

  • 0:02 - 0:04
    (Thức chuông)
  • 0:09 - 0:25
    (Chuông)
  • 0:28 - 0:38
    (Tiếng Pháp)
    Tại sao đôi khi con thấy trái tim mình
    nặng trĩu như có quả bóng đè nặng lên?
  • 0:40 - 0:44
    Tại sao đôi khi con thấy như có một trái
    cầu rất lớn, và nặng nề
  • 0:44 - 0:47
    trĩu nặng trong trái tim con?
  • 0:51 - 0:55
    Pháp thực hành
    chánh niệm có thể giúp chúng ta
  • 0:56 - 1:07
    tìm ra nguyên nhân cảm giác đó lại đến...
  • 1:07 - 1:12
    Có thể có điều gì đó
    đã được truyền cho con
  • 1:12 - 1:16
    từ mẹ con, ba con, tổ tiên của con,
  • 1:18 - 1:20
    một nỗi buồn nào đó,
  • 1:20 - 1:23
    nỗi sợ hãi nào đó,
  • 1:23 - 1:24
    nỗi lo lắng nào đó.
  • 1:34 - 1:40
    Thật may là con đã gặp được
  • 1:40 - 1:43
    pháp thực hành chánh niệm,
  • 1:45 - 1:48
    bởi với pháp thực hành chánh niệm,
  • 1:48 - 1:51
    chúng ta có thể chuyển hóa
    những nỗi niềm đó cho mẹ
  • 1:51 - 1:52
    cho cha,
  • 1:52 - 1:56
    cho tổ tiên của chúng ta.
  • 2:00 - 2:03
    Bởi vì chúng ta là sự tiếp nối
  • 2:03 - 2:05
    của cha, của mẹ, của tổ tiên mình,.
  • 2:05 - 2:06
    Họ vẫn ở trong chúng ta,
  • 2:06 - 2:10
    với hạnh phúc và khổ đau của mình,
  • 2:10 - 2:14
    với tài năng cũng như thiếu sót.
  • 2:15 - 2:19
    Bởi vậy cảm giác đó
    có thể là kết quả của...
  • 2:21 - 2:25
    nỗi lo lắng, sợ hãi, tức giận nào đó,
  • 2:26 - 2:28
    từ thế hệ trước.
  • 2:28 - 2:30
    Chúng ta cần phải chấp nhận chúng,
  • 2:31 - 2:33
    Cần phải chấp nhận.
  • 2:33 - 2:36
    Con hãy thực hành hít thở
  • 2:36 - 2:38
    và học cách chấp nhận nó:
  • 2:38 - 2:41
    "Đây là cảm giác nặng trĩu...
  • 2:41 - 2:43
    trong lồng ngực của tôi".
  • 2:44 - 2:46
    Và nó có thể sẽ được chuyển hóa
  • 2:46 - 2:48
    bằng pháp thực hành chánh niệm,
  • 2:48 - 2:52
    bằng pháp thực hành
    lòng yêu thương và thông hiểu.
  • 2:54 - 2:57
    Và con biết là con đang hít thở
  • 2:57 - 3:01
    cho mẹ con, cha con,
  • 3:01 - 3:03
    cho tổ tiên của con.
  • 3:05 - 3:11
    Và con cũng biết rằng
    phép thực hành nụ cười,
  • 3:11 - 3:13
    buông xả,
  • 3:14 - 3:15
    từ bi,
  • 3:15 - 3:20
    có thể rất hiệu quả trong việc
    chuyển hóa những nỗi buồn sầu,
  • 3:20 - 3:24
    nỗi lo lắng, sợ hãi như thế này.
  • 3:24 - 3:26
    Và con làm thế với lòng thương.
  • 3:26 - 3:31
    Con làm cho mẹ, cho cha,
  • 3:31 - 3:34
    cho ông, cho bà con và nhiều người nữa.
  • 3:38 - 3:41
    Rất nhiều người trong chúng ta
    trải qua cảm giác kiểu đó
  • 3:41 - 3:45
    mà chúng ta không hiểu,
  • 3:48 - 3:51
    ta không hiểu tại sao
    ta lại có cảm giác đó.
  • 3:53 - 3:54
    Chúng ta không tự tạo ra nỗi niềm đó.
  • 3:54 - 3:57
    Lý do chúng có ở đó...
  • 3:57 - 4:00
    Câu trả lời duy nhất là
    chúng đã được truyền cho chúng ta...
  • 4:00 - 4:03
    từ xã hội, từ tổ tiên mình.
  • 4:05 - 4:09
    Và chúng ta học cách chấp nhận chúng trước
  • 4:10 - 4:14
    Chấp nhận giúp cho mọi thứ dễ dàng hơn.
  • 4:15 - 4:17
    Và bước tiếp theo là
  • 4:17 - 4:20
    hít thở trong chánh niệm
  • 4:21 - 4:23
    và mỉm cười với chúng.
  • 4:25 - 4:28
    Và nhận ra rằng phép thực hành
  • 4:28 - 4:31
    thực hành chánh niệm, tuệ giác
  • 4:31 - 4:34
    có thể giúp chuyển hóa,
  • 4:34 - 4:39
    vì thông hiểu và từ bi,
  • 4:39 - 4:46
    hai loại năng lượng có
    sức mạnh chuyển hóa mọi thứ.
  • 4:49 - 4:52
    Giống như ánh mặt trời.
  • 4:52 - 4:57
    Ánh mặt trời làm băng tan chảy,
  • 4:58 - 5:00
    và hong khô
  • 5:04 - 5:08
    giúp hong khô những giọt sầu.
  • 5:10 - 5:16
    Bởi vậy nếu chúng ta tu tập khả năng
    thấu hiểu khổ đau và lòng từ bi,
  • 5:16 - 5:19
    chúng ta có thể chuyển hóa được
  • 5:19 - 5:22
    khổ đau của cha,
    của mẹ trong chính chúng ta,
  • 5:22 - 5:24
    chuyển hóa được khổ đau của chính ta.
  • 5:25 - 5:29
    Con có thể làm điều này rất nhanh,
  • 5:30 - 5:32
    nếu con không lo lắng,
  • 5:32 - 5:35
    nếu con biết con có thể chuyển hóa được.
  • 5:35 - 5:40
    Và sau năm phút hít thở và bước đi
  • 5:40 - 5:44
    trong thảnh thơi, con sẽ cảm thấy
    khổ đau không còn ở đó nữa.
  • 5:46 - 5:49
    Và lần sau khi nó lại tới,
    con tiếp tục làm như thế,
  • 5:49 - 5:51
    và khi con cứ tiếp tục như thế,
  • 5:51 - 5:53
    một ngày kia nó sẽ biến mất hoàn toàn,
  • 5:55 - 5:58
    sẽ không trở lại nữa.
  • 5:59 - 6:01
    Tuy nhiên, chúng ta cần
    không ngừng luyện tập.
  • 6:01 - 6:05
    Chúng ta cần ai đó
    nhắc nhở chúng ta tu tập.
  • 6:06 - 6:08
    Vì thế, thật là tuyệt vời khi con
  • 6:08 - 6:11
    có bạn đồng tu,
  • 6:12 - 6:15
    ở nơi con ở, ở trong gia đình.
  • 6:16 - 6:19
    Mỗi khi cảm giác này trở lại,
    chúng ta lại nhớ để tu tập,
  • 6:19 - 6:22
    và nếu chúng ta không nhớ,
  • 6:22 - 6:25
    sẽ có người nhắc nhở ta,
  • 6:25 - 6:28
    quay trở về với hơi thở ra vào
    và thực hành việc tu tập.
  • 6:33 - 6:35
    Cảm ơn câu hỏi của con.
  • 6:35 - 6:38
    Câu hỏi đã giúp ích cho rất nhiều người.
  • 6:41 - 6:45
    (Thức chuông)
  • 6:45 - 6:56
    (Chuông)
Title:
Tại sao có lúc con thấy tim mình trĩu nặng?
Description:

Thầy trả lời câu hỏi vào ngày 21 tháng 6 năm 2014. Câu hỏi số 6.

more » « less
Video Language:
English
Duration:
07:19

Vietnamese subtitles

Revisions