< Return to Video

3 cách lên kế hoạch dài hạn

  • 0:01 - 0:04
    Tôi vừa "làm tương lai,"
    từ này tôi tự nghĩ ra--
  • 0:04 - 0:05
    (Cười)
  • 0:05 - 0:07
    khoảng 3 giây trước đây.
  • 0:07 - 0:10
    Tôi đã hoạch định tương lai trong 20 năm
  • 0:10 - 0:13
    và khi tôi bắt đầu,
    tôi ngồi xuống với người khác,
  • 0:13 - 0:16
    và nói "Này, chúng ta hãy bàn về
    kế hoạch 10, 20 năm đi".
  • 0:16 - 0:18
    Và họ nói "Tuyệt vời".
  • 0:18 - 0:20
    Và tôi thấy chân trời thời gian
  • 0:20 - 0:22
    đang ngày càng rõ dần,
  • 0:22 - 0:24
    rõ dần,
  • 0:24 - 0:27
    rõ đến mức khi tôi gặp một CEO
    cách đây hai tháng
  • 0:27 - 0:30
    và tôi cũng nói vậy--
    khi bắt đầu đàm đạo.
  • 0:30 - 0:33
    Anh ấy nói "Tôi thích điều anh làm.
    Tôi muốn bàn về kế hoạch sáu tháng tới".
  • 0:33 - 0:35
    (Cười)
  • 0:36 - 0:39
    Chúng ta đang phải đối mặt
    với rất nhiều vấn đề.
  • 0:39 - 0:42
    Đây cũng là những vấn đề
    mang tầm văn minh nhân loại.
  • 0:44 - 0:45
    Nhưng chuyện là,
  • 0:46 - 0:47
    chúng ta không thể giải quyết
  • 0:47 - 0:50
    những vấn đề này
  • 0:50 - 0:51
    theo lối tư duy hiện nay.
  • 0:51 - 0:54
    Vâng, nhiều công trình kỹ thuật
    tuyệt vời đang được thực hiện,
  • 0:54 - 0:59
    nhưng có 1 vấn đề chúng ta cần ưu tiên
    giải quyết trước,
  • 0:59 - 1:02
    nếu chúng ta thật sự muốn giải quyết
    những điểm mấu chốt của những vấn đề lớn.
  • 1:03 - 1:05
    "Chủ nghĩa ăn xổi."
  • 1:05 - 1:07
    Vâng, không cần giới hạn.
    không cần mỹ miều.
  • 1:07 - 1:11
    Không có lời yêu cầu bạn
    quyết tâm chống lại "chủ nghĩa ăn xổi."
  • 1:11 - 1:14
    Tôi thử nêu lên lời yêu cầu đó,
    và không ai đồng ý cả.
  • 1:14 - 1:15
    Thật kỳ cục.
  • 1:15 - 1:17
    (Cười)
  • 1:17 - 1:20
    Nhưng nó báo trước cho chúng ta về việc
    đang làm.
  • 1:20 - 1:23
    Chủ nghĩa ăn xổi, theo nhiều cách,
  • 1:23 - 1:26
    lan khắp mọi xó xỉnh của đời thường.
  • 1:26 - 1:28
    Tôi chỉ muốn bạn suy nghĩ 1 giây
  • 1:28 - 1:31
    và chỉ nghĩ về một vấn đề
    mà bạn đang nghĩ, đang làm.
  • 1:31 - 1:33
    Nó có thể liên quan đến
    cá nhân, hay công việc
  • 1:33 - 1:35
    hoặc nó có thể là vấn đề thế giới
    phải đau đầu,
  • 1:35 - 1:38
    và hãy nghĩ về khoảng thời gian
    mà bạn muốn nghĩ tới
  • 1:38 - 1:40
    hãy nghĩ về các giải pháp.
  • 1:42 - 1:46
    Vì chủ nghĩa ăn xổi làm cho
    tổng giám đốc điều hành
  • 1:46 - 1:49
    không chịu mua những thiết
    bị an toàn giá cao.
  • 1:49 - 1:52
    Điều đó ảnh hưởng
    đến chất lượng cuối cùng.
  • 1:52 - 1:54
    Ví dụ chúng ta nói đến vụ chìm
    giàn khoan Deepwater Horizon.
  • 1:54 - 1:57
    Sự ngắn hạn hóa làm cho thầy cô giáo
  • 1:57 - 2:01
    không chịu chi phí cho chất lượng giảng
    dạy làm ảnh hưởng đến học trò của họ.
  • 2:01 - 2:03
    Hiện tại ở Mỹ,
  • 2:03 - 2:06
    cứ 26 giây một học
    sinh cấp 3 bỏ học.
  • 2:07 - 2:10
    Chủ nghĩa ăn xổi làm cho Quốc hội --
  • 2:10 - 2:13
    xin lỗi nếu có ai ở đây là dân biểu --
  • 2:13 - 2:14
    (Cười)
  • 2:14 - 2:16
    hay không phải thì cũng xin thứ lỗi --
  • 2:16 - 2:19
    (Cười)
  • 2:19 - 2:22
    không đầu tư tiền bạc
    vào sở hạ tầng.
  • 2:22 - 2:24
    Ví dụ vụ sập cầu the I-35W
  • 2:24 - 2:26
    ở bang Mississippi cách đây vài năm,
  • 2:26 - 2:28
    13 người chết.
  • 2:28 - 2:31
    Không phải chúng ta luôn làm vậy.
    Chúng ta đã làm kênh Panama.
  • 2:31 - 2:35
    Chúng ta gần như đã loại bỏ được
    bệnh bại liệt trên toàn cầu.
  • 2:35 - 2:38
    Chúng ta đã làm được đường sắt xuyên lục
    địa, kế hoạch Marshall.
  • 2:39 - 2:42
    Và không chỉ là những vấn đề to lớn
    về cơ sở hạ tầng.
  • 2:43 - 2:45
    Còn về quyền bầu cử của nữ giới.
  • 2:45 - 2:48
    Nhưng trong thời đại chủ nghĩa ăn xổi,
  • 2:48 - 2:50
    ở đó mọi thứ dường như phải xảy ra tức thì
  • 2:50 - 2:55
    và chúng ta có thể chỉ nghĩ tới việc mở
    trang tweet tiếp hay các trang phía trước,
  • 2:55 - 2:57
    chúng ta phản ứng quá khích.
  • 2:57 - 2:58
    Vậy chúng ta làm gì?
  • 2:59 - 3:02
    Ta bắt những người đang chạy trốn
    khỏi đất nước bị chiến tranh,
  • 3:02 - 3:03
    và chúng ta theo dõi họ.
  • 3:03 - 3:07
    Ta bắt và nhốt những người bán ma túy,
    và nhốt họ suốt đời.
  • 3:07 - 3:09
    Và rồi ta xây biệt thự lắp ghép ở ngoại ô
    thậm chí không nghĩ
  • 3:09 - 3:12
    đến cách thức người ta sẽ
    đi làm bằng phương tiện gì.
  • 3:12 - 3:14
    Đó cũng là việc ngắn hạn.
  • 3:15 - 3:17
    Bây giờ, với nhiều vấn đề, thực tế là
  • 3:17 - 3:20
    có những điều chỉnh về kỹ thuật,
  • 3:20 - 3:21
    cho nhiều vấn đề đó.
  • 3:21 - 3:24
    Tôi gọi những điều chỉnh kỹ thuật này
    là chiến lược bị cát.
  • 3:24 - 3:26
    Ví dụ một cơn bão đến,
  • 3:26 - 3:29
    có thể phá hủy một con đê,
    không ai bỏ tiền ra sửa chữa cả,
  • 3:29 - 3:31
    bạn bao xung quanh nhà mình với
    những bao cát.
  • 3:31 - 3:34
    Và đoán xem? Nó hiệu quả đấy.
  • 3:35 - 3:37
    Cơn bão qua đi,
    nước rút,
  • 3:37 - 3:38
    bạn dọn dẹp những bao cát,
  • 3:38 - 3:41
    và bạn làm việc đó sau mỗi trận bão.
  • 3:42 - 3:43
    Đây là một tiểu xảo.
  • 3:44 - 3:46
    Một chiến lược bị cát
  • 3:46 - 3:48
    có thể giúp bạn cầm cự được.
  • 3:48 - 3:50
    Một chiến lược bị cát
  • 3:50 - 3:52
    có thể giữ doanh số hàng quý của bạn.
  • 3:52 - 3:56
    Bây giờ, nếu chúng ta muốn bước vào
  • 3:56 - 4:00
    một tương lai khác với tương lai mà
    theo bình thường chúng ta sẽ có,
  • 4:00 - 4:02
    tôi không nghĩ chúng ta dám làm --
  • 4:02 - 4:05
    vì năm 2016 không phải là năm đỉnh
    của nền văn minh.
  • 4:05 - 4:05
    (Cười)
  • 4:05 - 4:07
    Có vài thứ khác ta có thể làm.
  • 4:07 - 4:12
    Nhưng lý luận của tôi là trừ phi chúng ta
    thay đổi não trạng
  • 4:12 - 4:14
    về cách mà chúng ta nghĩ về việc ngắn hạn,
  • 4:14 - 4:16
    những điều đó sẽ không xảy ra.
  • 4:16 - 4:19
    Vậy điều ta làm là cái được
    gọi "lối đi dài",
  • 4:19 - 4:21
    và đó là một sự luyện tập.
  • 4:21 - 4:25
    Và lối đi dài không phải là một loại
    bài tập làm một lần.
  • 4:25 - 4:27
    Tôi chắc chắn mỗi người ở đây
    đã làm bài tập này ở đâu đó
  • 4:27 - 4:30
    với nhiều ghi chú và bảng nhắc nhớ,
  • 4:30 - 4:32
    và bạn làm --
  • 4:32 - 4:35
    không cần tới người tư vấn
  • 4:35 - 4:37
    và bạn làm một dự án dài hạn,
  • 4:37 - 4:39
    và rồi hai tuần sau
    ai cũng quên mất dự án đó.
  • 4:41 - 4:44
    Phải vậy không? Hay là một tuần sau.
    Nếu bạn giỏi thì được 3 tháng.
  • 4:45 - 4:48
    Đó là một luyện tập vì
    nó không phải là điều bắt buộc.
  • 4:48 - 4:52
    Nó là một quá trình ở đó bạn phải xem lại
    những cách thức suy nghĩ của mình
  • 4:52 - 4:55
    về mỗi quyết định quan trọng của mình.
  • 4:55 - 4:57
    Vậy tôi muốn giới thiệu
    3 cách suy nghĩ này.
  • 4:58 - 5:01
    Thứ nhất: suy nghĩ liên thế hệ.
  • 5:01 - 5:04
    Tôi yêu thích các triết gia:
  • 5:04 - 5:05
    Plato, Socrattes, Habermas, Heidegger.
  • 5:05 - 5:08
    Tôi được lớn lên với sách vở của họ.
  • 5:08 - 5:10
    Nhưng tất cả họ đã làm 1 điều
  • 5:10 - 5:11
    không hẳn là một hành xử hay
  • 5:11 - 5:15
    cho đến khi tôi bắt đầu nhìn
    vào bên trong những kiến thức đó.
  • 5:15 - 5:16
    Và tất cả họ đã đụng đến,
  • 5:16 - 5:19
    như là một đơn vị để đo lường
    toàn bộ thực tế của họ
  • 5:19 - 5:21
    về điều tốt đẹp và tuyệt vời,
  • 5:22 - 5:23
    đơn vị đó là 1 đời người,
  • 5:24 - 5:25
    từ lúc sinh đến khi chết.
  • 5:25 - 5:28
    Nhưng đây là 1 khó khăn với những
    vấn đề cần bàn cãi:
  • 5:28 - 5:29
    các vấn đề này đè nặng chúng ta,
  • 5:29 - 5:32
    vì cách duy nhất để làm được điều gì
    đó tốt đẹp trên đời
  • 5:32 - 5:35
    là chúng ta phải làm nó từ
    lúc sinh đến khi chết.
  • 5:35 - 5:36
    Đó là điều chúng ta dự định làm.
  • 5:36 - 5:39
    Nếu bạn đến trước tủ sách rèn nhân cách
    trong tiệm sách,
  • 5:39 - 5:40
    nó dành cho bạn đó.
  • 5:41 - 5:43
    Nó tuyệt vời,
  • 5:43 - 5:46
    trừ phi bạn đối đầu
    với những vấn đề quan trọng này.
  • 5:48 - 5:50
    Và với cách nghĩ liên-thế-hệ
  • 5:51 - 5:54
    thật ra đó là truyền lại nền đạo đức
    giữa các thế hệ,
  • 5:54 - 5:58
    bạn có thể mở rộng cách suy nghĩ
    về những vấn đề này,
  • 5:58 - 6:00
    điều đó có vai trò trong việc
    giúp bạn giải quyết chúng.
  • 6:02 - 6:06
    Đây không phải là thứ mà chỉ cần được thực
    hiện tại Hội đồng An ninh.
  • 6:06 - 6:10
    Nó là thứ mà bạn có thể làm
    trong chính suy nghĩ cá nhân.
  • 6:10 - 6:14
    Vậy mỗi lần, vợ tôi và tôi đi ra ngoài ăn
    tối, cũng may là 2 chúng tôi cùng thích,
  • 6:14 - 6:17
    chúng tôi có 3 con dưới 7 tuổi.
  • 6:17 - 6:20
    Vậy bạn có thể nghĩ
    đó thật là 1 bữa ăn an bình và yên tĩnh.
  • 6:20 - 6:21
    (Cười)
  • 6:21 - 6:27
    Thế là chúng tôi ngồi xuống và tất cả thứ
    tôi muốn làm là ăn mà thôi,
  • 6:27 - 6:29
    và con tôi có một ý tưởng hoàn toàn khác
  • 6:29 - 6:31
    với việc chúng tôi đang làm.
  • 6:31 - 6:33
    Và ý đầu tiên của tôi là
  • 6:33 - 6:35
    chiến lược bao cát, phải vậy không?
  • 6:35 - 6:38
    Móc túi và lấy ra Iphone
  • 6:38 - 6:39
    và cho chúng chơi trò "Frozen"
  • 6:39 - 6:42
    hay một game rất "hot".
  • 6:43 - 6:47
    Và rồi tôi dừng lại
  • 6:47 - 6:52
    tôi dường như muốn áp dụng cách
    suy nghĩ liên thế hệ vào trường hợp này.
  • 6:52 - 6:55
    Tôi không làm ý tưởng đó ở nhà hàng
    vì nó sẽ rất kỳ cục,
  • 6:55 - 6:56
    nhưng tôi phải làm --
  • 6:56 - 6:58
    tôi đã làm 1 lần,
    tôi biết nó rất kỳ cục,
  • 6:59 - 7:00
    (Cười)
  • 7:00 - 7:04
    Và bạn phải nghĩ,
    "Được, tôi có thể làm".
  • 7:04 - 7:06
    Nhưng điều đó dạy chúng điều gì?
  • 7:07 - 7:10
    Có nghĩa gì nếu tôi mang cho chúng
    vài tờ giấy
  • 7:10 - 7:12
    hay cùng nói chuyện với chúng?
  • 7:12 - 7:15
    Thật là khó, và tôi làm việc đó
    theo cách của mình.
  • 7:15 - 7:16
    Nó thật sự tồi tệ
  • 7:16 - 7:19
    hơn những vấn đề lớn mà
    tôi xử lý trong cuộc đời --
  • 7:19 - 7:21
    pha trò cho con ở bữa ăn.
  • 7:22 - 7:25
    Nhưng cái cần làm là tôi kết nối với
    chúng ở hiện tại.
  • 7:25 - 7:26
    nhưng cũng --
  • 7:26 - 7:29
    và điểm chính yếu là cách hành xử
    với thay đổi não trạng --
  • 7:29 - 7:33
    nó cũng thiết lập
    cách phản ứng với con cái
  • 7:33 - 7:35
    với con của con và cháu của con.
  • 7:36 - 7:38
    Thứ hai, nghĩ đến tương lai.
  • 7:38 - 7:41
    Khi chúng ta nghĩ về tương lai --
  • 7:41 - 7:42
    10, 15 năm tới,
  • 7:42 - 7:45
    hãy cho tôi cách nhìn về điều
    tương lai sẽ trở thành.
  • 7:46 - 7:49
    Bạn không phải nói cho tôi,
    bạn nghĩ trong đầu.
  • 7:49 - 7:51
    Và điều có thể bạn sẽ thấy
  • 7:51 - 7:53
    là cái tầm nhìn văn hóa bao trùm
  • 7:53 - 7:56
    nó thống trị cách suy nghĩ của chúng ta
    về tương lai lúc này:
  • 7:56 - 7:57
    đó chính là công nghệ.
  • 7:57 - 7:59
    Vậy khi chúng ta nghĩ về vấn đề,
  • 7:59 - 8:02
    chúng ta luôn đặt nó
    qua lăng kính công nghệ,
  • 8:02 - 8:05
    một trung tâm kĩ thuật, một công nghệ
    không tưởng và không có gì là sai trái cả,
  • 8:05 - 8:08
    nhưng nó là cái gì đó mà chúng ta phải
    nghĩ cẩn thận hơn
  • 8:08 - 8:11
    nếu chúng ta cần bàn tới
    những vấn đề chính,
  • 8:11 - 8:14
    vì nó không phải luôn cố định.
    Đúng vậy không?
  • 8:14 - 8:16
    Người xưa có cách nghĩ của họ
  • 8:16 - 8:18
    về tương lai họ sẽ trở thành.
  • 8:18 - 8:24
    Giáo hội Công giáo có ý tưởng
    rõ ràng về đời sau,
  • 8:24 - 8:27
    và bạn có thể cũng có cách suy nghĩ
    của riêng bạn về tương lai. Đúng không?
  • 8:28 - 8:29
    Và may mắn cho nhân loại,
  • 8:29 - 8:32
    chúng ta có cách mạng khoa học.
  • 8:32 - 8:33
    Từ đó, chúng ta có công nghệ,
  • 8:33 - 8:35
    nhưng điều xảy ra --
  • 8:35 - 8:37
    Và bằng cách đó, công nghệ không
    phải là điểm yếu.
  • 8:38 - 8:41
    Tôi yêu công nghệ.
  • 8:41 - 8:43
    Mỗi thứ trong nhà tôi nói với tôi,
  • 8:43 - 8:45
    từ con cái tôi tới cái loa và mọi thứ.
  • 8:45 - 8:48
    (Cười)
  • 8:48 - 8:53
    Nhưng chúng ta không muốn lấy ý tưởng
    tương lai từ giáo hoàng ở Rome
  • 8:53 - 8:57
    cũng không phải từ người quan trọng nhất
    ở thung lũng Silicon.
  • 8:58 - 9:01
    Thế mà khi chúng ta nghĩ
    làm thế nào để giải quyết vấn đề khí hậu
  • 9:01 - 9:03
    hay đói nghèo hay vô gia cư,
  • 9:03 - 9:07
    thì phản ứng đầu tiên của ta là suy nghĩ
    thông qua lăng kính công nghệ.
  • 9:07 - 9:12
    Và hãy nhìn xem, tôi không muốn nói
    rằng chúng ta sẽ trở thành anh chàng này.
  • 9:12 - 9:14
    Tôi thích Joel, đừng hiểu lầm tôi,
  • 9:14 - 9:16
    vì tôi không nói chúng ta sẽ
    trở thành Joel.
  • 9:16 - 9:18
    Điều mà tôi đang nói là chúng ta
    lại nghĩ về
  • 9:18 - 9:23
    giả thuyết cơ bản về việc chỉ nhìn
    tương lai theo một cách,
  • 9:23 - 9:25
    chỉ nhìn nó thông qua lăng kính công nghệ.
  • 9:25 - 9:27
    Vì vấn đề của chúng ta
    thì quá lớn và quá rộng
  • 9:27 - 9:30
    mà chúng ta cần mở tầm nhìn rộng ra.
  • 9:30 - 9:34
    Đó là nguyên nhân tôi làm mọi thứ trong
    khả năng không phải để nói về tương lai.
  • 9:34 - 9:36
    Tôi nói về tương lai.
  • 9:37 - 9:39
    Nó mở lại cuộc đối thoại.
  • 9:39 - 9:41
    Vậy khi bạn đang ngồi và nghĩ
  • 9:41 - 9:44
    về cách chúng ta đề cập đến
    vấn đề chính --
  • 9:44 - 9:46
    nó có thể là ở nhà,
  • 9:46 - 9:48
    nó có thể ở công sở,
  • 9:48 - 9:51
    nó lại có thể ờ mức độ toàn cầu --
  • 9:51 - 9:55
    đừng cắt dòng suy nghĩ về điều ở
    bên kia của công nghệ như là sự điều chỉnh
  • 9:55 - 9:59
    vì hiện nay chúng ta tham gia vào
    cách mạng công nghệ nhiều hơn
  • 9:59 - 10:01
    so với cách mạng đạo đức.
  • 10:01 - 10:03
    Và trừ phi chúng ta sửa đổi điều đó,
  • 10:03 - 10:06
    chúng ta sẽ không vướng vào
    chủ nghĩa ăn xổi
  • 10:06 - 10:07
    và đến được nơi mình mong muốn.
  • 10:07 - 10:11
    Cuối cùng, suy nghĩ cùng đích.
    Từ này xuất phát từ gốc Hy Lạp.
  • 10:11 - 10:13
    Đích cuối cùng và cùng đích.
  • 10:13 - 10:15
    Và nó dẫn tới một câu hỏi khác:
  • 10:16 - 10:17
    ta sống vì mục đích gì?
  • 10:18 - 10:21
    Lần cuối cùng bạn tự hỏi:
    ta sống vì mục đích gì, là khi nào?
  • 10:21 - 10:25
    Và khi bạn hỏi chính mình,
    bạn đã đi được bao xa về hướng ấy?
  • 10:26 - 10:29
    Vì nếu đã xa rồi thì phần còn
    lại sẽ không đủ xa nữa.
  • 10:30 - 10:31
    3 năm, 5 năm không đủ.
  • 10:31 - 10:34
    30, 40, 50, 100 năm.
  • 10:35 - 10:37
    Trong thiên hùng ca Homer, "The Odyssey",
  • 10:37 - 10:40
    Odysseus có câu trả lời cho "cùng đích"
    của mình.
  • 10:40 - 10:42
    Đó là Ithaca.
  • 10:42 - 10:44
    Nó là cái nhìn táo bạo
    về điều họ muốn --
  • 10:44 - 10:45
    để quay trở lại Penelope.
  • 10:45 - 10:48
    Và tôi có thể nói với bạn,
    vì công việc tôi đang làm,
  • 10:48 - 10:51
    nhưng bạn cũng đoán được --
    chúng ta đã mất Ithaca.
  • 10:51 - 10:55
    Chúng ta mất "mục đích cuối", vậy chúng
    ta sẽ ở lại trên vòng quay chuột lang.
  • 10:55 - 10:57
    Và rồi, chúng ta sẽ cố gắng
    giải quyết những vấn đề này,
  • 10:57 - 11:00
    thế cái gì xảy ra khi chúng ta
    giải quyết được vấn đề?
  • 11:00 - 11:03
    Và nếu bạn nói được điều gì xảy ra,
    con người sẽ thay đổi.
  • 11:04 - 11:07
    Các doanh nghiệp --
    đó không chỉ là kinh doanh --
  • 11:07 - 11:10
    các doanh nghiệp thực hiện nhất quán
    phá vỡ chủ nghĩa ăn xổi
  • 11:10 - 11:12
    không ngạc nhiên,
    thuộc về các công ty gia đình.
  • 11:12 - 11:16
    Họ là liên thế hệ. Họ có cùng đích.
    Họ nghĩ về tương lai.
  • 11:16 - 11:20
    Và đây là lời quảng cáo cho Patek
    Philippe. Họ đã 175 năm rồi,
  • 11:20 - 11:23
    và điều tuyệt vời là họ hiện thân
    theo nghĩa đen
  • 11:23 - 11:25
    của cái được gọi là ý thức dài hạn
    trong thương hiệu của họ,
  • 11:25 - 11:29
    vì, bằng cách này, bạn sẽ không bao giờ
    sở hữu một hãng Patek Philippe đâu,
  • 11:29 - 11:30
    và chắc chắn tôi cũng sẽ không --
  • 11:30 - 11:31
    (Cười)
  • 11:31 - 11:34
    trừ phi ai đó muốn ném 25.000 đô la
    lên sân khấu này.
  • 11:34 - 11:37
    Bạn chỉ chăm lo nó cho thế hệ tiếp theo.
  • 11:39 - 11:41
    Điều đó quan trọng để ta ghi nhớ,
  • 11:41 - 11:44
    tương lai, chúng ta xem nó như một
    danh từ.
  • 11:44 - 11:47
    Nó không phải danh từ. Nó là động từ.
  • 11:47 - 11:48
    Nó đòi hỏi hành động.
  • 11:48 - 11:50
    Nó đòi buộc chúng ta lao vào nó.
  • 11:50 - 11:52
    Nó không phải đồ vật bao phủ ta.
  • 11:52 - 11:53
    Nó là sự vật ta kiểm soát.
  • 11:53 - 11:57
    Nhưng trong xã hội ăn xổi, cuối cùng
    chúng ta phải cảm nhận cái không muốn.
  • 11:57 - 11:59
    Ta cảm thấy như bị mắc bẫy.
  • 11:59 - 12:00
    Chúng ta có thể vượt qua.
  • 12:02 - 12:04
    Bây giờ tôi cảm thấy dễ chịu hơn
  • 12:05 - 12:07
    với việc, ở chừng mực nào đó,
  • 12:07 - 12:10
    trong tương lại không tránh khỏi,
  • 12:11 - 12:12
    tôi sẽ chết.
  • 12:13 - 12:17
    Nhưng vì những cách nghĩ và
    cách hành động mới này,
  • 12:17 - 12:21
    ở ngoài xã hội và cả ở trong
    gia đình tôi, tại nhà tôi,
  • 12:21 - 12:24
    và điều mà tôi để lại cho con tôi,
    tôi sẽ cảm thấy thoải mái hơn.
  • 12:24 - 12:28
    Và nó là thứ mà nhiều người trong chúng ta
    cảm thấy không dễ chịu,
  • 12:28 - 12:30
    nhưng tôi xin nói với bạn,
  • 12:30 - 12:31
    hãy nghĩ thật thông suốt.
  • 12:31 - 12:34
    Hãy áp dụng cách nghĩ này
    và bạn có thể đẩy lùi chính mình,
  • 12:34 - 12:36
    "cái tôi" gây rất nhiều khó chịu.
  • 12:36 - 12:40
    Và hãy bắt đầu hỏi chính mình câu này:
  • 12:41 - 12:43
    Đâu là con đường dài hạn của bạn?
  • 12:44 - 12:47
    Nhưng tôi hỏi bạn, khi nào bạn hỏi
    chính bạn
  • 12:47 - 12:49
    bây giờ hay tối nay hay sau tay lái
  • 12:49 - 12:52
    hay trong hội trường hay trong phòng
    họp tối mật:
  • 12:53 - 12:56
    hãy đẩy sang dài hạn,
  • 12:56 - 13:00
    nhanh lên, vâng, cái gì là dài hạn của
    tôi, có phải là 3 năm tới hay 5 năm?
  • 13:00 - 13:03
    Hãy cố gắng nhìn xa cuộc sống của bạn
    nếu có thể
  • 13:03 - 13:06
    vì nó sẽ giúp bạn thực hiện những
    công việc lớn hơn
  • 13:06 - 13:08
    là cái mà bạn nghĩ có thể.
  • 13:09 - 13:12
    Đúng, chúng ta đang gặp phải
    vấn đề rất lớn.
  • 13:14 - 13:16
    Với quá trình này, với cách nghĩ này,
  • 13:16 - 13:19
    tôi nghĩ chúng ta có thể
    tạo nên sự khác biệt.
  • 13:19 - 13:22
    Tôi nghĩ bạn có thể tạo nên sự khác biệt,
  • 13:22 - 13:23
    và tôi tin tưởng các bạn.
  • 13:23 - 13:25
    Cám ơn.
  • 13:25 - 13:30
    (Vỗ tay)
Title:
3 cách lên kế hoạch dài hạn
Speaker:
Ari Wallach
Description:

Chúng ta ngày càng đưa ra những quyết định dựa trên những lợi ích ngắn hạn - một việc làm tương lai trở nên vô định và bất ổn. Làm thế nào chúng ta có thể học cách hoạch định tương lai trong dài hạn ... chẳng hạn như đến đời cháu, chắt? Ari Wallach chia sẻ 3 chiến thuật suy nghĩ dài hạn.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
13:42

Vietnamese subtitles

Revisions