< Return to Video

Intelligent Citizens of the World

  • 0:00 - 0:06
    Chào mừng bạn đã quay trở lại. Trong bài giảng này, tôi muốn thêm một chút về việc sử dụng mô hình
  • 0:06 - 0:09
    có thể giúp bạn như thế nào để bạn trở thành một công dân thông minh hơn của thế giới. Và như vậy,
  • 0:09 - 0:13
    [inaudible]. Phân tích từng lý do nho nhỏ về việc tại sao các mô hình
  • 0:13 - 0:17
    khiến bạn có thể tham gia tốt hơn vào các vấn đề đang xảy ra trong
  • 0:17 - 0:21
    thế giới phức tạp và hiện đại mà chúng ta sống. Như vậy, khi gặp các mô hình, chúng đã được
  • 0:21 - 0:25
    đơn giản hóa, trừu tượng hóa. Nên theo một khía cạnh nào đó,
  • 0:25 - 0:28
    chúng có thể sai. George Box có một câu nói nổi tiếng, “Mọi mô hình đều sai”.
  • 0:28 - 0:32
    Và đó là sự thật, phải không? Có thể. “Tuy nhiên, một số lại rất hữu ích”. Và đó sẽ là
  • 0:32 - 0:36
    câu thần chú xuyên suốt khóa học. Những mô hình này sẽ được
  • 0:36 - 0:39
    trừu tượng hóa, đơn giản hóa, nhưng chúng có ích cho
  • 0:39 - 0:42
    chúng ta. Chúng giúp ta làm mọi thứ tốt hơn. Theo khía cạnh nào đó, phải không?
  • 0:42 - 0:46
    Và đó là một điều quan trọng trong khóa học này. Mô hình là ngôn ngữ chung mới
  • 0:46 - 0:50
    Chúng không chỉ là ngôn ngữ hàn lâm,như tôi đã nói
  • 0:50 - 0:53
    trong bài giảng trước, mà chúng còn là ngôn ngữ của kinh doanh,
  • 0:53 - 0:57
    của chính trị. Chúng là ngôn ngữ của thế giới phi lợi nhuận. Bất cứ nơi nào bạn đến,
  • 0:57 - 1:01
    nơi đó con người đang cố gắng để làm thật tốt, kiếm tiền, chữa bệnh, hay bất cứ điều gì mà
  • 1:01 - 1:04
    họ muốn. Bạn sẽ nhận ra rằng con người đang sử dụng các mô hình để cho phép
  • 1:04 - 1:08
    họ thực hiện tốt hơn mục tiêu của mình. Đó là lý do chúng trở thành
  • 1:08 - 1:12
    một ngôn ngữ chung. Vì vậy hãy nhớ lại
  • 1:12 - 1:15
    bài giảng đầu tiên. Toàn bộ ý tưởng của
    phong trào sách kinh điển chính là
  • 1:15 - 1:20
    đây. Đưa ra các ý tưởng mà ai cũng nên biết. Vì vậy, có hang ngàn ý tưởng trong hàng trăm cuốn sách
  • 1:20 - 1:23
    tuyệt vời như vậy. Và một trong số những học viên ngành quảng cáo của chúng tôi,
  • 1:23 - 1:27
    anh Robert Hush sống tại Chicago. Chúng có điều này, và chúng được gọi là
  • 1:27 - 1:31
    Tropicana, là 1 danh sách, đúng vậy, có cùng những người xem quảng cáo. Danh sách bao gồm những ý tưởng
  • 1:31 - 1:35
    mà vài người biết, người thông mình chắc chắn sẽ biết.
  • 1:35 - 1:39
    biết. Vì vậy, những ý tưởng đó là gì? Một trong các ý tưởng đó là luôn ôm chắc cột buồm (idiom: giữ vững lập trường).
  • 1:39 - 1:44
    Câu này có nguồn gốc từ sử thi Odysseus, nói rằng con tàu đó đang đi qua
  • 1:44 - 1:48
    nhà của các mỹ nhân ngư và chàng muốn nghe tiếng hát của họ. Nên chàng
  • 1:48 - 1:52
    bảo đoàn thủy thủ trói mình vào cột buồm để có thể lắng nghe tiếng hát
  • 1:52 - 1:56
    nhưng phải cam kết trước là không được lái thuyền vượt lên để nghe hát, đồng thời
  • 1:56 - 2:00
    chàng đổ sáp vào tai của đoàn thủy thủ để
  • 2:00 - 2:04
    họ không bị lôi kéo lái tàu vào đó. Đó là ý tưởng mà chúng ta
  • 2:04 - 2:08
    có thể trích dẫn trong lịch sử. Hoặc Cortez đã đốt đội tàu, để quân của ông
  • 2:08 - 2:13
    không rút lui, họ phải tiếp tục tiến lên. Vậy nên ý tưởng trói mình vào cột buồm
  • 2:13 - 2:16
    (giữ vững lập trường) là một kinh nghiệm đắt giá. Một trong những
  • 2:16 - 2:20
    trang web yêu thích của tôi là trang web có tên là Phòng Cách Ngôn. Trang web này có những câu
  • 2:20 - 2:24
    đại loại như *ai chần chừ thì nhịn, làm ngay cho khỏi rách việc,*
  • 2:24 - 2:28
    *hai cái đầu thì tốt hơn là một, hay lắm thầy nhiều ma…*
  • 2:28 - 2:32
    Vậy bạn cần nghe những lời khuyên hữu ích này, một số thứ nói
  • 2:32 - 2:35
    nhưng sau đó bạn lại nghe những thứ hoàn toàn trái ngược. Vâng, làm thế nào
  • 2:35 - 2:39
    để phán xét hai điều này? Chúng ta xem xét hai điều này
  • 2:39 - 2:44
    bằng cách xây dựng mô hình bởi mô hình cho ta các điều kiện trong đó
  • 2:44 - 2:48
    *nếu chần chừ là thua, hoặc làm nhanh khỏi rách việc.*
  • 2:48 - 2:52
    Nên khi xét về khoảng rộng trong dự báo và mức đa dạng, chúng ta sẽ biết tại sao
  • 2:52 - 2:56
    trường hợp *hai cái đầu thì tốt hơn một, hay lắm thầy thì nhiều ma*
  • 2:56 - 3:00
    Trớ trêu thay, các mô hình lại trói chúng ta
  • 3:00 - 3:04
    vào cột buồm, chúng trói chúng ta vào cột logic và bằng cách đó, chúng ta
  • 3:04 - 3:09
    tìm ra cách tư duy, ý tưởng nào trong đó hữu ích cho chúng ta.
  • 3:09 - 3:13
    Vậy nên nếu xét hầu hết các ngành, kể cả ngành kinh tế, và đó chính là những gì bạn nhìn thấy trong
  • 3:13 - 3:18
    sơ đồ này, là bản mô tả các chức năng của một tác tử.
  • 3:18 - 3:22
    Và các tác tử luôn cố gắng tối đa hóa lợi ích của họ.
  • 3:22 - 3:26
    Thế nên, các nhà kinh tế học luôn sử dụng mô hình. Các nhà sinh vật học cũng sử dụng mô hình.
  • 3:26 - 3:30
    Họ dùng các mô hình cho não bộ, trong đó có các axon và dendrite
  • 3:30 - 3:34
    xen giữa các neuron. Họ có các mô hình của mạng lưới quy định gene.
  • 3:34 - 3:38
    Rồi mô hình các loài. Đại loại thế. Về xã hội học, chúng ta cũng có các mô hình.
  • 3:38 - 3:43
    Cách xác định ảnh hưởng của hành động,
  • 3:43 - 3:46
    hành vi của mình, đại loại thế. Còn trong khoa học chính trị,
  • 3:46 - 3:50
    chúng ta cũng có các mô hình. Khoa học chính trị ngày nay, đó là một bức tranh của mô hình
  • 3:50 - 3:54
    bầu cử không gian. Nên có thể nói rằng ứng viên này ít bảo thủ hơn theo một vài tiêu chí
  • 3:54 - 3:57
    nhất định và các cử tri cũng ít bảo thủ hơn và bạn bảo,
  • 3:57 - 4:01
    nhiều khả năng bạn sẽ bầu cho ứng viên có khuynh hướng giống mình.
  • 4:01 - 4:05
    Tại đại học Michigan, chúng tôi tiến hành một công việc gọi là
  • 4:05 - 4:08
    Nghiên cứu về Bầu cử Quốc gia. Chúng tôi thu thập dữ liệu đại loại là
  • 4:08 - 4:11
    những nhà chính trị đang ở đâu và những người bầu cử đang ở đâu. Việc này giúp chúng tôi xác định được
  • 4:11 - 4:15
    ai bầu cho ai và tại sao.
    Mô hình giúp chúng ta hiểu được quyết định mà
  • 4:15 - 4:19
    người bầu cử đưa ra. Sang đến ngôn ngữ học. Một lĩnh vực khác, phải không? Bạn có thể nghĩ rằng,
  • 4:19 - 4:22
    Làm sao bạn có thể sử dụng mô hình trong ngôn ngữ học?
    Bạn thấy ở đây là một mô hình minh họa
  • 4:22 - 4:26
    với một số kí hiệu như ‘v’, ‘n’ hay ‘p’. Nếu bạn quan sát kĩ,
  • 4:26 - 4:29
    ‘v’ kí hiệu động từ (verb), ‘n’ là danh từ (noun). Còn ‘S’,
  • 4:29 - 4:32
    chủ ngữ (subject), phải không? Với mô hình này, bạn có thể hỏi:
  • 4:32 - 4:36
    “Cấu trúc của một ngôn ngữ là như thế nào?" Mô tả một cách chính thống và toán học,
  • 4:36 - 4:39
    cấu trúc của một ngôn ngữ là như thế nào, và việc một số ngôn ngữ có những nét tương đồng với một số ngôn ngữ khác,
  • 4:39 - 4:43
    phụ thuộc vào việc người nói kết cấu các câu ra sao.
  • 4:43 - 4:46
  • 4:46 - 4:50
    rõ ràng nó rất khác so với tiếng Anh. Ngay cả ngành luật cũng sử dụng mô hình.
  • 4:50 - 4:54
    Đây là một đồ thị của một cựu sinh viên sau đại học của tôi. Hiện nay,
  • 4:54 - 4:58
    cậu ta, Dan Katz, đang là một giáo sư ngành luật. Trong mạng lưới này, mạng lưới của Tòa án Tối cao,
  • 4:58 - 5:02
    Dan Katz mô tả, họ bổ nhiệm ai, nếu như một ai đó bổ nhiệm thẩm phán
  • 5:02 - 5:06
    từ một Tòa án khác. Bằng việc mô tả quá trình bổ nhiệm theo như mạng lưới này,
  • 5:06 - 5:10
    chúng ta bắt đầu hiểu được mức độ bảo thủ hay tự do của mỗi thẩm phán.
  • 5:10 - 5:14
    Như vậy, mô hình có rất nhiều ứng dụng,
  • 5:14 - 5:18
    thậm chí có cả những môn học được phát triển hoàn toàn dựa trên mô hình.
  • 5:18 - 5:22
    Lí thuyết trò chơi, môn học tôi được luyện tập khi còn là một sinh viên sau đại học, đề cập hoàn toàn về
  • 5:22 - 5:26
    hành vi chiến lược. Hành vi. Là môn nghiên cứu về chiến lược tương tác giữa
  • 5:26 - 5:30
    các cá nhân, công ty hay quốc gia. Và lí thuyết trò chơi còn có thể áp dụng
  • 5:30 - 5:33
    cho sinh học nữa, phải không?
  • 5:33 - 5:37
    Khi bạn bước vào đại học, bạn sẽ nhận ra rằng lí thuyết trò chơi
  • 5:37 - 5:41
    có thể đề cập đến bất cứ vấn đề gì. Một ngành dựa hoàn toàn trên
  • 5:41 - 5:46
    mô hình. Phải không? Vậy thì, tại sao
  • 5:46 - 5:51
    mọi thứ từ ngôn ngữ học, kinh tế, khoa học chính trị, đều sử dụng mô hình?
  • 5:51 - 5:55
    Chúng tốt hơn chăng?
    Phải, chúng tốt hơn chúng ta.
  • 5:55 - 6:00
    Tôi sẽ cho các bạn xem một hình minh họa từ một cuốn sách của Phil Tetlock.
  • 6:00 - 6:06
    Một cuốn sách tuyệt vời. Trong hình này, Phil đang thể hiện độ chuẩn xác của,
  • 6:06 - 6:10
    một vài phương pháp (để tôi đánh dấu). Một vài phương pháp dự đoán khác nhau.
  • 6:10 - 6:14
    Bạn có thể thấy ở đây là trục đo.
  • 6:14 - 6:17
  • 6:17 - 6:21
    mức độ không cân bằng, theo độ tốt mà mỗi cách dự đoán
  • 6:21 - 6:26
    có thể thực hiện. Thay vì nói rằng nó nóng hay lạnh, mô hình có thể cho biết đây là
  • 6:26 - 6:29
    90, 80 hay 70 độ. Như thế, trục dọc này,
  • 6:29 - 6:33
    là độ chuẩn xác, và trục ngang là độ sai số
  • 6:33 - 6:37
    Bạn có thể thấy ở đây, nhím (hedgehog) là những người
  • 6:37 - 6:41
    không sử dụng mô hình. Dự đoán không tốt lắm, phải không?
  • 6:41 - 6:45
    Kết quả thật tồi tệ. Lên trên là nhóm người mà Phil gọi là “cáo” (fox). Nhóm người này
  • 6:45 - 6:50
    sử dụng rất nhiều mô hình. Và,
  • 6:50 - 6:54
    độ sai số thì rất tốt, tốt hơn một chút so với
  • 6:54 - 6:58
    độ mất cân bằng. Nhưng, tận phía trên này, là
  • 6:58 - 7:02
    mô hình tối ưu (formal models), tốt hơn cả nhím và cáo.
  • 7:02 - 7:06
    Câu hỏi bây giờ là, lượng dữ liệu là bao nhiêu? Tetlock thực ra có trong tay hàng chục nghìn
  • 7:06 - 7:11
    dự đoán. Trong 20 năm, ông ta thu thập dữ liệu từ mọi người, so sánh
  • 7:11 - 7:15
    kết quả họ dự đoán so với mô hình tối ưu.
    Kết quả là mô hình tỏ ra vượt trội.
  • 7:15 - 7:20
    OK. Vậy còn những người
  • 7:20 - 7:23
    lấy dự đoán làm nghề kiếm cơm? Đây là ảnh của Bruce Bueno de Mesquita,
  • 7:23 - 7:27
    người đưa ra những dự đoán về những điều sắp xảy ra trong các mối quan hệ.
  • 7:27 - 7:30
    Ông ta làm rất tốt việc này. Tốt đến mức ảnh ông ta xuất hiện trên bìa
  • 7:30 - 7:34
    các tạp chí. Ông ta từng dạy tại ĐH Stanford và ĐH New York (NYU), từng giữ chức vụ trưởng khoa tại NYU.
  • 7:34 - 7:37
    Bruce có một mô hình rất cụ thể giúp ông
  • 7:37 - 7:40
    xác định được, dựa trên mong muốn và nhu cầu,
  • 7:40 - 7:44
    mỗi quốc gia sẽ hành động ra sao. Tuy nhiên,
    cũng như George Box đã nói
  • 7:44 - 7:47
    lúc đầu, Bruce không lệ thuộc hoàn toàn vào mô hình để đưa ra quyết định. Mô hình
  • 7:47 - 7:51
    chỉ đưa ra gợi ý cho những suy nghĩ tiếp theo. Một sự kết hợp giữa
  • 7:51 - 7:55
    những gì mà mô hình chính thức cho biết, và
    kinh nghiệm cho thấy, những người thông minh
  • 7:55 - 8:00
    đều sử dụng mô hình, nhưng mô hình không cho họ biết phải làm gì.
    Nhiều mô hình tư duy khác
  • 8:00 - 8:05
    đã được họ cho là tốt hơn nhưng
    chúng cũng rất phong phú. Vì vậy, một khi bạn
  • 8:05 - 8:09
    tìm hiểu một mô hình. Đó là, đối với mỗi lĩnh vực,
    bạn có thể áp dụng cho cả một đống
  • 8:09 - 8:12
    các lĩnh vực khác, rất thú vị.
    Chúng ta sẽ tìm hiểu các mô hình như
  • 8:12 - 8:16
    quy trình Markov, mô hình mô phỏng các quá trình
    động. Chúng có thể áp dụng để
  • 8:16 - 8:19
    mô phỏng sự lây lan dịch bệnh và những thứ tương tự. Cuối cùng, chúng ta sẽ biết rằng
  • 8:19 - 8:23
    mặc dù bạn cũng có thể sử dụng chúng,
    nhưng cũng sẽ ngạc nhiên, để tìm ra
  • 8:23 - 8:27
    ai đã viết cuốn sách. Và họ nói rằng,
    làm thế nào vậy? Chỉ bằng cách
  • 8:27 - 8:30
    nghĩ ra từ ngữ, viết một câu, như là một quá trình thiếu máu. Vì vậy,
  • 8:30 - 8:34
    các tác giả khác nhau sẽ sử dụng các chuỗi từ khác nhau. Mô hình khác nhau. Vì vậy,
  • 8:34 - 8:39
    chúng ta có thể sử dụng mô hình toán học chẳng hề liên quan gì đến chuyện này
  • 8:39 - 8:42
    để tìm ra người đã viết sách, đúng không? Rất hay.
  • 8:42 - 8:47
    Một lý do lớn khác. Mô hình làm cho chúng ta đỡ mất công hơn. Lý do là vì
  • 8:47 - 8:51
    chúng ta chỉ cần bố trí sắp xếp tất cả các
    logic và sau đó nhận ra,
  • 8:51 - 8:55
    trời ơi, có thế mà mình không nghĩ ra. Vì vậy, thường khi xây dựng mô hình,
  • 8:55 - 8:59
    chúng ta sẽ nhận được nhiều dự đoán khác nhau hơn so với những gì mình nghĩ trước đây,
  • 8:59 - 9:03
    Nếu bạn xem cái này, đây là một
    bức hình đồ thị tulip
  • 9:03 - 9:06
    vào thế kỷ mười sáu-mười bảy,
  • 9:06 - 9:10
    mỗi bó hoa có giá rất đắt. Bạn có thể tưởng tượng rằng mọi người nghĩ rằng
  • 9:10 - 9:14
    giá sẽ còn tiếp tục tăng nữa. Nếu bạn đã có một mô hình tuyến tính đơn giản
  • 9:14 - 9:18
    bạn có thể đã đầu tư rất nhiều vào hoa tulip, và mất rất nhiều tiền. Vì vậy, đó là một trong những
  • 9:18 - 9:21
    lý do mà mô hình làm cho chúng ta kém đi,
    không lật lại câu nói của George Box. Tất cả
  • 9:21 - 9:25
    các mô hình đều sai, phải không? Vì vậy, một mô hình sẽ là sai lầm. Tuy nhiên, các mô hình
  • 9:25 - 9:28
    cũng có ích cho chúng ta, bởi vì chúng chỉ ra cho
    chúng ta thấy mọi mặt của một vấn đề.
  • 9:28 - 9:32
    Một khi chúng ta cố gắng viết một
    mô hình của bất kỳ loại hệ thống nào, thì đó cũng chỉ là
  • 9:32 - 9:36
    một bài tập nhỏ, bởi vì chúng ta nhận ra mình đã phải bỏ ra để thử như thế nào và
  • 9:36 - 9:39
    hiểu những gì đang xảy ra. Dưới đây là một ví dụ khác.
  • 9:39 - 9:43
    Đây là chỉ số giá cả Case-Shiller Home, và bạn sẽ thấy giá đi lên liên tục.
  • 9:43 - 9:46
    ngay ở đây. Rất nhiều người lập ra mô hình cho thấy,
  • 9:46 - 9:50
    mọi thứ sẽ tiếp tục theo hướng này. Có một số
    người xây dựng mô hình cho biết mọi thứ đi xuống
  • 9:50 - 9:53
    Những người này, những người có mô hình
    đi xuống, họ đã thu về bộn tiền.
  • 9:53 - 9:57
    Còn những người cho rằng giá sẽ đi lên thì mất tiền.
    Như vậy, các mô hình rất đa dạng.
  • 9:57 - 10:00
    Và bạn sẽ không biết trước được cho đến khi mọi việc xảy ra,
  • 10:00 - 10:04
    cái nào là đúng. Và như vậy, quan trọng là có nhiều mô hình.
  • 10:04 - 10:07
    Chúng ta hãy quay trở lại đồ thị cáo-nhím mà tôi
  • 10:07 - 10:10
    đã giới thiệu cho các bạn lúc trước. Cáo - những người có rất nhiều mô hình, đã làm
  • 10:10 - 10:14
    tốt hơn nhiều so với Nhím - những người
    không có mô hình. Và các mô hình tối ưu tốt hơn Cáo.
  • 10:14 - 10:19
    Còn có cái gì có thể tốt hơn so với những mô hình chính thức? Vâng, đó là người
  • 10:19 - 10:22
    có rất nhiều các mô hình tối ưu. Vậy, nếu
    chúng ta muốn tìm hiểu thế giới,
  • 10:22 - 10:26
    thì nên xây dựng thật nhiều mô hình tối ưu. Trong buổi học này,
  • 10:26 - 10:30
    hãy nhớ lại hộp 16-32 chì màu,
  • 10:30 - 10:33
    Cái đó tương tự như những gì chúng ta đang làm
    ở đây. Chúng ta chỉ cần chọn trong
  • 10:33 - 10:37
    một đống mô hình. Và chúng ta sẽ
    có chúng, rất đa dạng. Chúng ta
  • 10:37 - 10:41
    sẽ phác họa trên một loạt các thiết lập.
    Vì vậy, khi có vấn đề gì,
  • 10:41 - 10:44
    ta chỉ việc lôi các mô hình ra. Chọn lấy một cái phù hợp,
  • 10:44 - 10:48
    như vậy, phải được kết quả tốt hơn. Đó chính là
    mấu chốt trong cuốn sách của Tetlocks.
  • 10:48 - 10:52
    nơi mà đồ thị về cáo và nhím, người duy nhất,
  • 10:52 - 10:56
    người mà thực sự thậm chí còn tốt hơn so với những gì ông nói. Ông có một cách phân loại ngẫu nhiên
  • 10:56 - 11:00
    các chọn lựa. Người duy nhất mà làm việc tốt hơn là dự đoán ngẫu nhiên
  • 11:00 - 11:04
    phải là người sử dụng cùng lúc nhiều mô hình. Chúng ta cũng nên làm vậy.
  • 11:04 - 11:08
    Đó chính là công dân thông minh của thế giới logic.
  • 11:08 - 11:12
    Các mô hình vô cùng đa dạng, chúng làm cho chúng ta ít mất công sức,
  • 11:12 - 11:17
    chúng giúp làm rõ các logic, và chúng cũng tốt hơn.
  • 11:17 - 11:21
    Vậy nếu bạn muốn xông pha, muốn thay đổi thế giới một cách tích cực,
  • 11:21 - 11:25
    thì quan trọng là bạn biết dung mô hình.
  • 11:25 - 11:30
    Cảm ơn các bạn đã theo dõi.
Title:
Intelligent Citizens of the World
Video Language:
English

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions