-
♪ ( tiếng đàn guitar) ♪
-
Ngày nay, chúng ta nghe nhạc mọi lúc.
-
Nó đánh thức, thúc đẩy chúng ta luyện tập,
-
đồng hành cùng ta trên đường đi làm.
-
Không quan trọng là thể loại nhạc gì,
-
bản thân âm nhạc có khả năng tác động
đến cảm xúc và cơ thể của ta
-
bằng mọi cách.
-
Chúng ta gật đầu, lắc lư, nhảy nhót.
-
Âm nhạc khiến ta nổi da gà,
-
thậm chí khiến chúng ta khóc.
-
Âm nhạc kích hoạt mỗi vùng của bộ não
mà chúng ta định vị cho đến hiện tại.
-
Không có vùng não bộ nào chúng ta biết
-
mà âm nhạc không tác động đến
theo một cách nào đó.
-
Nhưng thứ gì đứng sau tất cả mọi thứ?
-
Chính xác thì âm nhạc đã làm gì với chúng ta?
-
Để tìm ra, tôi đã thực hiện 1 bài thí nghiệm
-
được thiết kế để đo lường phản ứng của tôi với âm nhạc.
-
Tôi đã gặp gỡ một số đứa trẻ có bộ não thực sự đang thay đổi,
-
nhờ vào hàng giờ của việc học hỏi, luyện tập và trình diễn.
-
Tôi nói chuyện với một nhà trị liệu người đã sử dụng âm nhạc
-
để giúp cựu Đại Biểu Quốc Hội Hoa Kỳ Gabrielle Giffords
-
học nói lần nữa, và có cái nhìn thoáng
qua bên trong não bộ
-
của một nghệ sĩ thắng giải Grammy
hai lần trong khi anh ấy chơi nhạc.
-
♪ (vừa chơi đàn và vừa hát) ♪
-
... tất cả để tìm ra âm nhạc tác động
đến chúng ta như thế nào.
-
♪ (âm nhạc vui vẻ) ♪
-
Vậy thì, chuyện gì xảy ra khi chúng ta nghe nhạc?
-
Chúng tôi đã ghé qua viện sáng tạo và não bộ USC,
-
nơi tôi làm bài kiểm tra não bộ,
theo đúng nghĩa đen,
-
thử tìm ra nó.
-
Tôi sẽ đi vào máy MRI này.
-
1 cái ống nhỏ bao quanh tôi.
-
Chúng sẽ có cơ sở để đọc não tôi.
-
Sau đó tôi sẽ nghe nhạc,
-
và ta sẽ thấy cách bộ não phản ứng.
-
Chỉ cẩn nhắm mắt, thư giãn,
-
và thử hoà mình vào âm nhạc tốt
nhất có thể.
-
(nhạc cổ điển)
(Peter) Và đây là những gì ta thấy.
-
Đây là những tấm hình chụp não tôi.
-
Vùng màu đỏ là nơi hoạt động diễn ra
trên mức trung bình
-
màu xanh, dưới trung bình.
-
Dễ thấy rằng, vùng màu đỏ bao trùm
não tôi,
-
không chỉ trong 1 vùng nhất định.
-
(Daniel) 25 năm về trước,
-
giả thuyết cho rằng vùng ngôn ngữ nằm
ở phần não trái
-
và âm nhạc nằm ở vùng não phải.
-
Nhưng bây giờ ta có công cụ với
chất lượng tốt hơn,
-
hình ảnh độ phân giải cao hơn, và
phương pháp thí nghiệm hiệu quả hơn
-
chúng tôi khám phá ra rằng giả thuyết
đó không đúng hoàn toàn
-
Làm sao nó diễn ra ở nhiều vùng khác nhau?
-
Khi âm nhạc tiến vào và
-
được đưa đến nhiều bộ phận khác nhau,
nó dừng lại ở
-
phần tiếp nhận thông tin ở thính giác.
-
Chúng theo dõi cường độ và độ cao và nhịp
-
và âm sắc và những thứ khác.
-
Có sự kích hoạt thị giác khi bạn
đọc nốt nhạc như nhạc sĩ
-
hay xem họ chơi nhạc.
-
Khu vận động khi bạn dậm chân,
-
búng ngón tay, vỗ tay.
-
Và tiểu não, nơi làm trung gian giữa
các phản ứng về cảm xúc.
-
Hệ thống ký ức trong vùng hồi hải mã,
-
nhận thấy 1 phản hồi quen thuộc,
-
tìm kiếm đâu đó trong vùng ký ức.
-
Âm nhạc tiến vào cả hai bán não,
-
trái và phải, trước và sau,
-
bên trong và bên ngoài.
-
(tiếng hát)
-
(Peter) Vậy não của nhạc sĩ thì sao?
-
Để chơi 1 bản nhạc đòi hỏi rất nhiều thứ :
-
vận động, thời gian,
-
trí nhớ, khả năng nghe.
-
Tất cả hoạt động của não bộ cùng diễn ra.
-
Phải rất mạnh mẽ mới chơi nhạc được.
-
(Chopin,"Fantaisie-Impromptu)
-
Tôi là Alex Robertson.
-
Tôi là Nathan Glenn Robertson.
-
(Peter)Chúng tôi muốn hỏi 2 nhạc sĩ
11 tuổi này
-
thứ gì bên trong tâm trí họ khi chơi nhạc.
-
Một trong những thứ quan trọng nhất,
tôi nghĩ là tư thể chuẩn,
-
đánh đúng nốt nhạc,
-
legato, staccato.
-
(tiếng violin)
-
Với violin, bạn cần phải đặt tay đúng chỗ,
-
và phải đúng cao độ,
-
và bạn cũng cần phải đúng âm điệu
-
và phải đúng âm sắc,
-
sau đó phải có độ rung tốt.
-
Có rất nhiều thứ để suy nghĩ.
-
(Peter) Quay lại USC,
-
những nhà nghiên cứu về những đứa trẻ
chơi nhạc trong hơn 5 năm
-
để xem nó tác động đến sự phát triển của
trẻ ra sao.
-
Vùng đa nhiệm của não bộ sáng lên một cách
dễ hiểu
-
nhưng họ cũng thấy kết quả khác.
-
Luyện tập âm nhạc trong 5 năm qua
-
đem lại lợi ích cho kỹ năng tư duy và
ra quyết định.
-
Nó cũng đem lại vài lợi ích trong
hành vi xã hội,
-
và chúng tôi thấy sự thay đổi trong cấu
trúc của não bộ.
-
(Peter) Bạn có nghe thấy không?
Thay đổi cấu trúc não!
-
Họ nói rằng não của những đứa trẻ chơi nhạc
-
có sự kết nối mạnh mẽ hơn giữa bán não
trái và phải,
-
điều đó có thể khiến chúng giỏi hơn,
giải quyết vấn đề sáng tạo hơn.
-
Tiếp đến là cảm xúc.
-
(tiếng cello)
-
Khi bạn nghe tiếng đàn như thế này
-
(Saint-Sãens,"Le Cygne")
-
rất dễ hiểu tại sao cảm xúc
đóng vai trò lớn như vậy trong âm nhạc.
-
Bài hát này được thực hiện bởi Camille
Saint-Saẽns
-
được biết đến là nhạc cho bản ballet
Thiên nga hấp hối
-
Nó có thể khiến nghệ sĩ ballet nhảy,
-
nó truyền cảm hứng cho mỗi người khác nhau
-
(tiếng cello)
-
Vài người nổi da gà, dựng lông.
-
Phản ứng kỳ lạ mà bạn có
-
khi một bản nhạc tuyệt vời vang lên trong
bạn đúng cách?
-
Đay gọi là sự rung động, và không phải
ai cũng có .
-
Nhưng nó thành những gì tôi làm.
-
Giờ chúng tôi sẽ cho bạn nghe vài
bản nhạc.
-
Khi bạn cảm thấy ớn lạnh, nếu bạn làm được
-
tôi muốn bạn ân vào phím cách, chúng
tôi sẽ có chỉ dẫn
-
về việc khi nào cảm giác đỉnh cao diễn ra.
-
(Peter) Matt Sachs, một ứng viên PhD tại USC,
-
nối dây cho tôi để đo phản ứng sinh lý
của tôi.
-
Vậy nên khi mà tôi cảm nhận được
sự kết nối cảm xúc
-
mà có biểu hiện tâm lý,
-
chúng ta sẽ thấy cơ thể tôi làm gì?
-
Chắc chắn.
-
(tiếng cello)
-
(Saint-Saëns, "Le Cygne")
-
Được rồi, nó thế nào?
-
Nó-- Rất nhiều thứ.
-
Ta có tất cả rồi.
-
(Peter) Bây giờ, tiết lộ toàn bộ,
quay trở lại ngày tôi chơi cello
-
có thể có gì đó để làm rõ tại sao
chính bài hát đó tác động đến tôi.
-
Tóc đẹp đấy!
-
Nhưng nó cho thấy rằng bộ não
cũng đang làm việc ở đây.
-
Ta đã xử lý sự khác biệt giữa con đường
-
mà nối vùng thính giác, ở phần này của bộ não
-
với vùng cảm xúc,
-
và ta chỉ ra được đường này thực sự
-
kết nối chúng, mạnh hơn.
-
Có nhiều sợi hơn với người nổi da gà.
-
(Peter)Có nghĩa là não của vài người có
thể vùng giao tiếp tốt hơn
-
so với những gì họ nghe và cảm nhận.
-
Bản thân âm nhạc luôn đóng 1 vai trò
trong sự rung động.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-