< Return to Video

Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER"

  • 0:04 - 0:08
    Chương trình được tài trợ bởi:
  • 0:08 - 0:15
    Tài trợ phụ bởi:
  • 0:34 - 0:38
    Đây là môn học về Công lý và chúng ta hãy bắt đầu với một câu chuyện …
  • 0:38 - 0:40
    giả sử bạn là người lái xe điện
  • 0:40 - 0:45
    và toa xe điện của bạn đang phóng nhanh trên đường ray với vận tốc 60 dặm một giờ
  • 0:45 - 0:49
    và ở cuối đường ray, bạn nhận thấy có năm công nhân đang làm việc trên đường ray
  • 0:49 - 0:52
    bạn đã cố gắng dừng lại nhưng không được
  • 0:52 - 0:54
    thắng không hoạt động
  • 0:54 - 0:57
    bạn cảm thấy tuyệt vọng vì bạn biết
  • 0:57 - 1:00
    rằng nếu bạn đâm vào năm công nhân này
  • 1:00 - 1:01
    tất cả họ sẽ chết
  • 1:01 - 1:05
    hãy cho là bạn biết chắc chắn điều đó
  • 1:05 - 1:07
    và vì vậy bạn cảm thấy mình vô dụng
  • 1:07 - 1:09
    cho đến khi bạn nhận thấy rằng có
  • 1:09 - 1:11
    một ngã rẽ bên phải
  • 1:11 - 1:12
    một đường ray phụ
  • 1:13 - 1:16
    và ở cuối đường ray đó
  • 1:16 - 1:17
    chỉ có một công nhân
  • 1:17 - 1:19
    đang làm việc trên đường ray
  • 1:19 - 1:21
    Bạn đang cầm lái,
  • 1:21 - 1:23
    vì thế bạn có thể
  • 1:23 - 1:26
    rẽ xe điện nếu bạn muốn
  • 1:26 - 1:29
    vào đường ray phụ đó
  • 1:29 - 1:30
    giết chết một người
  • 1:30 - 1:33
    nhưng có thể g cứu được năm người kia
  • 1:33 - 1:36
    Đây là câu hỏi đầu tiên của chúng ta
  • 1:36 - 1:39
    Điều gì là đúng nên làm?
  • 1:39 - 1:40
    Bạn sẽ làm gì?
  • 1:40 - 1:43
    Hãy làm một khảo sát nhỏ,
  • 1:43 - 1:45
    có bao nhiêu người
  • 1:45 - 1:52
    sẽ rẽ chiếc xe điện vào đường ray phụ?
  • 1:52 - 1:54
    Bao nhiêu bạn chọn sẽ không?
  • 1:54 - 1:58
    Có bao nhiêu người sẽ đi thẳng về phía trước
  • 1:58 - 2:04
    giơ tay lên, những người sẽ đi thẳng về phía trước.
  • 2:04 - 2:08
    Một số ít người sẽ, đa số sẽ rẽ hướng
  • 2:08 - 2:10
    chúng ta hãy nghe số đông này trước
  • 2:10 - 2:14
    bây giờ chúng ta cần bắt đầu điều tra tại sao bạn nghĩ
  • 2:14 - 2:20
    đó là điều đúng nên làm. Hãy bắt đầu với những người trong nhóm đa số, những người sẽ rẽ hướng
  • 2:20 - 2:22
    để đi vào đường ray phụ?
  • 2:22 - 2:24
    Tại sao bạn làm điều đó,
  • 2:24 - 2:26
    lý do của bạn là gì?
  • 2:26 - 2:30
    Ai sẵn sàng xung phong phát biểu một lý do?
  • 2:30 - 2:32
    Nào, đứng lên.
  • 2:32 - 2:39
    Bởi vì chúng ta không thể giết chết năm người khi thay vào đó có thể chỉ cần giết chết một người.
  • 2:40 - 2:42
    sẽ không đúng khi giết năm người
  • 2:42 - 2:47
    nếu thay vào đó bạn có thể giết một người
  • 2:47 - 2:49
    đó là một lý do hợp lý
  • 2:49 - 2:53
    đó là một lý do hợp lý
  • 2:53 - 2:54
    Xin mời ý kiến khác?
  • 2:54 - 2:57
    mọi người có đồng ý với
  • 2:57 - 3:01
    lý do đó không? Mời bạn
  • 3:01 - 3:04
    Chà, tôi nghĩ đó cũng là lý do tại sao
  • 3:04 - 3:05
    vào ngày 11/9, chúng ta coi những người [giành lại quyền] lái máy bay,
  • 3:05 - 3:08
    những người đã rẽ lái máy bay vào
  • 3:08 - 3:10
    cánh đồng Pennsylvania như những người hùng
  • 3:10 - 3:12
    vì họ chọn giết những người trên máy bay
  • 3:12 - 3:14
    chứ không giết nhiều người hơn
  • 3:14 - 3:16
    trong các tòa nhà lớn.
  • 3:16 - 3:19
    Vì vậy, nguyên tắc là giống như vào ngày 11/9,
  • 3:19 - 3:22
    đó là một tình huống bi thảm,
  • 3:22 - 3:25
    nhưng thà là giết một người để năm người có thể sống,
  • 3:25 - 3:31
    đó là lý do của hầu hết các bạn, những người sẽ rẽ hướng phải không?
  • 3:31 - 3:33
    Giờ hãy nghe
  • 3:33 - 3:34
    từ
  • 3:34 - 3:36
    những người thuộc nhóm thiểu số
  • 3:36 - 3:41
    những người sẽ không rẽ hướng.
  • 3:41 - 3:46
    Vâng, tôi nghĩ rằng tâm lý trên đây cùng loại với các biện minh cho tội ác diệt chủng và chủ nghĩa toàn trị.
  • 3:45 - 3:50
    Để cứu một chủng tộc bạn sẽ xóa sổ các chủng tộc khác.
  • 3:50 - 3:53
    vậy bạn sẽ làm gì trong trường hợp này? Bạn sẽ
  • 3:53 - 3:55
    tránh
  • 3:55 - 3:58
    nỗi kinh hoàng của nạn diệt chủng?
  • 3:58 - 4:04
    bạn sẽ lao vào năm người và giết họ?
  • 4:04 - 4:08
    Có lẽ vậy
  • 4:08 - 4:10
    Được rồi, còn ai khác không?
  • 4:10 - 4:14
    Đó là một câu trả lời dũng cảm, cảm ơn bạn.
  • 4:14 - 4:16
    Hãy xem xét một trường hợp khác
  • 4:17 - 4:20
    trường hợp xe điện
  • 4:20 - 4:22
    và xem xem
  • 4:22 - 4:24
    liệu rằng
  • 4:24 - 4:27
    đa số các bạn
  • 4:27 - 4:31
    muốn tuân theo nguyên tắc,
  • 4:31 - 4:34
    thà một người nên chết để năm người được sống hay không?
  • 4:34 - 4:39
    Lần này bạn không phải là người điều khiển xe điện, bạn là người chứng kiến
  • 4:39 - 4:43
    đứng trên cầu nhìn xuống đường ray xe điện
  • 4:43 - 4:46
    và dưới đường ray đó một chiếc xe điện đang đến
  • 4:46 - 4:50
    ở cuối đường ray có năm công nhân,
  • 4:50 - 4:52
    Thắng xe không hoạt động
  • 4:52 - 4:56
    chiếc xe điện sắp lao vào năm người và giết họ.
  • 4:56 - 4:57
    Và bây giờ
  • 4:57 - 4:59
    bạn không phải là người lái xe,
  • 4:59 - 5:01
    bạn thực sự cảm thấy không làm gì được
  • 5:01 - 5:03
    được cho đến khi bạn nhận ra
  • 5:03 - 5:07
    đứng bên cạnh bạn,
  • 5:07 - 5:09
    dựa vào
  • 5:09 - 5:10
    cây cầu
  • 5:10 - 5:17
    là một người đàn ông rất béo.
  • 5:17 - 5:20
    Và bạn có thể
  • 5:20 - 5:23
    đẩy anh ta xuống
  • 5:23 - 5:25
    anh ta sẽ rơi khỏi cầu
  • 5:25 - 5:28
    xuống đường ray
  • 5:28 - 5:30
    ngay trên đường ray
  • 5:30 - 5:32
    xe điện
  • 5:32 - 5:33
    anh ta sẽ chết
  • 5:33 - 5:39
    nhưng anh ấy sẽ cứu được năm người kia.
  • 5:39 - 5:41
    Bây giờ, có bao nhiêu người sẽ đẩy
  • 5:41 - 5:48
    người đàn ông béo qua cầu? Hãy giơ tay lên.
  • 5:48 - 5:51
    Bao nhiêu bạn không?
  • 5:51 - 5:54
    Đa số sẽ không.
  • 5:54 - 5:56
    Một câu hỏi rất rỏ ràng,
  • 5:56 - 5:57
    điều gì đã trở thành
  • 5:57 - 6:00
    nguyên tắc ở đây?
  • 6:00 - 6:05
    cứu năm mạng sống là tốt hơn dù rằng nó đồng nghĩa với việc phải hy sinh một mạng sống? điều gì đã trở thành nguyên tắc
  • 6:05 - 6:07
    mà hầu hết mọi người đều tán thành?
  • 6:07 - 6:09
    Trong trường hợp thứ nhất,
  • 6:09 - 6:13
    tôi muốn nghe từ một người thuộc nhóm đa số trong cả hai tình huống
  • 6:13 - 6:14
    Vấn đề là
  • 6:14 - 6:18
    làm thế nào để bạn giải thích sự khác biệt trong hai tình huống?
  • 6:18 - 6:22
    Vấn đề thứ hai, tôi nghĩ có liên quan đến lựa chọn tích cực của việc
  • 6:22 - 6:23
    đẩy một người
  • 6:23 - 6:24
    và người đó ngã xuống
  • 6:24 - 6:25
    tôi nghĩ rằng
  • 6:25 - 6:30
    bản thân người đó sẽ không liên quan gì đến tình huống này cả
  • 6:30 - 6:31
    và vì vậy
  • 6:31 - 6:34
    để chọn thay mặt anh ấy, tôi nghĩ là
  • 6:34 - 6:37
    việc
  • 6:37 - 6:40
    lôi anh ta vào việc gì đó mà nếu không bị lôi vào thì anh ta có khả năng thoát khỏi nó
  • 6:40 - 6:42
    tôi nghĩ là tốt hơn
  • 6:42 - 6:44
    những gì có được trong tình huống đầu tiên
  • 6:44 - 6:46
    cả ba bên, tài xế và
  • 6:46 - 6:48
    hai nhóm công nhân đã có trong tình huống đầu tiên
  • 6:48 - 6:51
    Tôi nghĩ trong tình huống này,
  • 6:51 - 6:55
    nhưng người đang làm việc, người trên đường ray phía còn lại
  • 6:55 - 7:02
    anh ấy không lựa chọn hy sinh mạng sống của mình hơn là lựa chọn của anh chàng béo, phải không?
  • 7:02 - 7:05
    Đó là sự thật, nhưng anh ấy đã ở trên đường ray
  • 7:05 - 7:10
    Còn anh chàng này ở trên cầu
  • 7:10 - 7:14
    Tiếp nào, bạn có thể ý kiến thêm nếu bạn muốn.
  • 7:14 - 7:15
    Được rồi, đó là một câu hỏi khó
  • 7:15 - 7:19
    nhưng bạn đã làm tốt, bạn đã làm rất tốt, đó là một câu hỏi khó.
  • 7:20 - 7:21
    ai khác
  • 7:21 - 7:23
    có thể
  • 7:23 - 7:26
    tìm cách thuyết phục
  • 7:26 - 7:30
    phản ứng của đa số trong hai trường hợp này? Vâng?
  • 7:30 - 7:32
    Tôi nghĩ vậy
  • 7:32 - 7:33
    trong trường hợp đầu tiên khi mà
  • 7:33 - 7:35
    bạn có một công nhân và năm công nhân
  • 7:35 - 7:37
    đó là sự lựa chọn giữa hai nhóm công nhân đó và bạn phải
  • 7:37 - 7:41
    đưa ra một lựa chọn nhất định, và mọi người sắp chết vì chiếc xe điện
  • 7:41 - 7:45
    mà không cần đến hành động trực tiếp của bạn. Xe diện đang lao đến,
  • 7:45 - 7:48
    và bạn cần đưa ra lựa chọn trong tích tắc,
  • 7:48 - 7:53
    trong khi đẩy người đàn ông béo xuống là một hành động giết người thực sự từ phía bạn
  • 7:53 - 7:54
    bạn có quyền kiểm soát điều đó
  • 7:54 - 7:57
    trong khi bạn không thể kiểm soát được xe điện.
  • 7:57 - 8:00
    Vì vậy, tôi nghĩ rằng đó là một tình huống hơi khác.
  • 8:00 - 8:04
    Được rồi, ai đáp lại nào? Có ai, ai đáp lại ý kiến đó không? thật tuyệt, ai có cách nào
  • 8:04 - 8:06
    ai muốn phản hồi lại không?
  • 8:06 - 8:09
    Đó có phải là cách thoát ra khỏi tình huống này không?
  • 8:09 - 8:12
    Tôi không nghĩ rằng đó là một lý do rất tốt bởi vì dù bạn chọn
  • 8:12 - 8:17
    người nào chết đi chăng nữa, vì dù bạn chọn rẽ hướng và giết một người,
  • 8:17 - 8:18
    đó cũng là một hành động có ý thức
  • 8:18 - 8:20
    nghĩ đến việc rẽ hướng,
  • 8:20 - 8:21
    hoặc bạn chọn đẩy ông béo xuống,
  • 8:21 - 8:24
    đó cũng là một hành động
  • 8:24 - 8:28
    hành động có ý thức, nên dù bằng cách nào bạn cũng đang đưa ra lựa chọn.
  • 8:28 - 8:30
    Bạn có muốn đáp lại không?
  • 8:30 - 8:34
    Vâng, tôi không thực sự chắc chắn đó là cùng một vấn đề, nó vẫn có vẻ hơi khác, hành động thực sự
  • 8:34 - 8:38
    đẩy ai đó xuống đường ray và giết họ,
  • 8:38 - 8:43
    bạn thực sự đang tự mình giết anh ta, bạn đang đẩy anh ta bằng chính đôi tay của bạn, bạn đang đẩy và
  • 8:43 - 8:44
    điều đó khác
  • 8:44 - 8:47
    hơn là điều khiển thứ gì đó sẽ gây ra cái chết
  • 8:47 - 8:49
    cho người khác..., bạn biết đấy
  • 8:49 - 8:53
    nói điều đó bây giờ nghe có vẻ không đúng khi tôi ở đây.
  • 8:53 - 8:55
    Không đâu, tốt mà, bạn tên gì?
  • 8:55 - 8:56
    Andrew.
  • 8:56 - 9:00
    để tôi hỏi bạn câu hỏi này Andrew
  • 9:00 - 9:02
    giả sử
  • 9:02 - 9:04
    đứng trên cầu
  • 9:04 - 9:05
    bên cạnh người đàn ông béo
  • 9:05 - 9:08
    Tôi không cần phải đẩy anh ta, giả sử anh ta đang đứng
  • 9:08 - 9:15
    trên một cánh cửa lật mà tôi có thể mở bằng cách xoay như xoay vô lăng vậy
  • 9:17 - 9:19
    bạn sẽ xoay nó?
  • 9:19 - 9:21
    Vì lý do nào đó, điều đó sai
  • 9:21 - 9:24
    càng sai.
  • 9:24 - 9:30
    Ý tôi là có thể nếu bạn chỉ vô tình tựa vào vô lăng đó hoặc làm một điều tương tự vậy
  • 9:30 - 9:31
    hoặc
  • 9:31 - 9:33
    hoặc nói rằng chiếc xe
  • 9:33 - 9:38
    đang lao về phía công tắc sẽ làm rơi bẫy
  • 9:38 - 9:39
    thì tôi có thể đồng ý với điều đó.
  • 9:40 - 9:42
    Thật công bằng, bạn nói nó vẫn có vẻ
  • 9:42 - 9:46
    sai theo cách mà nó có vẻ không sai trong trường hợp đầu tiên khi rẽ hướng,
  • 9:46 - 9:50
    Nói cách khác, ý tôi là trong tình huống đầu tiên bạn tham gia trực tiếp vào tình huống,
  • 9:50 - 9:52
    trong tình huống thứ hai, bạn cũng là người vô cảm.
  • 9:52 - 9:57
    Vì vậy, bạn có quyền lựa chọn tham gia hay không tham gia bằng cách đẩy người đàn ông béo.
  • 9:57 - 10:00
    Tạm thời hãy tạm quên vụ việc này đi,
  • 10:00 - 10:01
    tốt hơn chứ?
  • 10:01 - 10:06
    nhưng hãy tưởng tượng một trường hợp khác. Lần này bác sĩ của bạn trong phòng cấp cứu
  • 10:06 - 10:12
    và sáu bệnh nhân đến với bạn
  • 10:12 - 10:18
    họ đã ở trong một vụ tai nạn xe điện khủng khiếp
  • 10:18 - 10:24
    năm người trong số họ bị thương nhẹ, một người bị thương nặng. Bạn có thể mất cả ngày
  • 10:24 - 10:28
    chăm sóc cho một nạn nhân bị thương nặng,
  • 10:28 - 10:32
    nhưng trong thời gian đó cả năm người còn lại sẽ chết, hoặc bạn có thể chăm sóc năm người đó, phục hồi sức khỏe cho họ, nhưng
  • 10:32 - 10:35
    trong thời gian đó người bị thương nặng
  • 10:35 - 10:36
    sẽ chết.
  • 10:36 - 10:38
    Có bao nhiêu bạn sẽ cứu
  • 10:38 - 10:40
    Năm người
  • 10:40 - 10:41
    ngay lập tức, nếu là bác sĩ?
  • 10:41 - 10:44
    Có bao nhiêu người sẽ cứu một người?
  • 10:44 - 10:46
    Rất ít người,
  • 10:46 - 10:49
    chỉ một số ít người.
  • 10:49 - 10:51
    Cùng một lý do, tôi giả sử,
  • 10:51 - 10:56
    một mạng sống so với năm.
  • 10:56 - 10:57
    Bây giờ xem xem
  • 10:57 - 10:59
    trường hợp một bác sĩ khác,
  • 10:59 - 11:02
    lần này bạn là bác sĩ phẫu thuật cấy ghép
  • 11:02 - 11:06
    và bạn có năm bệnh nhân, mỗi bệnh nhân đang rất cần
  • 11:06 - 11:10
    một ca cấy ghép nội tạng để tồn tại.
  • 11:10 - 11:12
    Cần một trái tim, một lá phổi
  • 11:12 - 11:14
    một quả thận,
  • 11:14 - 11:15
    một quả gan
  • 11:15 - 11:17
    và thứ năm
  • 11:17 - 11:20
    là tuyến tụy.
  • 11:20 - 11:23
    Và bạn không có người hiến tạng,
  • 11:23 - 11:25
    bạn sắp phải
  • 11:25 - 11:28
    chứng kiến họ chết
  • 11:28 - 11:29
    và rồi
  • 11:29 - 11:31
    bạn chợt nhận ra
  • 11:31 - 11:32
    rằng ở phòng kế bên
  • 11:32 - 11:36
    có một anh chàng khỏe mạnh đến để kiểm tra sức khỏe.
  • 11:39 - 11:44
    và anh ấy…
  • 11:44 - 11:47
    bạn thích tình huống này?...
  • 11:47 - 11:51
    và anh ấy đang ngủ trưa
  • 11:53 - 11:57
    Bạn có thể khẽ đi vào
  • 11:57 - 12:01
    và moi ngũ tạng của anh ra, người đó sẽ chết
  • 12:01 - 12:03
    nhưng bạn có thể cứu được năm người.
  • 12:03 - 12:10
    Bao nhiêu người sẽ làm điều đó? Có ai không?
  • 12:10 - 12:17
    Bao nhiêu? Giơ tay lên nếu bạn muốn làm điều đó.
  • 12:18 - 12:22
    Có ai ở ban công không?
  • 12:22 - 12:24
    Bạn muốn? Cẩn thận đừng nghiêng người quá nhiều
  • 12:26 - 12:29
    Có bao nhiêu sẽ không?
  • 12:29 - 12:30
    Được rồi.
  • 12:30 - 12:34
    Bạn nói gì, nói lớn lên một chút… ở khu vực ban công, bạn … người sẽ
  • 12:34 - 12:36
    moi nội tạng ra, vì sao?
  • 12:36 - 12:39
    Tôi thực sự muốn thử thay thế một chút
  • 12:39 - 12:40
    có thể chỉ lấy nội tạng của một người chết trước
  • 12:40 - 12:44
    trong năm người cần nội tạng
  • 12:44 - 12:50
    rồi dùng bốn nội tạng khỏe mạnh của người đó để cứu bốn người kia
  • 12:50 - 12:55
    Đó là một ý tưởng khá tốt.
  • 12:55 - 12:58
    Đó là một ý tưởng tuyệt vời
  • 12:58 - 13:00
    ngoại trừ thực tế
  • 13:00 - 13:06
    là bạn vừa làm hỏng quan điểm triết học.
  • 13:06 - 13:07
    Hãy quay trở lại
  • 13:07 - 13:10
    những câu chuyện và những lập luận đó
  • 13:10 - 13:13
    để chú ý một vài điều
  • 13:13 - 13:18
    về cách các cuộc tranh luận đã bắt đầu mở ra.
  • 13:18 - 13:19
    Một số
  • 13:19 - 13:20
    nguyên tắc đạo đức
  • 13:20 - 13:23
    đã bắt đầu xuất hiện
  • 13:23 - 13:26
    từ các cuộc thảo luận nãy giờ
  • 13:26 - 13:28
    và hãy xem xét
  • 13:28 - 13:30
    những nguyên tắc đạo đức đó
  • 13:30 - 13:31
    có vẻ
  • 13:31 - 13:36
    nguyên tắc đạo đức xuất hiện đầu tiên từ cuộc thảo luận cho rằng
  • 13:36 - 13:39
    rằng điều đúng nên làm, điều đạo đức nên làm
  • 13:39 - 13:43
    phụ thuộc vào hậu quả sẽ đến
  • 13:43 - 13:45
    từ hành động của bạn,
  • 13:45 - 13:47
    rốt cuộc thì
  • 13:47 - 13:49
    để năm người sống sẽ tốt hơn
  • 13:49 - 13:52
    dù rằng một người phải chết.
  • 13:52 - 13:54
    Đó là một ví dụ
  • 13:54 - 13:56
    về hệ quả luận
  • 13:56 - 13:59
    lý luận đạo đức.
  • 13:59 - 14:04
    lý luận đạo đức theo hệ quả luận phân định đạo đức theo hậu quả của một hành động. Hay
  • 14:04 - 14:07
    nói cách khác sẽ là kết quả
  • 14:07 - 14:09
    của việc bạn làm.
  • 14:09 - 14:13
    Nhưng sau đó chúng ta đã đi xa hơn một chút, chúng ta đã xem xét những trường hợp khác
  • 14:13 - 14:15
    và mọi người không chắc lắm
  • 14:15 - 14:17
    về
  • 14:17 - 14:21
    lập luận đạo đức theo hệ quả luận
  • 14:21 - 14:22
    khi người ta lưỡng lự
  • 14:22 - 14:24
    trong việc đẩy anh béo
  • 14:24 - 14:26
    xuống cầu
  • 14:26 - 14:29
    hoặc để moi nội tạng của những
  • 14:29 - 14:30
    bệnh nhân vô tội …
  • 14:30 - 14:32
    mọi người có biểu hiện hướng tới
  • 14:32 - 14:34
    Những lý do
  • 14:34 - 14:35
    phải làm
  • 14:35 - 14:37
    với chính giá trị thực chất
  • 14:37 - 14:39
    của chính
  • 14:39 - 14:41
    hành động đó
  • 14:41 - 14:43
    Kết quả là điều họ có thể hướng đến.
  • 14:43 - 14:45
    Mọi người đã miễn cưỡng
  • 14:45 - 14:48
    mọi người đã nghĩ điều đó sai…
  • 14:48 - 14:49
    hoàn toàn sai trái
  • 14:49 - 14:50
    khi giết
  • 14:50 - 14:51
    một người …
  • 14:51 - 14:54
    một người vô tội,
  • 14:54 - 14:55
    kể cả vì mục đích
  • 14:55 - 14:56
    để cứu
  • 14:56 - 14:58
    năm người khác, chí ít những người này đã nghĩ như vậy…
  • 14:58 - 15:01
    trong cách lựa chọn thứ hai
  • 15:01 - 15:05
    của mỗi câu chuyện mà chúng ta đã xem xét
  • 15:05 - 15:07
    vì vậy, quan điểm này đưa đến
  • 15:07 - 15:10
    cách tư duy
  • 15:10 - 15:11
    thứ hai
  • 15:11 - 15:13
    về
  • 15:13 - 15:15
    đạo đức
  • 15:15 - 15:16
    tuyệt đối
  • 15:16 - 15:22
    lý luận đạo đức tuyệt đối phân định giá trị đạo đức theo các yêu cầu đạo đức tuyệt đối nhất định nào đó về
  • 15:22 - 15:24
    Các nghĩa vụ và quyền hạn tuyệt đối
  • 15:24 - 15:27
    bất kể hệ quả là gì.
  • 15:27 - 15:29
    Chúng ta sẽ khám phá
  • 15:29 - 15:33
    trong những ngày và tuần tới về sự tương phản giữa
  • 15:33 - 15:37
    Các quan điểm đạo đức tuyệt đối và hệ quả luận.
  • 15:37 - 15:38
    Ví dụ
  • 15:38 - 15:40
    có ảnh hưởng nhất
  • 15:40 - 15:46
    Về lý luận đạo đức theo hệ quả luận là thuyết vị lợi, một học thuyết được đề xướng bởi
  • 15:46 - 15:51
    Jeremy Bentham, triết gia chính trị người Anh thế kỷ 18.
  • 15:51 - 15:54
    Triết gia quan trọng nhất
  • 15:54 - 15:57
    trong lý luận đạo đức tuyệt đối
  • 15:57 - 15:58
    là triết gia
  • 15:58 - 16:03
    người Đức thế kỷ thứ mười tám Emmanuel Kant.
  • 16:03 - 16:04
    Vì vậy, chúng ta sẽ xem xét
  • 16:04 - 16:07
    hai lý luận đạo đức khác nhau này.
  • 16:07 - 16:08
    Đánh giá chúng.
  • 16:08 - 16:11
    Và cũng xem xét những quan điểm khác.
  • 16:11 - 16:16
    Nếu bạn nhìn vào giáo trình, bạn sẽ thấy rằng chúng tá phải đọc nhiều quyển sách hay và nổi tiếng.
  • 16:16 - 16:18
    Sách của Aristotle,
  • 16:18 - 16:20
    của John Locke,
  • 16:20 - 16:22
    của Emanuel Kant, John Stuart Mill,
  • 16:22 - 16:24
    và nhiều tác giả khác.
  • 16:24 - 16:28
    Bạn cũng sẽ nhận thấy từ giáo trình rằng chúng ta không chỉ đọc những cuốn sách này,
  • 16:28 - 16:30
    Chúng ta còn
  • 16:30 - 16:32
    phải xem xét
  • 16:32 - 16:37
    cả các cuộc tranh luận chính trị và pháp lý đương đại mà đã khiến nảy sinh ra những câu hỏi triết học.
  • 16:37 - 16:40
    Chúng ta sẽ tranh luận về bình đẳng và bất bình đẳng,
  • 16:40 - 16:41
    Quy định chống phân biệt đối xử,
  • 16:41 - 16:44
    tự do ngôn luận so với ngôn từ kích động thù địch,
  • 16:44 - 16:47
    hôn nhân đồng giới, nghĩa vụ quân sự,
  • 16:47 - 16:51
    một loạt các câu hỏi thực tế, tại sao?
  • 16:51 - 16:55
    không chỉ làm sinh động những cuốn sách trừu tượng và xa vời này
  • 16:55 - 17:01
    mà còn làm sáng tỏ những bấp bênh về Triết học
  • 17:01 - 17:04
    trong cuộc sống hàng ngày, kể cả đời sống chính trị
  • 17:04 - 17:06
    của chúng ta.
  • 17:06 - 17:08
    Vì thế, chúng ta đọc những cuốn sách đó
  • 17:08 - 17:10
    và chúng ta sẽ tranh luận về
  • 17:10 - 17:15
    những vấn đề này, và chúng ta sẽ xem các vấn đề bổ nghĩa và soi sáng cho nhau như thế nào.
  • 17:15 - 17:18
    Điều này nghe có vẻ đủ hấp dẫn.
  • 17:18 - 17:19
    Nhưng ở đây
  • 17:19 - 17:23
    tôi phải đưa ra một cảnh báo
  • 17:23 - 17:25
    và cảnh báo đó là
  • 17:25 - 17:28
    khi đọc những cuốn sách này
  • 17:28 - 17:32
    theo cách thức như vậy,
  • 17:32 - 17:34
    như một bài tập để hiểu mình,
  • 17:34 - 17:39
    đọc chúng theo cách này có vài rủi ro nhất định.
  • 17:39 - 17:42
    Rủi ro mang tính cá nhân và chính trị,
  • 17:42 - 17:48
    những rủi ro mà mọi sinh viên ngành triết học chính trị đều biết.
  • 17:48 - 17:51
    Những rủi ro này xuất phát từ thực tế
  • 17:51 - 17:53
    rằng triết học
  • 17:53 - 17:54
    dạy chúng ta
  • 17:54 - 17:56
    và phá rối chúng ta
  • 17:56 - 18:01
    bằng cách buộc chúng ta đối diện với những gì chúng ta đã biết.
  • 18:01 - 18:03
    Thật trớ trêu
  • 18:03 - 18:10
    là độ khó của khóa học này nằm ở chỗ nó dạy bạn những gì bạn đã biết.
  • 18:10 - 18:12
    Nó hoạt động bằng cách lấy
  • 18:12 - 18:16
    những gì chúng ta biết trong những ngữ cảnh quen thuộc và không có nghi ngờ gì,
  • 18:16 - 18:20
    và làm cho nó trở nên xa lạ.
  • 18:20 - 18:22
    Đó chính xác là cách các ví dụ
  • 18:22 - 18:23
    đã hoạt động
  • 18:23 - 18:29
    Các giả thuyết mà chúng ta bắt đầu pha trộn giữa sự vui tươi và đúng mực của chúng.
  • 18:29 - 18:34
    đó cũng là cách những cuốn sách triết học hoạt động. Triết học
  • 18:34 - 18:36
    làm chúng ta xa rời
  • 18:36 - 18:38
    khỏi những thứ quen thuộc
  • 18:38 - 18:40
    không phải bằng cách thêm vào các thông tin mới
  • 18:40 - 18:42
    mà bằng cách lôi cuốn
  • 18:42 - 18:44
    và khơi gợi
  • 18:44 - 18:47
    một cách nhìn mới
  • 18:47 - 18:50
    nhưng, ở đây cũng có chút rủi ro,
  • 18:50 - 18:51
    một khi
  • 18:51 - 18:54
    điều quen thuộc trở nên xa lạ,
  • 18:54 - 18:58
    nó sẽ không bao giờ hoàn toàn như trước được nữa.
  • 18:58 - 19:00
    Tự hiểu mình
  • 19:00 - 19:03
    giống như đánh mất đi sự ngây thơ,
  • 19:03 - 19:05
    tuy có xáo trộn,
  • 19:05 - 19:06
    bạn sẽ thấy rằng
  • 19:06 - 19:07
    nó không bao giờ
  • 19:07 - 19:10
    trở nên không suy nghĩ
  • 19:10 - 19:13
    hoặc không biết
  • 19:13 - 19:17
    điều khiến cho sự nghiệp này trở nên khó khăn
  • 19:17 - 19:20
    nhưng cũng hấp dẫn,
  • 19:20 - 19:21
    Là ở chỗ
  • 19:21 - 19:25
    triết học đạo đức và triết lý chính trị là một câu chuyện
  • 19:25 - 19:29
    và bạn không biết nó sẽ dẫn đến đâu nhưng điều bạn biết chắc
  • 19:29 - 19:31
    rằng câu chuyện đó
  • 19:31 - 19:34
    là về bạn.
  • 19:34 - 19:37
    Đó là những rủi ro cá nhân,
  • 19:37 - 19:40
    Bây giờ những rủi ro chính trị.
  • 19:40 - 19:43
    Như một lời giới thiệu, môn học kiểu này
  • 19:43 - 19:45
    Là để khuyến khích bạn rằng,
  • 19:45 - 19:46
    bằng cách đọc những cuốn sách đó
  • 19:46 - 19:48
    và tranh luận về những vấn đề này
  • 19:48 - 19:52
    bạn sẽ trở thành một công dân tốt, có trách nhiệm hơn.
  • 19:52 - 19:56
    Bạn sẽ kiểm tra các tiền giả định của chính sách công, bạn sẽ mài dũa các
  • 19:56 - 19:57
    phán xét chính trị của mình
  • 19:57 - 20:03
    bạn sẽ trở thành một người tham gia hiệu quả hơn vào các vấn đề công cộng
  • 20:03 - 20:07
    nhưng đó sẽ là một triển vọng phiến diện và dễ gây nhầm lẫn.
  • 20:07 - 20:11
    Triết học chính trị đã phần không hoạt động theo cách đó.
  • 20:11 - 20:15
    Bạn phải chấp nhận khả năng
  • 20:15 - 20:19
    rằng triết lý chính trị có thể khiến bạn trở thành một công dân tồi
  • 20:19 - 20:22
    hơn là một công dân tốt
  • 20:22 - 20:24
    hoặc ít nhất là một công dân tồi hơn so với
  • 20:24 - 20:26
    trước khi nó giúp bạn
  • 20:26 - 20:28
    Trở thành một công dân tốt hơn.
  • 20:28 - 20:30
    Và bởi vì triết học
  • 20:30 - 20:33
    là một điều gì đó xa xôi
  • 20:33 - 20:35
    thậm chí là
  • 20:35 - 20:37
    một hoạt động gây suy nhược.
  • 20:37 - 20:38
    Và bạn nhận thấy điều này
  • 20:38 - 20:40
    quay trở lại thời Socrates,
  • 20:40 - 20:42
    có một cuộc đối thoại, những người nhóm Gorgias
  • 20:42 - 20:45
    trong đó có một người là bạn của Socrates
  • 20:45 - 20:46
    Calicles
  • 20:46 - 20:47
    Cố gắng thuyết phục ông ngừng
  • 20:47 - 20:50
    suy nghĩ triết học.
  • 20:50 - 20:54
    calicles nói với Socrates triết học là một món đồ chơi đẹp đẽ
  • 20:54 - 20:58
    nếu người ta thưởng thức nó một cách điều độ vào đúng thời điểm của cuộc đời
  • 20:58 - 21:04
    nhưng nếu ai theo đuổi nó lâu hơn mức cần thiết thì người đó sẽ bị hủy hoại tuyệt đối.
  • 21:04 - 21:07
    Calicles nói hãy nghe lời tôi khuyên
  • 21:07 - 21:08
    đừng suy biện nữa,
  • 21:08 - 21:12
    hãy tìm hiểu sự viên mãn của cuộc sống tích cực,
  • 21:12 - 21:17
    hãy lựa chọn khuôn mẫu, đừng chọn những người dành thời gian cả đời lý sự cho những điều vụn vặt này,
  • 21:17 - 21:20
    Mà hãy chọn những người có sinh kế tốt, có thanh danh
  • 21:20 - 21:22
    và nhiều may mắn khác.
  • 21:22 - 21:27
    Vì thế Calicles thực sự đang nói với Socrates
  • 21:27 - 21:29
    hãy ngừng suy nghĩ triết học đi,
  • 21:29 - 21:31
    Hãy thực tế,
  • 21:31 - 21:35
    đến trường học kinh doanh
  • 21:35 - 21:38
    và Calicles đã có một quan điểm,
  • 21:38 - 21:40
    anh ấy có một điểm rằng
  • 21:40 - 21:42
    bởi vì triết học tách rời chúng ta
  • 21:42 - 21:45
    Khỏi những quy ước thông tường,
  • 21:45 - 21:47
    khỏi những giả định quen thuộc và khỏi những niềm tin định sẵn.
  • 21:47 - 21:49
    Đó là những rủi ro,
  • 21:49 - 21:50
    Mang tính cá nhân và chính trị.
  • 21:50 - 21:54
    Và khi đối mặt với những rủi ro này, có một sự thoái thác mang tính đặc trưng,
  • 21:54 - 21:57
    tên của sự thoái thác này là chủ nghĩa hoài nghi.
  • 21:57 - 21:59
    Nó diễn ra như thế này,
  • 21:59 - 22:04
    chúng ta đã không giải quyết, một lần và mãi mãi,
  • 22:04 - 22:10
    hoặc các tình huống hoặc các nguyên tắc mà chúng ta đã tranh luận khi bắt đầu
  • 22:10 - 22:11
    và nếu cả Aristotle
  • 22:11 - 22:17
    và Locke và Kant và Mill vẫn chưa giải quyết được những câu hỏi như vậy sau ngần ấy năm
  • 22:17 - 22:20
    chúng ta là ai mà nghĩ
  • 22:20 - 22:24
    rằng chúng ta ở đây trong Giảng đường Sanders này, trong khóa học một học kỳ
  • 22:24 - 22:26
    Lại có thể giải quyết được.
  • 22:26 - 22:29
    Và do vậy có thể chỉ là vấn đề
  • 22:29 - 22:34
    mỗi người có những nguyên tắc riêng của mình và chẳng có gì để nói về
  • 22:34 - 22:34
    điều đó nữa,
  • 22:34 - 22:37
    không có cách nào lý luận
  • 22:37 - 22:38
    đó là
  • 22:38 - 22:39
    sự thoái thác. Việc thoái thác mang tên chủ nghĩa hoài nghi.
  • 22:39 - 22:41
    Đối với lý luận này tôi có thể phản hồi
  • 22:41 - 22:43
    như sau:
  • 22:43 - 22:44
    đúng là
  • 22:44 - 22:48
    những câu hỏi này đã được tranh luận trong một thời gian cực kỳ dài,
  • 22:48 - 22:49
    nhưng rõ ràng
  • 22:49 - 22:53
    Chũng đã tái diễn và tồn tại dai dẳng.
  • 22:53 - 22:55
    Có thể gợi ý
  • 22:55 - 22:57
    rằng mặc dù chúng không thể theo một ý nghĩa nào đó nhưng
  • 22:57 - 23:00
    chúng không thể tránh khỏi theo một nghĩa khác
  • 23:00 - 23:02
    và lý do chúng không thể tránh khỏi,
  • 23:02 - 23:06
    lý do chúng không thể tránh được là chúng ta phải trả lời một số
  • 23:06 - 23:10
    câu hỏi này trong cuộc sống hàng ngày.
  • 23:10 - 23:16
    Cho nên, chủ nghĩa hoài nghi, chỉ biết bó tay chịu thua suy ngẫm về đạo đức,
  • 23:16 - 23:18
    không phải là giải pháp.
  • 23:18 - 23:20
    Emanuel Kant
  • 23:20 - 23:24
    Emanuel Kant đã mô tả rất hay vấn đề của chủ nghĩa hoài nghi khi ông viết
  • 23:24 - 23:26
    chủ nghĩa hoài nghi là nơi nghỉ ngơi cho lý trí con người,
  • 23:26 - 23:29
    nơi có thể mang đến các suy ngẫm mơ hồ, có tính giáo điều.
  • 23:29 - 23:33
    nhưng nó không phải là nơi ở để định cư lâu dài.
  • 23:33 - 23:36
    Kant viết "đơn giản bằng lòng với chủ nghĩa hoài nghi,
  • 23:36 - 23:43
    không bao giờ có thể đủ khả năng để vượt qua tính hiếu động của lý trí."
  • 23:43 - 23:47
    Tôi đã cố gắng gợi ý qua những câu chuyện và lập luận này
  • 23:47 - 23:50
    một số ý nghĩa về những rủi ro và cám dỗ
  • 23:50 - 23:56
    về những khía cạnh nguy hiểm và những khả năng mà tôi chỉ kết luận bằng một cách nói đơn giản
  • 23:56 - 23:58
    rằng mục đích của khóa học này l
  • 23:58 - 24:00
    à đánh thức
  • 24:00 - 24:02
    sự hiếu động của lý trí
  • 24:02 - 24:04
    và để xem nó có thể dẫn đến đâu.
  • 24:04 - 24:11
    cảm ơn các bạn rất nhiều.
  • 24:15 - 24:17
    Giống như, trong một tình huống tuyệt vọng,
  • 24:17 - 24:21
    bạn phải làm điều phải làm để sống sót. Bạn có làm việc bạn phải làm không? Bạn có làm không?
  • 24:21 - 24:23
    Bạn sẽ làm gì?
  • 24:23 - 24:24
    khá nhiều.
  • 24:24 - 24:26
    Nếu bạn phải trải qua 19 ngày mà không có thức ăn,
  • 24:26 - 24:33
    ai đó phải hy sinh, ai đó phải bị ăn thịt và những người khác có thể sống sót. Được, vậy tốt đấy, bạn tên gì? Marcus.
  • 24:34 - 24:40
    Marcus, bạn nói gì với Marcus?
  • 24:40 - 24:45
    Lần trước,
  • 24:45 - 24:47
    chúng ta bắt đầu lần trước
  • 24:47 - 24:49
    Bằng một vài câu chuyện
  • 24:49 - 24:51
    với một số tình huống lưỡng nan về đạo đức,
  • 24:51 - 24:53
    về xe điện
  • 24:53 - 24:55
    và về các bác sĩ
  • 24:55 - 24:56
    với bệnh nhân khỏe mạnh
  • 24:56 - 24:58
    dễ tổn thương,
  • 24:58 - 25:01
    có thể trở thành nạn nhân của việc cấy ghép nội tạng
  • 25:01 - 25:04
    Chúng ta biết hai điều.
  • 25:04 - 25:07
    Về các lập luận mà chúng ta có
  • 25:07 - 25:11
    Ai đó có thể làm theo cách chúng ta tranh luận,
  • 25:11 - 25:14
    nó bắt đầu bằng những phán xét của chúng ta trong những trường hợp cụ thể
  • 25:14 - 25:18
    chúng ta đã cố gắng kết nối những lý luận hoặc nguyên tắc
  • 25:18 - 25:23
    nằm sau những phán xét của chúng ta
  • 25:23 - 25:25
    và sau đó đối mặt với một tình huống mới,
  • 25:25 - 25:31
    chúng ta tự thấy mình phải xét lại những nguyên tắc đó
  • 25:31 - 25:34
    sửa lại nó trên tinh thần của những nguyên tắc khác.
  • 25:34 - 25:39
    Và chúng ta thấy áp lực nội tại để cố gắng căn chỉnh sự liên kết
  • 25:39 - 25:42
    Các phán xét của chúng ta trong các tình huống cụ thể
  • 25:42 - 25:44
    và các nguyên tắc mà chúng ta tán thành
  • 25:44 - 25:46
    Trong việc phản ánh,
  • 25:46 - 25:51
    chúng ta cũng ghi nhận điều gì là cốt lõi của những lập luận
  • 25:51 - 25:55
    Xuất hiện từ cuộc thảo luận này.
  • 25:55 - 26:01
    Chúng ta nhận thấy rằng đôi khi chúng ta bị cám dỗ để xác định giá trị đạo đức của một hành động
  • 26:01 - 26:07
    dựa trên hệ quả. Hay nói cách khác là dựa trên kết quả mà hành động đó mang lại.
  • 26:07 - 26:09
    Chúng ta gọi là lý luận đạo đức
  • 26:09 - 26:12
    theo hệ quả luận.
  • 26:12 - 26:13
    Nhưng chúng ta cũng nhận thấy rằng
  • 26:13 - 26:16
    trong một số trường hợp,
  • 26:16 - 26:19
    chúng ta không chỉ bị ảnh hưởng
  • 26:19 - 26:22
    bởi kết quả.
  • 26:22 - 26:23
    Đôi khi,
  • 26:23 - 26:25
    nhiều người trong chúng ta cảm thấy,
  • 26:25 - 26:32
    rằng không chỉ hệ quả mà phẩm chất hoặc đặc tính đặc thù của hành động
  • 26:32 - 26:35
    Có ý nghĩa về mặt đạo đức
  • 26:35 - 26:41
    Một vài người lập luận rằng có một số điều hoàn toàn sai
  • 26:41 - 26:43
    ngay cả khi họ mang lại
  • 26:43 - 26:44
    một kết quả tốt.
  • 26:44 - 26:45
    Ngay cả khi
  • 26:45 - 26:47
    họ cứu được năm người
  • 26:47 - 26:50
    đổi bằng một mạng người.
  • 26:50 - 26:53
    Vì vậy, chúng ta đã đối chiếu lý luận đạo đức
  • 26:53 - 26:55
    theo hệ quả luận
  • 26:55 - 26:58
    với lý luận đạo đức tuyệt đối.
  • 26:58 - 27:00
    Hôm nay
  • 27:00 - 27:01
    và trong vài ngày tới
  • 27:01 - 27:07
    chúng ta sẽ bắt đầu xem xét một trong những phiên bản có ảnh hưởng nhất
  • 27:07 - 27:09
    Trong các phiên bản của
  • 27:09 - 27:11
    lý thuyết đạo đức theo hệ quả luận
  • 27:11 - 27:16
    và đó là Triết học Thuyết vị lợi.
  • 27:16 - 27:17
    Jeremy Bentham,
  • 27:17 - 27:19
    triết gia chính trị người Anh
  • 27:19 - 27:22
    thế kỷ 18
  • 27:22 - 27:23
    Là người đầu tiên
  • 27:23 - 27:27
    diễn đạt rõ ràng một cách có hệ thống
  • 27:27 - 27:29
    các lý luận đạo đức
  • 27:29 - 27:32
    của Thuyết vị lợi
  • 27:32 - 27:36
    Và ý tưởng của Bentham,
  • 27:36 - 27:38
    ý tưởng cơ bản của ông ấy
  • 27:38 - 27:43
    là một ý tưởng cực kỳ đơn giản
  • 27:43 - 27:45
    với rất nhiều
  • 27:45 - 27:46
    sự hấp dẫn trực quan
  • 27:46 - 27:48
    về mặt đạo đức.
  • 27:48 - 27:50
    Ý tưởng của Bentham
  • 27:50 - 27:52
  • 27:52 - 27:54
    Điều đúng nên làm,
  • 27:54 - 27:58
    điều duy nhất cần phải làm
  • 27:58 - 27:59
  • 27:59 - 28:01
    tối đa hóa
  • 28:01 - 28:02
    tính có ích.
  • 28:02 - 28:06
    Với ông, tính có ích nghĩa là gì?
  • 28:06 - 28:11
    Ông hàm ý tính có ích là sự cân bằng
  • 28:11 - 28:14
    của niềm vui so với nỗi đau,
  • 28:14 - 28:17
    hạnh phúc so với đau khổ.
  • 28:17 - 28:18
    Đây là cách chúng ta
  • 28:18 - 28:19
    đạt được nguyên tắc
  • 28:19 - 28:22
    tối đa hóa tính có ích.
  • 28:22 - 28:24
    Ông ấy bắt đầu bằng việc quan sát
  • 28:24 - 28:26
    rằng
  • 28:26 - 28:28
    tất cả nhân loại
  • 28:28 - 28:31
    Đều bị cai trị bởi hai chủ tể tối cao,
  • 28:31 - 28:35
    là đau đớn và khoái lạc.
  • 28:35 - 28:37
    Con người chúng ta
  • 28:37 - 28:42
    thích khoái lạc và ghét đau khổ
  • 28:42 - 28:46
    và do vậy chúng ta nên đặt giá trị đạo đức,
  • 28:46 - 28:49
    dù rằng chúng ta đang nghĩ về những việc mình cần làm trong cuộc đời
  • 28:49 - 28:50
    hay
  • 28:50 - 28:53
    với tư cách là nhà lập pháp hay công dân,
  • 28:53 - 28:57
    chúng ta đang suy nghĩ pháp luật nên như thế nào,
  • 28:57 - 29:02
    điều đúng mà cá nhân hoặc tập thể nên làm
  • 29:02 - 29:06
    là tối đa hóa, hành động theo cách làm tối đa hóa
  • 29:06 - 29:08
    ở mức độ tổng thể
  • 29:08 - 29:12
    của hạnh phúc.
  • 29:12 - 29:15
    Thuyết vị lợi của Bentham đôi khi có thể được tóm tắt bằng khẩu hiệu
  • 29:15 - 29:19
    “Lợi ích lớn nhất cho nhiều người nhất”.
  • 29:19 - 29:20
    Với
  • 29:20 - 29:23
    nguyên tắc cơ bản của tính có lợi trong tay,
  • 29:23 - 29:26
    hãy bắt đầu kiểm tra và kiểm định nó
  • 29:26 - 29:28
    bằng cách chuyển sang một tình huống khác
  • 29:28 - 29:31
    một câu chuyện khác nhưng lần này
  • 29:31 - 29:33
    không phải là một câu chuyện giả định,
  • 29:33 - 29:34
    một câu chuyện có thật
  • 29:34 - 29:35
    Vụ
  • 29:35 - 29:38
    Nữ hoàng kiện Dudley và Stephens.
  • 29:38 - 29:42
    Đây là một vụ kiện nổi tiếng
  • 29:42 - 29:44
    ở Anh vào thế kỷ XIX
  • 29:44 - 29:48
    Và được tranh luận nhiều trong các trường luật.
  • 29:48 - 29:50
    Đây là những gì đã xảy ra trong vụ kiện…
  • 29:50 - 29:52
    tôi sẽ tóm tắt câu chuyện
  • 29:52 - 29:55
    và sau đó tôi muốn nghe
  • 29:55 - 29:58
    bạn sẽ phán quyết ra sao
  • 29:58 - 30:04
    khi tưởng tượng rằng bạn là bồi thẩm đoàn.
  • 30:04 - 30:06
    Một tờ báo thời đó
  • 30:06 - 30:09
    đã mô tả bối cảnh:
  • 30:09 - 30:11
    Một câu chuyện buồn nhất về thảm họa trên biển
  • 30:11 - 30:13
    Chuyện về
  • 30:13 - 30:15
    những người sống sót trên tàu
  • 30:15 - 30:16
    Mignonette.
  • 30:16 - 30:19
    Con tàu bị chìm ở phía Nam Đại Tây Dương
  • 30:19 - 30:22
    Cách mũi đất 130 dặm,
  • 30:22 - 30:24
    có bốn người trong thủy thủ đoàn,
  • 30:24 - 30:26
    Dudley là thuyền trưởng
  • 30:26 - 30:28
    Stephens là thuyền phó thứ nhất,
  • 30:28 - 30:30
    Brooks là một thủy thủ,
  • 30:30 - 30:31
    tất cả đều là
  • 30:31 - 30:32
    những người đàn ông xuất sắc,
  • 30:32 - 30:34
    hoặc chí ít các tờ báo
  • 30:34 - 30:36
    nói thế.
  • 30:36 - 30:39
    Thành viên phi hành đoàn thứ tư là cậu bé làm trong cabin,
  • 30:39 - 30:40
    Richard Parker
  • 30:40 - 30:43
    mười bảy tuổi.
  • 30:43 - 30:45
    Cậu là một đứa trẻ mồ côi
  • 30:45 - 30:47
    không có gia đình
  • 30:47 - 30:51
    và đây là hành trình dài đầu tiên của cậu.
  • 30:51 - 30:54
    Tờ báo nói rằng cậu ấy đã đi
  • 30:54 - 30:57
    mặc kệ lời khuyên không nên từ bạn bè của cậu.
  • 30:57 - 31:00
    Cậu đi trong niềm hy vọng hoài bão của tuổi trẻ,
  • 31:00 - 31:03
    nghĩ rằng cuộc hành trình sẽ biến mình trở thành con người đích thực.
  • 31:03 - 31:05
    Đáng tiếc là không phải như vậy,
  • 31:05 - 31:08
    tình tiết vụ án không cần bàn cãi,
  • 31:08 - 31:09
    một con sóng đánh vào con tàu
  • 31:09 - 31:12
    và Mignonette bị chìm.
  • 31:12 - 31:15
    Bốn thành viên phi hành đoàn đã thoát ra một xuồng cứu sinh
  • 31:15 - 31:16
    thức ăn duy nhất
  • 31:16 - 31:18
    họ có là
  • 31:18 - 31:20
    hai hộp
  • 31:20 - 31:21
    củ cải ướp
  • 31:21 - 31:22
    bảo quản
  • 31:22 - 31:24
    không có nước sạch,
  • 31:24 - 31:27
    trong ba ngày đầu tiên họ không ăn gì cả
  • 31:27 - 31:30
    vào ngày thứ tư, họ khui một hộp củ cải
  • 31:30 - 31:32
    và ăn nó.
  • 31:32 - 31:34
    Ngày hôm sau họ bắt được một con rùa
  • 31:34 - 31:37
    cùng với hộp củ cải khác,
  • 31:37 - 31:39
    con rùa
  • 31:39 - 31:40
    đã giúp họ tồn tại
  • 31:40 - 31:43
    for the next few days and then for eight days
  • 31:43 - 31:44
    they had nothing
  • 31:44 - 31:47
    no food no water.
  • 31:47 - 31:50
    Imagine yourself in a situation like that
  • 31:50 - 31:53
    what would you do?
  • 31:53 - 31:55
    Here's what they did
  • 31:55 - 32:01
    by now the cabin boy Parker is lying at the bottom of the lifeboat in a corner
  • 32:01 - 32:03
    because he had drunk sea water
  • 32:03 - 32:05
    against the advice of the others
  • 32:05 - 32:07
    and he had become ill
  • 32:07 - 32:11
    and he appeared to be dying
  • 32:11 - 32:15
    so on the nineteenth day Dudley, the captain, suggested
  • 32:15 - 32:17
    that they should all
  • 32:17 - 32:19
    have a lottery. That they should
  • 32:19 - 32:20
    all draw lots to see
  • 32:20 - 32:21
    who would die
  • 32:21 - 32:24
    to save the rest.
  • 32:24 - 32:25
    Brooks
  • 32:25 - 32:27
    refused
  • 32:27 - 32:29
    he didn't like the lottery idea
  • 32:29 - 32:31
    we don't know whether this
  • 32:31 - 32:36
    was because he didn't want to take that chance or because he believed in categorical moral
  • 32:36 - 32:37
    principles
  • 32:37 - 32:39
    but in any case
  • 32:39 - 32:42
    no lots were drawn.
  • 32:42 - 32:43
    The next day
  • 32:43 - 32:45
    there was still no ship in sight
  • 32:45 - 32:48
    so a Dudley told Brooks to avert his gaze
  • 32:48 - 32:51
    and he motioned to Stephens
  • 32:51 - 32:54
    that the boy Parker had better be killed.
  • 32:54 - 32:56
    Dudley offered a prayer
  • 32:56 - 32:58
    he told a the boy his time had come
  • 32:58 - 33:01
    and he killed him with a pen knife
  • 33:01 - 33:04
    stabbing him in the jugular vein.
  • 33:04 - 33:10
    Brooks emerged from his conscientious objection to share in the gruesome bounty.
  • 33:10 - 33:11
    For four days
  • 33:11 - 33:15
    the three of them fed on the body and blood of the cabin boy.
  • 33:15 - 33:17
    True story.
  • 33:17 - 33:19
    And then they were rescued.
  • 33:19 - 33:23
    Dudley describes their rescue
  • 33:23 - 33:25
    in his diary
  • 33:25 - 33:28
    with staggering euphemism, quote:
  • 33:28 - 33:30
    "on the twenty fourth day
  • 33:30 - 33:35
    as we were having our breakfast
  • 33:35 - 33:39
    a ship appeared at last."
  • 33:39 - 33:44
    The three survivors were picked up by a German ship. They were taken back to Falmouth in England
  • 33:44 - 33:47
    where they were arrested and tried
  • 33:47 - 33:48
    Brooks
  • 33:48 - 33:50
    turned state's witness
  • 33:50 - 33:54
    Dudley and Stephens went to trial. They didn't dispute the facts
  • 33:54 - 33:55
    they claimed
  • 33:55 - 33:58
    they had acted out of necessity
  • 33:58 - 33:59
    that was their defense
  • 33:59 - 34:01
    they argued in effect
  • 34:01 - 34:03
    better that one should die
  • 34:03 - 34:06
    so that three could survive
  • 34:06 - 34:09
    the prosecutor
  • 34:09 - 34:11
    wasn't swayed by that argument
  • 34:11 - 34:13
    he said murder is murder
  • 34:13 - 34:16
    and so the case went to trial. Now imagine you are the jury
  • 34:16 - 34:19
    and just to simplify the discussion
  • 34:19 - 34:22
    put aside the question of law,
  • 34:22 - 34:23
    and let's assume that
  • 34:23 - 34:26
    you as the jury
  • 34:26 - 34:28
    are charged with deciding
  • 34:28 - 34:31
    whether what they did was morally
  • 34:31 - 34:34
    permissible or not.
  • 34:34 - 34:37
    How many
  • 34:37 - 34:40
    would vote
  • 34:40 - 34:47
    not guilty, that what they did was morally permissible?
  • 34:50 - 34:52
    And how many would vote guilty
  • 34:52 - 34:55
    what they did was morally wrong?
  • 34:55 - 34:58
    A pretty sizable majority.
  • 34:58 - 35:04
    Now let's see what people's reasons are, and let me begin with those who are in the minority.
  • 35:04 - 35:08
    Let's hear first from the defense
  • 35:08 - 35:10
    of Dudley and Stephens.
  • 35:10 - 35:14
    Why would you morally exonerate them?
  • 35:14 - 35:18
    What are your reasons?
  • 35:18 - 35:21
    I think it's I think it is morally reprehensible
  • 35:21 - 35:24
    but I think that there's a distinction between what's morally reprehensible
  • 35:24 - 35:27
    what makes someone legally accountable
  • 35:27 - 35:31
    in other words the night as the judge said what's always moral isn't necessarily
  • 35:31 - 35:35
    against the law and while I don't think that necessity
  • 35:35 - 35:36
    justifies
  • 35:36 - 35:39
    theft or murder any illegal act,
  • 35:39 - 35:44
    at some point your degree of necessity does in fact
  • 35:44 - 35:46
    exonerate you form any guilt. ok.
  • 35:46 - 35:51
    other defenders, other voices for the defense?
  • 35:51 - 35:53
    Moral justifications for
  • 35:53 - 35:57
    what they did?
  • 35:57 - 35:58
    yes, thank you
  • 35:58 - 35:59
  • 35:59 - 36:00
    I just feel like
  • 36:00 - 36:03
    in a situation that desperate you have to do what you have to do to survive.
  • 36:03 - 36:05
    You have to do what you have to do
  • 36:05 - 36:07
    ya, you gotta do what you gotta do, pretty much.
  • 36:07 - 36:08
    If you've been
  • 36:08 - 36:10
    going nineteen days without any food
  • 36:10 - 36:15
    you know someone just has to take the sacrifice has to make sacrifices and people can survive
  • 36:15 - 36:16
    and furthermore from that
  • 36:16 - 36:21
    let's say they survived and then they become productive members of society who go home and then start like
  • 36:21 - 36:26
    a million charity organizations and this and that and this and that, I mean they benefit everybody in the end so
  • 36:26 - 36:29
    I mean I don't know what they did afterwards, I mean they might have
  • 36:29 - 36:30
    gone on and killed more people
  • 36:30 - 36:33
    but whatever.
  • 36:33 - 36:36
    what? what if they were going home and turned out to be assassins?
  • 36:36 - 36:39
    What if they were going home and turned out to be assassins?
  • 36:39 - 36:43
    You would want to know who they assassinated.
  • 36:43 - 36:46
    That's true too, that's fair
  • 36:46 - 36:50
    I would wanna know who they assassinated.
  • 36:50 - 36:51
    alright that's good, what's your name? Marcus.
  • 36:51 - 36:52
    We've heard a defense
  • 36:52 - 36:54
    a couple voices for the defense
  • 36:54 - 36:56
    now we need to hear
  • 36:56 - 36:57
    from the prosecution
  • 36:57 - 36:59
    most people think
  • 36:59 - 37:05
    what they did was wrong, why?
  • 37:05 - 37:10
    One of the first things that I was thinking was, oh well if they haven't been eating for a really long time,
  • 37:10 - 37:11
    maybe
  • 37:11 - 37:12
    then
  • 37:12 - 37:15
    they're mentally affected
  • 37:15 - 37:16
    that could be used for the defense,
  • 37:16 - 37:21
    a possible argument that oh,
  • 37:21 - 37:24
    that they weren't in a proper state of mind, they were making
  • 37:24 - 37:29
    decisions that they otherwise wouldn't be making, and if that's an appealing argument
  • 37:29 - 37:34
    that you have to be in an altered mindset to do something like that it suggests that
  • 37:34 - 37:36
    people who find that argument convincing
  • 37:36 - 37:40
    do you think that they're acting immorally. But I want to know what you think you're defending
  • 37:40 - 37:41
    you k 0:37:41.249,0:37:45.549 you voted to convict right? yeah I don't think that they acted in morally
  • 37:46 - 37:49
    appropriate way. And why not? What do you say, Here's Marcus
  • 37:49 - 37:51
    he just defended them,
  • 37:51 - 37:53
    he said,
  • 37:53 - 37:54
    you heard what he said,
  • 37:54 - 37:55
    yes I did
  • 37:55 - 37:57
    yes
  • 37:57 - 38:00
    that you've got to do what you've got to do in a case like that.
  • 38:00 - 38:05
    What do you say to Marcus?
  • 38:05 - 38:06
    They didn't,
  • 38:06 - 38:13
    that there is no situation that would allow human beings to take
  • 38:14 - 38:18
    the idea of fate or the other people's lives into their own hands that we don't have
  • 38:18 - 38:19
    that kind of power.
  • 38:19 - 38:21
    Good, okay
  • 38:21 - 38:24
    thanks you, and what's your name?
  • 38:24 - 38:25
    Britt? okay.
  • 38:25 - 38:26
    who else?
  • 38:26 - 38:28
    What do you say? Stand up
  • 38:28 - 38:35
    I'm wondering if Dudley and Stephens had asked for Richard Parker's consent in, you know, dying,
  • 38:35 - 38:38
    if that would
  • 38:38 - 38:41
    would that exonerate them
  • 38:41 - 38:45
    from an act of murder, and if so is that still morally justifiable?
  • 38:45 - 38:52
    That's interesting, alright consent, now hang on, what's your name? Kathleen.
  • 38:52 - 38:56
    Kathleen says suppose so what would that scenario look like?
  • 38:56 - 38:57
    so in the story
  • 38:57 - 39:00
    Dudley is there, pen knife in hand,
  • 39:00 - 39:03
    but instead of the prayer
  • 39:03 - 39:05
    or before the prayer,
  • 39:05 - 39:08
    he says, Parker,
  • 39:08 - 39:12
    would you mind
  • 39:12 - 39:14
    we're desperately hungry,
  • 39:14 - 39:18
    as Marcus empathizes with
  • 39:18 - 39:20
    we're desperately hungry
  • 39:20 - 39:22
    you're not going to last long anyhow,
  • 39:22 - 39:23
    you can be a martyr,
  • 39:23 - 39:26
    would you be a martyr
  • 39:26 - 39:29
    how about it Parker?
  • 39:29 - 39:33
    Then, then
  • 39:33 - 39:38
    then what do you think, would be morally justified then? Suppose
  • 39:38 - 39:38
    Parker
  • 39:38 - 39:40
    in his semi-stupor
  • 39:40 - 39:42
    says okay
  • 39:42 - 39:48
    I don't think it'll be morally justifiable but I'm wondering. Even then, even then it wouldn't be? No
  • 39:48 - 39:51
    You don't think that even with consent
  • 39:51 - 39:52
    it would be morally justified.
  • 39:52 - 39:55
    Are there people who think
  • 39:55 - 39:56
    who want to take up Kathleen's
  • 39:56 - 39:57
    consent idea
  • 39:57 - 40:02
    and who think that that would make it morally justified? Raise your hand if it would
  • 40:02 - 40:06
    if you think it would.
  • 40:06 - 40:08
    That's very interesting
  • 40:08 - 40:09
    Why would consent
  • 40:09 - 40:16
    make a moral difference? Why would it?
  • 40:16 - 40:19
    Well I just think that if he was making his own original idea
  • 40:19 - 40:21
    and it was his idea to start with
  • 40:21 - 40:24
    then that would be the only situation in which I would
  • 40:24 - 40:26
    see it being appropriate in anyway 0:40:25.940,0:40:28.359 because that way you couldn't make the argument that
  • 40:28 - 40:31
    he was pressured you know it’s three
  • 40:31 - 40:33
    to one or whatever the ratio was,
  • 40:33 - 40:34
    and I think that
  • 40:34 - 40:38
    if he was making a decision to give his life then he took on the agency
  • 40:38 - 40:43
    to sacrifice himself which some people might see as admirable and other people
  • 40:43 - 40:45
    might disagree with that decision.
  • 40:45 - 40:49
    So if he came up with the idea
  • 40:49 - 40:53
    that's the only kind of consent we could have confidence in
  • 40:53 - 40:55
    morally, then it would be okay
  • 40:55 - 40:57
    otherwise
  • 40:57 - 41:00
    it would be kind of coerced consent
  • 41:00 - 41:01
    under the circumstances
  • 41:01 - 41:05
    you think.
  • 41:05 - 41:07
    Is there anyone who thinks
  • 41:07 - 41:11
    that the even the consent of Parker
  • 41:11 - 41:13
    would not justify
  • 41:13 - 41:15
    their killing him?
  • 41:15 - 41:18
    Who thinks that?
  • 41:18 - 41:20
    Yes, tell us why, stand up
  • 41:20 - 41:21
    I think that Parker
  • 41:21 - 41:22
    would be killed
  • 41:22 - 41:27
    with the hope that the other crew members would be rescued so
  • 41:27 - 41:29
    there's no definite reason that he should be killed
  • 41:29 - 41:31
    because you don't know
  • 41:31 - 41:36
    when they're going to get rescued so if you kill him you're killing him in vain
  • 41:36 - 41:38
    do you keep killing a crew member until you're rescued and then you're left with no one?
  • 41:38 - 41:40
    because someone's going to die eventually?
  • 41:40 - 41:44
    Well the moral logic of the situation seems to be that.
  • 41:44 - 41:46
    That they would
  • 41:46 - 41:50
    keep on picking off the weakest maybe, one by one,
  • 41:50 - 41:52
    until they were
  • 41:52 - 41:58
    rescued and in this case luckily when three at least were still alive.
  • 41:58 - 41:59
    Now if
  • 41:59 - 42:01
    if Parker did give his consent
  • 42:01 - 42:04
    would it be all right do you think or not?
  • 42:04 - 42:06
    No, it still wouldn't be right.
  • 42:06 - 42:08
    Tell us why wouldn't be all right.
  • 42:08 - 42:10
    First of all, cannibalism, I believe
  • 42:10 - 42:13
    is morally incorrect
  • 42:13 - 42:15
    so you shouldn’t be eating a human anyway.
  • 42:15 - 42:17
    So
  • 42:17 - 42:19
    cannibalism is morally objectionable outside
  • 42:19 - 42:22
    so then even in the scenario
  • 42:22 - 42:25
    of waiting until someone died
  • 42:25 - 42:27
    still it would be objectionable.
  • 42:27 - 42:28
    Yes, to me personally
  • 42:28 - 42:30
    I feel like of
  • 42:30 - 42:31
    it all depends on
  • 42:31 - 42:35
    one's personal morals, like we can't just, like this is just my opinion
  • 42:35 - 42:39
    of course other people are going to disagree.
  • 42:39 - 42:41
    Well let's see, let's hear what their disagreements are
  • 42:41 - 42:43
    and then we'll see
  • 42:43 - 42:44
    if they have reasons
  • 42:44 - 42:46
    that can persuade you or not.
  • 42:46 - 42:48
    Let's try that
  • 42:48 - 42:50
    Let's
  • 42:50 - 42:53
    now is there someone
  • 42:53 - 42:58
    who can explain, those of you who are tempted by consent
  • 42:58 - 43:00
    can you explain
  • 43:00 - 43:02
    why consent makes
  • 43:02 - 43:03
    such a moral difference,
  • 43:03 - 43:06
    what about the lottery idea
  • 43:06 - 43:09
    does that count as consent. Remember at the beginning
  • 43:09 - 43:11
    Dudley proposed a lottery
  • 43:11 - 43:14
    suppose that they had agreed
  • 43:14 - 43:16
    to a lottery
  • 43:16 - 43:17
    then
  • 43:17 - 43:21
    how many would then say
  • 43:21 - 43:24
    it was all right. Say there was a lottery,
  • 43:24 - 43:25
    cabin boy lost,
  • 43:25 - 43:32
    and the rest of the story unfolded. How many people would say it's morally permissible?
  • 43:33 - 43:37
    So the numbers are rising if we add a lottery, let's hear from one of you
  • 43:37 - 43:42
    for whom the lottery would make a moral difference
  • 43:42 - 43:43
    why would it?
  • 43:43 - 43:45
    I think the essential
  • 43:45 - 43:46
    element,
  • 43:46 - 43:48
    in my mind that makes it a crime is
  • 43:48 - 43:54
    the idea that they decided at some point that their lives were more important than his, and that
  • 43:54 - 43:57
    I mean that's kind of the basis for really any crime
  • 43:57 - 43:58
    right? It's like
  • 43:58 - 44:02
    my needs, my desire is a more important than yours and mine take precedent
  • 44:02 - 44:05
    and if they had done a lottery were everyone consented
  • 44:05 - 44:06
    that someone should die
  • 44:06 - 44:09
    and it's sort of like they're all sacrificing themselves,
  • 44:09 - 44:11
    to save the rest,
  • 44:11 - 44:13
    Then it would be all right?
  • 44:13 - 44:16
    A little grotesque but,
  • 44:16 - 44:19
    But morally permissible? Yes.
  • 44:19 - 44:23
    what's your name? Matt.
  • 44:23 - 44:26
    so, Matt for you
  • 44:26 - 44:27
    what bothers you is not
  • 44:27 - 44:31
    the cannibalism, but the lack of due process.
  • 44:31 - 44:35
    I guess you could say that
  • 44:35 - 44:38
    And can someone who agrees with Matt
  • 44:38 - 44:40
    say a little bit more
  • 44:40 - 44:41
    about why
  • 44:41 - 44:44
    a lottery
  • 44:44 - 44:47
    would make it, in your view,
  • 44:47 - 44:51
    morally permissible.
  • 44:51 - 44:56
    The way I understood it originally was that that was the whole issue is that the cabin boy was never
  • 44:56 - 44:56
    consulted
  • 44:56 - 45:00
    about whether or not it something was going to happen to him even though with the original
  • 45:00 - 45:01
    lottery
  • 45:01 - 45:04
    whether or not he would be a part of that it was just decided
  • 45:04 - 45:08
    that he was the one that was going to die. Yes that's what happened in the actual case
  • 45:08 - 45:12
    but if there were a lottery and they all agreed to the procedure
  • 45:12 - 45:14
    you think that would be okay?
  • 45:14 - 45:16
    Right, because everyone knows that there's gonna be a death
  • 45:16 - 45:17
    whereas
  • 45:17 - 45:19
    you know the cabin boy didn't know that
  • 45:19 - 45:21
    this discussion was even happening
  • 45:21 - 45:22
    there was no
  • 45:22 - 45:24
    you know forewarning
  • 45:24 - 45:29
    for him to know that hey, I may be the one that's dying. Okay, now suppose the everyone agrees
  • 45:29 - 45:35
    to the lottery they have the lottery the cabin boy loses any changes his mind.
  • 45:35 - 45:41
    You've already decided, it's like a verbal contract, you can't go back on that. You've decided the decision was made
  • 45:41 - 45:45
    you know if you know you're dying for the reason for at others to live,
  • 45:45 - 45:46
    you would, you know
  • 45:46 - 45:48
    if the someone else had died
  • 45:48 - 45:52
    you know that you would consume them, so
  • 45:52 - 45:57
    But then he could say I know, but I lost.
  • 45:57 - 46:02
    I just think that that's the whole moral issue is that there was no consulting of the cabin boy and that that's
  • 46:02 - 46:04
    what makes it the most horrible
  • 46:04 - 46:09
    is that he had no idea what was even going on, that if he had known what was going on
  • 46:09 - 46:11
    it would
  • 46:11 - 46:13
    be a bit more understandable.
  • 46:13 - 46:15
    Alright, good, now I want to hear
  • 46:15 - 46:17
    so there's some who think
  • 46:17 - 46:19
    it's morally permissible
  • 46:19 - 46:24
    but only about twenty percent,
  • 46:24 - 46:27
    led by Marcus,
  • 46:27 - 46:28
    then there are some who say
  • 46:28 - 46:30
    the real problem here
  • 46:30 - 46:33
    is the lack of consent
  • 46:33 - 46:37
    whether the lack of consent to a lottery to a fair procedure
  • 46:37 - 46:39
    or
  • 46:39 - 46:40
    Kathleen's idea,
  • 46:40 - 46:41
    lack of consent
  • 46:41 - 46:43
    at the moment
  • 46:43 - 46:45
    of death
  • 46:45 - 46:48
    and if we add consent
  • 46:48 - 46:49
    then
  • 46:49 - 46:52
    more people are willing to consider
  • 46:52 - 46:55
    the sacrifice morally justified.
  • 46:55 - 46:57
    I want to hear now finally
  • 46:57 - 46:59
    from those of you who think
  • 46:59 - 47:00
    even with consent
  • 47:00 - 47:02
    even with a lottery
  • 47:02 - 47:03
    even with
  • 47:03 - 47:05
    a final
  • 47:05 - 47:07
    murmur of consent from Parker
  • 47:07 - 47:08
    at the
  • 47:08 - 47:09
    very last moment
  • 47:09 - 47:11
    it would still
  • 47:11 - 47:13
    be wrong
  • 47:13 - 47:14
    and why would it be wrong
  • 47:14 - 47:17
    that's what I want to hear.
  • 47:17 - 47:19
    well the whole time
  • 47:19 - 47:23
    I've been leaning towards the categorical moral reasoning
  • 47:23 - 47:26
    and I think that
  • 47:26 - 47:30
    there's a possibility I'd be okay with the idea of the lottery and then loser
  • 47:30 - 47:31
    taking into their own hands to
  • 47:31 - 47:33
    kill themselves
  • 47:33 - 47:34
  • 47:34 - 47:37
    so there wouldn't be an act of murder but I still think that
  • 47:37 - 47:42
    even that way it's coerced and also I don't think that there's any remorse like in
  • 47:42 - 47:43
    Dudley's diary
  • 47:43 - 47:45
    we're getting our breakfast
  • 47:45 - 47:48
    it seems as though he's just sort of like, oh,
  • 47:48 - 47:51
    you know that whole idea of not valuing someone else's life
  • 47:51 - 47:54
    so that makes me
  • 47:54 - 47:58
    feel like I have to take the categorical stance. You want to throw the book at him.
  • 47:58 - 48:02
    when he lacks remorse or a sense of having done anything wrong. Right.
  • 48:02 - 48:07
    Alright, good so are there any other
  • 48:07 - 48:09
    defenders who
  • 48:09 - 48:13
    who say it's just categorically wrong, with or without consent, yes stand up. Why?
  • 48:13 - 48:17
    I think undoubtedly the way our society is shaped, murder is murder
  • 48:17 - 48:22
    murder is murder and every way our society looks down at it in the same light
  • 48:22 - 48:25
    and I don't think it's any different in any case. Good now let me ask you a question,
  • 48:25 - 48:27
    there were three lives at stake
  • 48:27 - 48:30
    versus one,
  • 48:30 - 48:33
    the one, that the cabin boy, he had no family
  • 48:33 - 48:35
    he had no dependents,
  • 48:35 - 48:39
    these other three had families back home in England they had dependents
  • 48:39 - 48:41
    they had wives and children
  • 48:41 - 48:43
    think back to Bentham,
  • 48:43 - 48:45
    Bentham says we have to consider
  • 48:45 - 48:48
    the welfare, the utility, the happiness
  • 48:48 - 48:51
    of everybody. We have to add it all up
  • 48:51 - 48:55
    so it's not just numbers three against one
  • 48:55 - 48:59
    it's also all of those people at home
  • 48:59 - 49:01
    in fact the London newspaper at the time
  • 49:01 - 49:04
    and popular opinion sympathized with them
  • 49:04 - 49:05
    Dudley in Stephens
  • 49:05 - 49:08
    and the paper said if they weren't
  • 49:08 - 49:08
    motivated
  • 49:08 - 49:10
    by affection
  • 49:10 - 49:13
    and concern for their loved ones at home and dependents, surely they wouldn't have
  • 49:13 - 49:16
    done this. Yeah, and how is that any different from people
  • 49:16 - 49:17
    on the corner
  • 49:17 - 49:21
    trying to having the same desire to feed their family, I don't think it's any different. I think in any case
  • 49:21 - 49:25
    if I'm murdering you to advance my status, that's murder and I think that we should look at all
  • 49:25 - 49:28
    of that in the same light. Instead of criminalizing certain
  • 49:28 - 49:30
    activities
  • 49:30 - 49:34
    and making certain things seem more violent and savage
  • 49:34 - 49:37
    when in that same case it's all the same act and mentality
  • 49:37 - 49:40
    that goes into the murder, a necessity to feed their families.
  • 49:40 - 49:43
    Suppose there weren't three, supposed there were thirty,
  • 49:43 - 49:45
    three hundred,
  • 49:45 - 49:47
    one life to save three hundred
  • 49:47 - 49:48
    or in more time,
  • 49:48 - 49:50
    three thousand
  • 49:50 - 49:51
    or suppose the stakes were even bigger.
  • 49:51 - 49:53
    Suppose the stakes were even bigger
  • 49:53 - 49:55
    I think it's still the same deal.
  • 49:55 - 49:58
    Do you think Bentham was wrong to say the right thing to do
  • 49:58 - 49:59
    is to add
  • 49:59 - 50:02
    up the collected happiness, you think he's wrong about that?
  • 50:02 - 50:07
    I don't think he is wrong, but I think murder is murder in any case. Well then Bentham has to be wrong
  • 50:07 - 50:10
    if you're right he's wrong. okay then he's wrong.
  • 50:10 - 50:13
    Alright thank you, well done.
  • 50:13 - 50:14
    Alright, let's step back
  • 50:14 - 50:16
    from this discussion
  • 50:16 - 50:20
    and notice
  • 50:20 - 50:23
    how many objections have we heard to what they did.
  • 50:23 - 50:26
    we heard some defenses of what they did
  • 50:26 - 50:29
    the defense has had to do with
  • 50:29 - 50:29
    necessity
  • 50:29 - 50:33
    the dire circumstance and,
  • 50:33 - 50:33
    implicitly at least,
  • 50:33 - 50:36
    the idea that numbers matter
  • 50:36 - 50:38
    and not only numbers matter
  • 50:38 - 50:40
    but the wider effects matter
  • 50:40 - 50:43
    their families back home, their dependents
  • 50:43 - 50:45
    Parker was an orphan,
  • 50:45 - 50:48
    no one would miss him.
  • 50:48 - 50:50
    so if you
  • 50:50 - 50:51
    add up
  • 50:51 - 50:53
    if you tried to calculate
  • 50:53 - 50:54
    the balance
  • 50:54 - 50:57
    of happiness and suffering
  • 50:57 - 50:59
    you might have a case for
  • 50:59 - 51:03
    saying what they did was the right thing
  • 51:03 - 51:09
    then we heard at least three different types of objections,
  • 51:09 - 51:12
    we heard an objection that's said
  • 51:12 - 51:14
    what they did was categorically wrong,
  • 51:14 - 51:16
    right here at the end
  • 51:16 - 51:17
    categorically wrong.
  • 51:17 - 51:20
    Murder is murder it's always wrong
  • 51:20 - 51:21
    even if
  • 51:21 - 51:23
    it increases the overall happiness
  • 51:23 - 51:26
    of society
  • 51:26 - 51:28
    the categorical objection.
  • 51:28 - 51:31
    But we still need to investigate
  • 51:31 - 51:33
    why murder
  • 51:33 - 51:35
    is categorically wrong.
  • 51:35 - 51:39
    Is it because
  • 51:39 - 51:42
    even cabin boys have certain fundamental rights?
  • 51:42 - 51:44
    And if that's the reason
  • 51:44 - 51:48
    where do those rights come from if not from some idea
  • 51:48 - 51:53
    of the larger welfare or utility or happiness? Question number one.
  • 51:53 - 51:56
    Others said
  • 51:56 - 51:58
    a lottery would make a difference
  • 51:58 - 52:00
    a fair procedure,
  • 52:00 - 52:06
    Matt said.
  • 52:06 - 52:09
    And some people were swayed by that.
  • 52:09 - 52:12
    That's not a categorical objection exactly
  • 52:12 - 52:14
    it's saying
  • 52:14 - 52:17
    everybody has to be counted as an equal
  • 52:17 - 52:18
    even though, at the end of the day
  • 52:18 - 52:21
    one can be sacrificed
  • 52:21 - 52:23
    for the general welfare.
  • 52:23 - 52:26
    That leaves us with another question to investigate,
  • 52:26 - 52:30
    Why does agreement to certain procedure,
  • 52:30 - 52:32
    even a fair procedure,
  • 52:32 - 52:35
    justify whatever result flows
  • 52:35 - 52:38
    from the operation of that procedure?
  • 52:38 - 52:40
    Question number two.
  • 52:40 - 52:42
    and question number three
  • 52:42 - 52:45
    the basic idea of consent.
  • 52:45 - 52:49
    Kathleen got us on to this.
  • 52:49 - 52:53
    If the cabin boy had agreed himself
  • 52:53 - 52:54
    and not under duress
  • 52:54 - 52:57
    as was added
  • 52:57 - 53:02
    then it would be all right to take his life to save the rest.
  • 53:02 - 53:05
    Even more people signed on to that idea
  • 53:05 - 53:07
    but that raises
  • 53:07 - 53:09
    a third philosophical question
  • 53:09 - 53:11
    what is the moral work
  • 53:11 - 53:13
    that consent
  • 53:13 - 53:14
    does?
  • 53:14 - 53:17
    Why does an act of consent
  • 53:17 - 53:19
    make such a moral difference
  • 53:19 - 53:24
    that an act that would be wrong, taking a life, without consent
  • 53:24 - 53:25
    is morally
  • 53:25 - 53:26
    permissible
  • 53:26 - 53:30
    with consent?
  • 53:30 - 53:32
    To investigate those three questions
  • 53:32 - 53:34
    we're going to have to read some philosophers
  • 53:34 - 53:36
    and starting next time
  • 53:36 - 53:37
    we're going to read
  • 53:37 - 53:38
    Bentham,
  • 53:38 - 53:44
    and John Stuart Mill, utilitarian philosophers.
  • 53:44 - 53:47
    Don't miss the chance to interact online with other viewers of Justice
  • 53:44 - 53:47
    join the conversation,
  • 53:50 - 53:57
    take a pop quiz, watch lectures you've missed, and a lot more. Visit www.justiceharvard.org. It's the right thing to do.
  • 54:36 - 54:40
    Funding for the program is provided by
  • 54:40 - 54:42
    Additional funding provided by
Title:
Justice: What's The Right Thing To Do? Episode 01 "THE MORAL SIDE OF MURDER"
Description:

PART ONE: THE MORAL SIDE OF MURDER
If you had to choose between (1) killing one person to save the lives of five others and (2) doing nothing even though you knew that five people would die right before your eyes if you did nothing—what would you do? What would be the right thing to do? Thats the hypothetical scenario Professor Michael Sandel uses to launch his course on moral reasoning. After the majority of students votes for killing the one person in order to save the lives of five others, Sandel presents three similar moral conundrums—each one artfully designed to make the decision more difficult. As students stand up to defend their conflicting choices, it becomes clear that the assumptions behind our moral reasoning are often contradictory, and the question of what is right and what is wrong is not always black and white.

PART TWO: THE CASE FOR CANNIBALISM

Sandel introduces the principles of utilitarian philosopher, Jeremy Bentham, with a famous nineteenth century legal case involving a shipwrecked crew of four. After nineteen days lost at sea, the captain decides to kill the weakest amongst them, the young cabin boy, so that the rest can feed on his blood and body to survive. The case sets up a classroom debate about the moral validity of utilitarianism—and its doctrine that the right thing to do is whatever produces "the greatest good for the greatest number."

more » « less
Video Language:
English
Team:
PACE
Duration:
54:56

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions