< Return to Video

Phases of the moon | Middle school Earth and space science | Khan Academy

  • 0:00 - 0:02
    Hãy tưởng tượng một ngày
  • 0:02 - 0:05
    tất cả đồng hồ và
    máy tính trên Trái Đất đều hỏng,
  • 0:05 - 0:07
    và tất cả lịch biến mất.
  • 0:07 - 0:09
    Làm thế nào để bạn theo dõi
    được thời gian đã trôi qua?
  • 0:09 - 0:12
    bạn có thể nhìn lên Mặt Trăng
  • 0:12 - 0:14
    Con người đã sử dụng Mặt Trăng
    để theo dõi
  • 0:14 - 0:15
    thời gian trong hàng ngàn năm.
  • 0:15 - 0:17
    Không phải ngẫu nhiên
    mà từ "moon" (Mặt Trăng)
  • 0:17 - 0:20
    liên quan đến từ "month"(tháng)
    trong tiếng Anh cổ
  • 0:20 - 0:23
    Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên
    duy nhất của Trái Đất.
  • 0:23 - 0:25
    Vệ tinh tự nhiên là một vật thể tự nhiên
  • 0:25 - 0:27
    quay quanh một hành tinh.
  • 0:27 - 0:28
    Một số hành tinh
    trong hệ mặt trời
  • 0:28 - 0:31
    chúng ta có hơn 50 vệ tinh
    hay những mặt trăng
  • 0:31 - 0:33
    nhưng Trái Đất chỉ có một
  • 0:33 - 0:35
    Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng riêng.
  • 0:35 - 0:37
    Ta nhìn Mặt Trăng từ Trái Đất
  • 0:37 - 0:39
    vì nó được chiếu sáng một
    phần bởi ánh sáng từ Mặt Trời
  • 0:39 - 0:41
    Thực tế, ánh trăng chỉ
    là ánh sáng Mặt trời
  • 0:41 - 0:43
    phản chiếu từ Mặt Trăng xuống Trái Đất
  • 0:43 - 0:45
    Mặt Trăng mất khoảng 27 ngày
  • 0:45 - 0:47
    để quay hết 1 vòng hoàn chỉnh Trái Đất
  • 0:47 - 0:50
    Và khi thực hiện điều đó,
    phần chiếu sáng ta thấy
  • 0:50 - 0:52
    bị thay đổi hình dạng
    nhìn từ Trái Đất.
  • 0:52 - 0:56
    Những hình dạng này được
    gọi là các pha của Mặt Trăng,
  • 0:56 - 0:59
    Vậy tại sao ta lại thấy các
    pha Mặt Trăng khác nhau?
  • 0:59 - 1:03
    27 ngày Mặt Trăng quay
    quanh Trái Đất một vòng cũng chính là
  • 1:03 - 1:04
    khoảng thời gian
  • 1:04 - 1:06
    Mặt Trăng tự quay
    trên trục của nó một vòng
  • 1:06 - 1:08
    nghĩa là cùng một
    mặt của Mặt trăng
  • 1:08 - 1:09
    luôn hướng về phía chúng ta.
  • 1:09 - 1:11
    Cùng lúc Mặt Trời luôn chiếu sáng một nửa
  • 1:11 - 1:13
    bề mặt hình cầu của Mặt Trăng
  • 1:13 - 1:15
    Tuy nhiên, phía của
    Mặt Trăng hướng về chúng ta
  • 1:15 - 1:17
    không phải lúc nào cũng là
  • 1:17 - 1:18
    phần Mặt Trời chiếu sáng.
  • 1:18 - 1:20
    Nó khiến Mặt trăng có hình dạng khác nhau
  • 1:20 - 1:21
    hoặc các mặt khác nhau trời,
  • 1:21 - 1:23
    tùy vào thời gian trong tháng
  • 1:23 - 1:25
    Hãy cùng xem kỹ hơn các pha của Mặt Trăng.
  • 1:25 - 1:27
    Đầu tiên, chúng ta có trăng non,
  • 1:27 - 1:29
    xảy ra khi Mặt Trăng ở gần Mặt Trời nhất
  • 1:29 - 1:30
    trên quỹ đạo của nó
  • 1:30 - 1:32
    Trong pha này phần sáng của Mặt Trăng
  • 1:32 - 1:34
    hoàn toàn quay lưng lại với Trái Đất.
  • 1:34 - 1:36
    vậy trông giống như Mặt Trăng đã biến mất
  • 1:36 - 1:39
    Trong một hoặc hai ngày
    chúng ta có thể nhìn thấy một mảnh
  • 1:39 - 1:40
    trăng nhỏ trên bầu trời.
  • 1:40 - 1:42
    Trong vài ngày tiếp theo,
  • 1:42 - 1:45
    trăng khuyết sẽ xuất hiện
    ngày càng lớn hơn.
  • 1:45 - 1:46
    Khi Mặt Trăng dường như to
  • 1:46 - 1:49
    hơn từ ngày này sang ngày khác,
    Mặt Trăng đang sáng dần
  • 1:49 - 1:50
    Ở pha trăng này
  • 1:50 - 1:52
    được gọi là trăng khuyết
  • 1:52 - 1:53
    Bạn có thể thấy đôi khi
  • 1:53 - 1:56
    ta nhìn thấy phần còn lại của
    Mặt Trăng trong tối
  • 1:56 - 1:58
    Do Trái Đất phản chiếu ánh sáng
    Mặt Trời lên Mặt Trăng,
  • 1:58 - 2:01
    Như Mặt Trăng phản ánh sáng xuống Trái Đất
  • 2:01 - 2:03
    Cuối cùng Mặt Trăng
    thay đổi hình dạng nhiều
  • 2:03 - 2:05
    đến mức không còn
    là hình lưỡi liềm
  • 2:05 - 2:07
    mà là một hình bán nguyệt trên bầu trời
  • 2:07 - 2:09
    Đây được gọi là bán nguyệt tuần đầu tiên
  • 2:09 - 2:10
    Có hai cách để lý giải
  • 2:10 - 2:12
    tại sao pha này được gọi là bán nguyệt
  • 2:12 - 2:15
    Dù trông như Mặt Trăng
    được chiếu sáng một nửa
  • 2:15 - 2:17
    nhưng Mặt Trăng là một hình cầu.
  • 2:17 - 2:19
    Vậy ta chỉ có thể nhìn thấy
    một nửa Mặt Trăng từ Trái Đất.
  • 2:19 - 2:21
    Trong thời gian này
  • 2:21 - 2:23
    Mặt Trăng tạo thành một
    góc vuông với Trái Đất và Mặt Trời
  • 2:23 - 2:25
    nghĩa là chúng ta thấy
    một phần được chiếu
  • 2:25 - 2:27
    sáng của một nửa Mặt Trăng
    luôn hướng về ta
  • 2:27 - 2:30
    một nửa của một nửa
    ta gọi là bán nguyệt
  • 2:30 - 2:32
    Ngoài ra bán nguyệt tuần đầu tiên
  • 2:32 - 2:34
    xảy ra khi Mặt Trăng đi được một phần tư
  • 2:34 - 2:35
    trên quỹ đạo mới của nó.
  • 2:35 - 2:38
    tiếp đó, ta có trăng khuyết
    đầu tháng
  • 2:38 - 2:41
    Từ "gibbous" xuất phát từ tiếng
    Latinh có nghĩa là "gù lưng".
  • 2:41 - 2:44
    Khi Mặt Trăng xa
    Mặt Trời nhất trên quỹ đạo của nó
  • 2:44 - 2:46
    mặt được chiếu sáng
    hoàn toàn hướng về Trái Đất
  • 2:46 - 2:49
    Giai đoạn này được gọi là trăng tròn
  • 2:49 - 2:51
    nhưng Mặt Trăng vẫn chưa hoàn thành.
  • 2:51 - 2:54
    Nó mới chỉ đi được một nửa chu kỳ.
  • 2:54 - 2:56
    tiếp ta có các pha giống
    nhau nhưng ngược chiều
  • 2:56 - 2:59
    Khi Mặt Trăng dường như ngày càng nhỏ hơn
  • 2:59 - 3:01
    đây là trăng khuyết cuối tháng
  • 3:01 - 3:02
    Trăng tròn dường như co lại
  • 3:02 - 3:05
    và ta vành trăng dần khuyết đi
  • 3:05 - 3:07
    đây là trăng bán nguyệt cuối tháng
  • 3:07 - 3:09
    nó xảy ra khi Mặt Trăng đi được ba phần
  • 3:09 - 3:10
    tư trên quỹ đạo của nó,
  • 3:10 - 3:12
    Mặt Trăng tạo một góc vuông khác
  • 3:12 - 3:13
    với Mặt Trời và Trái Đất.
  • 3:13 - 3:15
    Mặt trăng co nhiều hơn nữa,
  • 3:15 - 3:18
    và nó trở thành lưỡi liềm khuyết,
  • 3:18 - 3:21
    chu kỳ bắt đầu lại với
    một trăng non khác.
  • 3:21 - 3:24
    Mặc dù Mặt Trăng hoàn thành
    một quỹ đạo cứ sau 27 ngày,
  • 3:24 - 3:28
    các pha của Mặt Trăng thực sự
    lặp lại khoảng 29,5 ngày một lần.
  • 3:28 - 3:30
    Là do Trái Đất quay quanh
    Mặt Trời trong
  • 3:30 - 3:32
    khi Mặt Trăng hoàn thành quỹ đạo của nó
  • 3:32 - 3:35
    vậy Mặt Trăng phải di chuyển
    thêm một chút để đuổi kịp
  • 3:35 - 3:37
    Mặt Trăng không
    chỉ là thứ đẹp đẽ
  • 3:37 - 3:38
    để ngắm trên bầu trời,
  • 3:38 - 3:40
    hay chỉ là cách dễ dàng
    để theo dõi thời gian
  • 3:40 - 3:42
    Lực hấp dẫn của Mặt Trăng
    chi phối thủy triều
  • 3:42 - 3:45
    sự lên xuống của nước ở đại dương
  • 3:45 - 3:46
    hồ và sông.
  • 3:46 - 3:50
    Thủy triều cho phép các hệ sinh
    thái độc đáo tồn tại, như các vũng triều.
  • 3:50 - 3:52
    ta có thể sử dụng
    thủy triều để tạo ra điện
  • 3:52 - 3:54
    và các nhà máy điện thủy triều.
  • 3:54 - 3:57
    Mặt Trăng cũng giúp giữ
    cho trục Trái Đất ổn định.
  • 3:57 - 3:59
    Không có nó hành tinh
    của ta sẽ lắc lư dữ dội hơn
  • 3:59 - 4:01
    trên trục của nó trong thời gian dài
  • 4:01 - 4:04
    nó sẽ làm thay đổi thời tiết
    và mùa của chúng ta.
  • 4:04 - 4:05
    Vậy khi lịch của bạn
  • 4:05 - 4:08
    có khả năng bốc cháy vào ngày mai
  • 4:08 - 4:09
    bạn vẫn nên
    cảm ơn Mặt Trăng
  • 4:09 - 4:11
    vì đã là một ảnh hưởng ổn định
    và là
  • 4:11 - 4:13
    bạn đời của hành tinh chúng ta.
Title:
Phases of the moon | Middle school Earth and space science | Khan Academy
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
04:13

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions